Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (64)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (64)

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

 *Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.

 *Kể chuyện:

 - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

 - Giáo dục học sinh tính dũng cảm , gan dạ.

B/ CHUẨN BỊ:

 - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (64)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5: Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
CHÀO CỜ
_______________________________
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 *Tập đọc:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
 *Kể chuyện:
 - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 - Giáo dục học sinh tính dũng cảm , gan dạ. 
B/ CHUẨN BỊ: 
 - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định tổ chức: 
2/Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 3 em lên bảng đọc bài "Ông ngoại"
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
3/Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- GVđọc mẫu, tóm tắt nội dung bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai cho các em. 
+ Đọc từng đoạn: Giáo viên chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
-Gọi 1HS đọc toàn bài. 
c.Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
+Các bạn nhỏ trong truyện chơi gì? Ở đâu? 
-Y/cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: 
+Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
+Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
- Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 
+ Thầy giáo mong chờ gì ở học sinh trong lớp?
+Ai là người lính dũng cảm trong truyện này ? Vì sao? 
- Hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi bảng.
d.Luyện đọc lại: 
-Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Treo bảng phụ đã viết sẵn các câu khó trong đoạn để HD
- Cho HS thi đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện.
- GV và lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hay nhất.
* KỂ CHUYỆN:
1.GV nêu nhệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm.
2. Hướng dẫn học sinh kể theo tranh 
- Gọi 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong truyện.
- Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
- Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng.
-GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập kể lại nhiều lần.
- HS lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn và trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại dầu bài.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
- Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ dễ lẫn.
-HS theo dõi.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK).
- Luyện đọc theo nhóm.
- Một HS đọc toàn bài.
- 1HS đọc cả lớp đọc thầm đoạn 1.
-Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.
- Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài 
-Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường.
- Hàng rào đổ. Tướng sĩ đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ.
- 1HS đọc to đoạn 3, lớp đọc thầm.
-Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
-Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và H/dẫn.
- Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4
- Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, viên tướng và thầy giáo.)
- 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. 
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách.
- 4 em kể nối tiếp theo đoạn của truyện.
-2 em xung phong kể lại toàn bộ chuyện.
- Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- 2-3 HS nhắc lại nội dung bài.
- HS về nhà tập kể lại truyện và chuẩn bị bài sau.
______________________________
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ )
A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh .
 - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ.Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết.
 - Vận dụng vào giải bài toán có một phép nhân.
 - Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó trong học toán.
B/ CHUẨN BỊ: 
 - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định tổ chức: 
2/kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2HS lên bảng sửa bài 2 và bài 3.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b.HD thực hiện phép nhân: 26 X 3 =?
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân. 
- Yêu cầu 1HS lên bảng đặt tính.
- Hướng dẫn tính có nhớ như SGK.
- Mời vài học sinh nêu lại cách nhân. 
c.HD thực hiện phép nhân: 54 X 6 = ?
- Thực hiện tương tự như trên.
d.Luyện tập:
Bài 1: Tính.
- Cho học sinh làm bài vào bảng con.
- Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2:- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tìm x.
- Gọi 2HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm bài trên bảng con.
- Nhận xét sửa chữa từng phép tính. 
4/ Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS về nhà học bài và làm BT trong VBT.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.
-Lớp theo dõi GV giới thiệu bài
- HS tự tìm kết quả phép nhân vào nháp.
- 1HS thực hiện đặt tính bằng cách dựa vào kiến thức đã học ở bài trước. 
- Lớp theo dõi.
-2HS nêu lại cách thực hiện phép nhân.
- 1em nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vào bảng con.
-3 em lên thực hiện mỗi em một cột
 - Lớp nhận xét bài bạn.
- 2 em đọc bài toán.
- HS trả lời.
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở.
- 1HS lên bảng giải.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 2HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm bài trên bảng con.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
BUỔI CHIỀU
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I. môc tiªu: 
 - Keå ñöôïc teân moät soá beänh veà tim maïch.
 - Neâu ñöôïc söï nguy hieåm vaø nguyeân nhaân gaây ra beänh thaáp tim ôû treû em.
 - Keå ra moät soá caùch ñeà phoøng beänh thaáp tim.
* NX 2 CC 2
C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi:
 - KÜ n¨ng quan s¸t, t×m kiÕm vµ sö lÝ c¸c th«ng tin: Phaân tích vaø söû lí thoâng tin veà beänh tim maïch thöôøng gaëp ôû treû em.
 - KÜ n¨ng laøm chuû baûn thaân: Ñaûm nhaän traùch nhieäm cuûa baûn thaân trong vieäc ñeà phoøng beän tim maïch.
II. Chuẩn bị
 - H×nh ¶nh trong SGK trang 20-21.
III. Các hoạt động dạy học
 Ho¹t ®éng 1: khëi ®éng vµ giíi thiÖu bµi
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
+ Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?
- GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm.
- 1 sè HS nèi tiÕp tr¶ 
- HS kh¸c nhËn xÐt.
Hoaït ñoäng 2 : ÑOÄNG NAÕO
- GV yeâu caàu HS keå teân moät soá beänh tim maïch maø caùc em bieát.
- Moãi HS keå teân moät beänh veà tim maïch.
- GV ghi teân caùc beänh veà tim cuûa HS leân baûng.
- GV giaûng theâm cho HS kieán thöùc veà moät soá beänh tim maïch.
- GV giôùi thieäu beänh thaáp tim : laø beänh thöôøng gaëp ôû treû em, raát nguy hieåm.
Hoaït ñoäng 3 : ÑOÙNG VAI
Böôùc 1 : - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 1, 2, 3 trong SGK trang 20 vaø ñoïc caùc lôøi hoûi ñaùp cuûa töøng nhaân vaät trong caùc hình.
- HS quan saùt hình 1, 2, 3 trong SGK trang 20 vaø ñoïc caùc lôøi hoûi ñaùp cuûa töøng nhaân vaät trong caùc hình.
Böôùc 2 : GV yeâu caàu HS thaûo luaän trong nhoùm caùc caâu hoûi trong SGV trang 40
- Laøm vieäc theo nhoùm. 
Böôùc 3 : - Caùc nhoùm xung phong ñoùng vai döïa theo caùc nhaân vaät trong caùc hình 1, 2, 3 trang 20 SGK
- Caùc nhoùm ñoùng vai.
- Yeâu caàu caùc HS khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt xem nhoùm naøo saùng taïo vaø qua lôøi thoaïi neâu baät ñöôïc söï nguy hieåm vaø nguyeân nhaân gaây beänh thaáp tim.
- HS theo doõi vaø nhaän xeùt.
Keát luaän : - Thaáp tim laø moät beänh veà tim maïch maø ôû löùa tuoåi HS thöôøng maéc.
- Beänh naøy ñeå laïi di chöùng naëng neà cho van tim, cuoái cuøng gaây suy tim.
- Nguyeân nhaân daãn ñeán beänh thaáp tim laø do bò vieâm hoïng, vieâm a-mi ñan keùo daøi hoaëc vieâm khôùp caáp khoâng ñöôïc chöõa trò kòp thôøi, döùt ñieåm.
Hoaït ñoäng 4 : THAÛÙO LUAÄN NHOÙM
Böôùc 1 : Yeâu caàu HS quan saùt hình 4, 5, 6 trang 21 SGK, chæ vaøo töøng hình vaø noùi vôùi nhau veà noäi dung vaø yù nghóa cuûa caùc vieäc laøm trong töøng hình ñoái vôùi vieäc ñeà phoøng beänh thaáp tim.
- HS quan saùt hình 4, 5, 6 trang 21 SGK, chæ vaøo töøng hình vaø noùi vôùi nhau veà noäi dung vaø yù nghóa cuûa caùc vieäc laøm trong töøng hình ñoái vôùi vieäc ñeà phoøng beänh thaáp tim.
Böôùc 2 : - GV goïi moät soá HS trình baøy keát quaû laøm vieäc theo caëp.
- Ñaïi dieän moät soá nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình. 
- GV söûa chöõa vaø giuùp HS hoaøn thieän caâu traû lôøi. 
Keát luaän : Ñeå phoøng beänh thaáp tim caàn phaûi : giöõ aám cô theå khi trôøi laïnh, aên uoáng ñuû chaát, giöõ veä sinh caù nhaân toát, reøn luyeän thaân theå haèng ngaøy ñeå khoâng bò caùc beänh vieâm hoïng, vieâm a-mi-ñan keùo daøi hoaëc vieâm khôùp caáp,
3. VËn dông:
 - Cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc.
 - Nhaéc HS coù yù thöùc thöïc hieän caùc bieän phaùp ñeà phoøng beänh tim maïch.
 - GV nhaän xeùt tieát hoïc vaø daën HS veà nhaø chuaån bò baøi sau.
***************************************************************************
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
A/ MỤC TIÊU: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và dấu câu nói chung.
 - Giáo dục học sinh khi nói , viết phải hết câu và biết sử dụng dấu câu.
B/ CHUẨN BỊ: 
 - Tranh ảnh minh họa SGK.
 - 5 hoặc 6 tờ giấy rô ki và bút lông chuẩn bị cho hoạt động nhóm.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:- Gọi học sinh đọc bài: Người lính dũng cảm và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, ghi điểm.
 3/Bài mới :
a.Giới thiệu bài
b.Luyện đọc:
- GV đọc mẫu, tóm tắt ND bài.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- GV theo dõi sửa sai.
* Đọc từng đoạn: Giáo viên chia đoạn. 
+ Cho HS đo ... t động của HS
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
 3/Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
b.Hướng dẫn viết trên bảng con 
 *Luyện viết chữ hoa:
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
-Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
*Luyện viết từ ứng dụng:
- Giới thiệu về thầy giáo Chu Văn An 
*Luyện viết câu ứng dụng:
- HD học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ.
-Yêu cầu học sinh luyện viết những tiếng có chữ hoa (Chim, Người )
c.Hướng dẫn viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết
*Chấm chữa bài: 
- Giáo viên chấm từ 5- 7 bài.
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
4/Củng cố - Dặn dò:
 - Hệ thống lại nội dung bài.
- HS về nhà viết phần bài ở nhà.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- 2HS lên bảng viết các tiếng: Cửu Long, Công  
- Lớp viết vào bảng con 
- HS nhắc lại đầu bài.
- Học sinh theo dõi giáo viên.
- Cả lớp tập viết trên bảng con: Ch, V, A.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu thêm về nhà giáo ưu tú Chu Văn An thời Trần.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 2 em đọc câu ứng dụng.
- Lớp thực hành viết trên bảng con chữ: Chim, Người trong câu ứng dụng.
-Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- HS nộp vở để GV chấm điểm.
______________________
Buổi chiều
Thñ c«ng
GÊp, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG
Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
- (Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.)
* NX 2 CC 1,2,3.
Chuẩn bị:
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công, tranh quy trình.
- Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tổ chức thi đua gấp con ếch.
- 4 HS
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét bạn
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta cùng nhau gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
b) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- Giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng.
- HS quan sát – nhận xét.
+ Hình dạng, màu sắc lá cờ?
- Trả lời.
+ Ngôi sao được dán như thế nào? Cánh ra sao?
- Ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng?
+ Ta thường treo cờ vào dịp nào? Ở đâu?
- Kết luận: Lá cờ đỏ sao vàng là Quốc kì của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng.
c) Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
- Treo quy trình - yêu cầu HS nhận xét các bước.
- HS quan sát.
- Vừa thao tác vừa hướng dẫn từng bước:
* Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
- Cắt một hình vuông có cánh 8 ô (màu vàng). Gấp làm 4 phần bằng nhau lấy điểm giữa O. Mở một đường gấp đôi ra, để lại đường gấp AOB. Đánh dấu điểm D cách điểm C một ô (H.2). Gấp ra phía sau theo đường dấu gấp OD (H.3).
- Gấp cạnh OA vào theo đường dấu gấp sao cho mép gấp OA trùng với mép OD (H.4).
- Gấp đôi H.4 sao cho các góc được gấp vào bằng nhau (H.5).
* Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh 
- Đánh dấu 2 điểm trên 2 cạnh dài của hình tam giác ngoài cùng: điểm 1 cách điểm O 1 ô rưỡi, điểm K nằm bên cạnh đối diện cách điểm O 4 ô.
- Kẻ nối 2 điểm thành đường chéo (H.6).
- Dùng kéo cắt theo đường kẻ đó, mở ra được ngôi sao 5 cánh.
* Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đó để được lá cờ đỏ sao vàng.
- Làm lá cờ: Vẽ rồi cắt một hình chữ nhật dài 12 ô, rộng 14 ô (màu đỏ).
- Gấp hình chữ nhật làm 4, đánh dấu giữa hình. 
- Dán ngôi sao vàng vào điểm giữa trên tờ màu đỏ cho phẳng. (H.8).
d) Hoạt động 3: Thực hành.
- Gọi 1 HS thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.
- 1 HS
- Quan sát, sửa chữa.
- Yêu cầu HS gấp, cắt ngôi sao 5 cánh bằng giấy.
- Cả lớp gấp, cắt
- Sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà tập gấp, cắt ngôi sao 5 cánh; 
***************************************************************************
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012
CHÍNH TẢ (Tập chép)
MÙA THU CỦA EM
Phân biệtl/n, en/eng.
A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
 - Chép và trình bày đúng bài chính tả. 
 -Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oam) và en / eng. 
 - Giáo dục học sinh viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch.
B/ CHUẨN BỊ: 
Chép lên bảng bài thơ: Mùa thu của em. 
Bảng phụ viết bài tập 2.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: 
- Mời 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai.
- Gọi học sinh đọc 28 chữ và tên chữ đã học.
- Nhận xét, ghi điểm.
 3/Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Đọc mẫu bài lần 1 bài thơ trên bảng. 
- Yêu cầu hai học sinh đọc lại 
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa 
+ Các chữ đầu câu viết như thế nào ? 
-Yêu cầu học sinh viết các tiếng khó. 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá.
-Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
* Thu vở HS chấm điểm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: Tìm tiếng có vần oam thích hợp với...
- Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2.
- Giúp học sinh hiểu yêu cầu 
- Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng.
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở 
- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt ý đúng.
Bài 3b: Tìm các từ:
- Yêu cầu thực hiện vào vở.
- Gọi vài em nêu kết quả.
- Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng. 
4/Củng cố - Dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Về nhà viết lại các từ viết sai.
 - Nhận xét tiết học.
- 3 em lên bảng viết các từ : bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng.
- Học sinh đọc thuộc lòng thứ tự 28 chữ cái đã học.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2 học sinh đọc lại bài.
+ Thể thơ 4 chữ.
+ Viết các chữ đầu dòng, tên riêng.
+ Ta phải viết hoa chữ cái đầu. 
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp chép bài vào vở.
- 1 em nêu yêu cầu
- Một em làm mẫu trên bảng 
a, Sóng vỗ oàm oạp.  
b, Mèo ngoạm miếng thịt.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.
- Hai học sinh nêu kết quả 
- Các từ cần điền: Kèn – kẻng – chén. 
TIẾNG ANH
Gv bộ môn dạy
_________________________
TẬP LÀM VĂN
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP ( Giảm tải)
Thay bài:Đơn xin phép nghỉ học
I.Mục tiêu:
- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý - Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu
* HS khá giỏi: Kể được một cách đầy về gia đình mình với bạn mới quen.
* GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài 
II. Chuần bị:
- Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho từng HS.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
- HS đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh .
-GV nhận xét chung 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS làm BT theo SGK 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT.
Bài 1: Làm miệng.
*Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình
-HS biết kể về gia đình mình cho một người bạn mới (mới đến lớp, mới quen ) - HS chỉ cần nêu 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em: 
- Nhận xét bình chọn những em kể tốt nhất: 
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài
- GV phát mẫu đơn cho từng HS điền nội dung. Nếu không có mẫu đơn ( có VBT ), dựa vào yêu của VBT, Quốc hiệu và tên của lá đơn không cần viết chữ in.
- GV kiểm tra, chấm chữa bài của một vài em, nêu nhận xét các bài làm của HS.
4. Củng cố :
- HS nêu lại nội dung bài học.
- HS đọc lại bài làm của mình.
5. Nhận xét –dặn dò:
-GV nh xét và tuyên dương HS làm bài tốt.
 4 HS đứng tại chổ đọc lại đơn xin vào đội 
Một HS đọc lại yêu cầu bài.
HS kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ 
Đại diện mỗi nhóm lên báo cáo trước lớp 
-HS đọc mẫu, nói về trình tự của đơn 
+Quốc hiệu và tiêu ngữ 
+ Địa điểm, ngày, tháng năm viết đơn 
+Tên của đơn.Tên người nhận đơn.
+ Họ, tên người viết đơn: người viết là HS lớp nào.
+ Lí do viết đơn.
+ Lí do nghỉ học.
+ Lời hứa của người viết đơn.
+ Ý kiến và chữ ký của gia đình người viết đơn. Chữ ký của HS.
Lớp nêu miệng và làm vào VBT4 
-HS nêu lại nội dung bài học.
TOÁN
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ/26
A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 - Vận dụng để giải các bài toán có lời văn.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 2,3.
- Nhận xét đánh giá.
 3/Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- GV nêu bài toán như sách giáo khoa. 
- Yêu cầu học sinh nêu lại yêu cầu bài tập.
+ Làm thế nào để tìm của 12 cái kẹo? 
- Giáo viên vẽ sơ đồ để minh họa.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
+ Giáo viên hỏi thêm: Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ? 
c.Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm.
-Cho HS làm vào vở, 4 em lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
+ Giáo viên chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
4/Củng cố - Dặn dò: 
- Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào?
- Về nhà học và làm BT trong VBT.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS1 : Lên bảng làm bài tập 2 
- HS2: Làm bài 3 
- HS theo dõi
-1HS đọc, cả lớp đọc thầm bài toán.
+ Ta lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần chính là số kẹo...
- 1 em lên bảng trình bày bài giải.
 Giải
 Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4(cái)
 Đ/S: 4 cái kẹo 
+ Ta chia 12 cái kẹo thành 4 phần bằng nhau, mỗi phần chính là số kẹo cần tìm.
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp làm vào vở, 4HS lên bảng làm.
- Một học sinh đọc bài toán. 
Giải
 Số mét vải xanh cửa hàng bán là :
 40 : 5 = 8 ( m )
 Đ/S: 8 m 
-Vài học sinh nhắc cách tìm.
___________________________________
Sinh hoạt tập thể
Tuần 5

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 3 TUAN 5 CKT KNSHUONG.doc