Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Trường tiểu học Nghi Kim

Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Trường tiểu học Nghi Kim

Tập đọc- Kể chuyện

Ông tổ nghề thêu

I. Mục tiêu:

A/ TẬP ĐỌC:

Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

Hiểu ND : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các CH trong SGK)

B/ KỂ CHUYỆN:

Kể lại được một đoạn của câu chuyện

HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.

III. Các hoạt động dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK

- Một sản phẩm thêu đẹp

Tập đọc

A. KTBC: Đọc bài trên đường mòn Hồ Chí Minh và trả lời câu hỏi về ND mỗi đoạn (2HS)

- HS + GV nhận xét.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Trường tiểu học Nghi Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình tuần 21
(Từ ngày 18/01 – 22/01)
Ngày tháng
Môn học
Mục bài
Môn học
Mục bài
Điều chỉnh
2
18/01
Chào cờ
Tập trung đầu tuần
Đ đức
Tôn trọng khách nước ngoài
T Đọc
Ông tổ nghề thêu
L Toán
Luyện cộng các số trong phạm vi 10.000
T Đ-KC
L Tviệt
Luyện nhân hoá 
 ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? 
Toán
Luyện tập
3
19/01
T Đọc
Bàn tay cô giáo
BDNK PĐYK
Luyện phép trừ các số trong phạm vi 10 000
Toán
Phép trừ trong phạm vi 10 000
L TViệt
luyện nhân hoá - ôn đặt câu có hình ảnh so sánh
Chính tả
Nghe viết: Ông Tổ nghè thêu
4
20/01
Toán
Luyện tập
Toán
Luyện tập chung
Ch tả
Nhớ viết: Bàn tay cô giáo
LToán
Luyện trừ các số trong phạm vi 10. 000
LT&C
Nhân hoá - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
5
21/01
Tập viết
Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ
LToán
Luyện cộng , trừ các số trong phạm vi 10 000
LTViệt
Luyện nhân hoá - ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
6
22/01
TLV
Nói về trí thức – Nghe kể Nâng niu từng hạt giống
Toán
Tháng năm
SHTT
Nhận xét cuối tuần
Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
Hoạt động tập thể:
Toàn trường chào cờ
Tập đọc- Kể chuyện
Ông tổ nghề thêu
I. Mục tiêu:
A/ TAÄP ẹOẽC:
Bieỏt ngaột nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu, giửừa caực cuùm tửứ.
Hieồu ND : Ca ngụùi Traàn Quoỏc Khaựi thoõng minh, ham hoùc hoỷi, giaứu trớ saựng taùo. (traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong SGK)
B/ KEÅ CHUYEÄN:
Keồ laùi ủửụùc moọt ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn
HS khaự, gioỷi bieỏt ủaởt teõn cho tửứng ủoaùn caõu chuyeọn.
III. Các hoạt động dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Một sản phẩm thêu đẹp
Tập đọc
A. KTBC: Đọc bài trên đường mòn Hồ Chí Minh và trả lời câu hỏi về ND mỗi đoạn (2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS đọc 
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N5 
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
* HS đọc thầm đoạn 1, 2 + trả lời
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học hỏi như thế nào?
- Trần Quốc Khái học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm
- Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ?
- Ôn đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua TQ đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- Vua cho dựng lầu cao mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào?
* HS đọc Đ3,4
- ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
- Bụng đói ông đọc 3 chữ "Phật trong lòng", hiểu ý ông bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết 2 pho tượng được năn bằng bột chè lam
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
- ông mày mò quan sát 2 cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
- Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
- Ông bắt chước những con dơi, ông ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự 
* HS đọc Đ5:
- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?
- Vì ông là người đã truyền dạy cho nhân dân nghề thêu .
- Nội dung câu chuyện nói điều gì ? 
- Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh ham học hỏi.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc đoạn 3
- HS nghe 
- HD học sinh đọc đoạn 3
- 3 - 4 HS thi đọc đoạn văn.
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe 
2. HD học sinh kể chuyện 
a. Đặt tên cho từng đoạn văn của câu chuyện 
- 2HS đọc yêu cầu + mẫu đoạn 1
a. GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu + mẫu đoạn 1
- GV nhắc HS đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung.
- HS đọc thầm, suy nghĩ, làm bài cá nhân
- GV gọi HS nêu 
- HS tiếp nối nhau nêu tên mình đã đặt cho Đ1,2,3,4,5.
- GV viết nhanh lên bảng những câu HS đặt đúng, hay.
VD: Đ1: Cậu bé ham học 
Đ2: Thử tài
Đ3: Tài trí của Trần Quốc Khái
- GV nhận xét 
Đ4: Xuống đất an toàn 
Đ5: Truyền nghề cho dân 
b. Kể lại một đoạn của câu chuyện:
- Mỗi HS chọn 1 đoạn để kể lại 
- 5HS nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
IV: Củng cố dặn dò:
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?
( 2HS nêu)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học 
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: 
	Giúp HS:
- Bieỏt coọng caực soỏ troứn traờm, troứn nghỡn coự ủeỏn boỏn chửừ soỏ vaứ giaỷi baứi toaựn baống hai pheựp tớnh.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học"
I. Ôn luyện: Nêu qui trình cộng các số có đến 4 chữ số ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động1: HD học sinh cộng nhẩm các số tròn nghĩa, tròn trăm.
* HS nắm được cách công nhận:
a. Bài 1:
- GV viết lên bảng phép cộng 
4000 + 3000
- HS quan sát
- GV yêu cầu HS tính nhẩm 
- HS tính nhẩm - nêu kết quả
4000 + 3000 = 7000
- GV gọi HS nêu lại cách tính ?
- Vài HS nêu 
4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn 
Vậy 4000 + 3000 = 7000 
- GV cho HS tự làm các phép tính khác rồi chữa bài. 
5000 + 1000 =6000
6000+ 2000 = 8000
4000 +5000 =9000
b. Bài 2:
- GV viết bảng phép cộng 
6000 +500
- HS quan sát tính nhẩm 
- GV gọi HS nêu cách tính 
- HS nêu cách cộng nhẩm 
VD: 60 trăm + trăm = 65 trăm 
- GV nhận xét 
Vậy 6000 +500 = 6500 
- Các phép tính còn lại cho HS làm vào bảng con 
2000 + 400 = 2400
9000 + 900 = 9900
300 + 4000 = 4300
2. Hoạt động2: Thực hành 
a. Bài 3 (103): Củng cố về đặt tính và cộng số có đến 4 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con.
2541 3348 4827 805
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
4238 936 2634 6475
6779 6284 7461 7280
b. Bài 4 (103)
* Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách làm - làm vào vở bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
Tóm tắt 
Bài giải 
Buổi sáng
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
Buổi chiều
433 x 2 = 864 (l)
Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là: 432 + 864 = 1296 (l)
Đáp số: 1296 (l)
III. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tính nhẩm các số tròn nghìn ?
(2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi
- Có thái độ hành vi phù hợp khi gặp gỡ và tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản
II. Tài liệu phương tiện:
- Phiếu học tâpj
- Tranh ảnh 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Trẻ em có quyền kết giao bạn bè với những ai ? (2HS)
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài.
* Tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm và nêu yêu cầu. 
- HS quan sát các tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét
* GV kết luận 
Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẻ
b. Hoạt động 2: Phân tích truyện 
* Mục tiêu: 
- HS biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài.
- HS biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó.
* Tiến hành:
- GV đọc truyện: Cậu bé tốt bụng 
- HS nghe 
- GV chia HS làm các nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận.
- HS các nhóm thảo luận 
 VD: + Bạn nhỏ đã làm việc gì?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài?..
* Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện và chỉ đường nếu họ cần giúp đỡ.
c. Hoạt động3: Nhận xét hành vi.
* Mục tiêu: HS biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình 
* Tiến hành 
- GV chia nhóm,phát phiếu học tập cho các nhóm và nêu yêu cầu 
- HS nhận phiếu, thảo luận theo nhóm và nhận xét về việc làm của các bạn trong những tình huống.
- GV gọi đại diện trình bày 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét 
* GV kết luận (SGV)
3. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- GV hướng dẫn thực hành 
- Nhận xét tiết học
Luyện toán 
Luyện cộng các số trong phạm vi 10.000
I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số trong phạm vi 10. 000
- Biết cộng các số trong phạm vi 10.000
- Biết giải toán có lời văn ( có phép cộng các số trong phạm vi 10.000)
II. Hoạt động dạy học:
1, Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
1436 + 2432
2341 + 3154
6070 + 2141
5136 + 1432
3801 + 1037
- Y/ c HS làm bài
- Y/ c đọc kết quả và nêu cách thực hiện.
Bài2: Một cửa ngày đầu bán được 242 lít dầu, ngày sau bán được gấp đôi ngày đầu. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS nêu bài giải
- Ai có kết quả khác?
Bài 3: Cuộn vải xanh có 482 m, cuộn vải hoadài gấp 3 lần cuộn vải xanh. Hỏi cả hai cuộn vải dài bao nhiêu mét?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- HS giải tương tự bài 1
- Ai có kết quả khác?
- GV hcấm chữa – Nhận xét
- HS nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài
- HS nêu kết quả
- Lớp và GV nhận xét
+ 3868
+ 5495
+ 8212
+ 6468
+ 4838
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài
- HS nêu kết quả
- Lớp và GV nhận xét
Bài giải:
Ngày sau cửa hàng bán được số vải là:
242 x 2 = 484 (l)
Cả hai ngày cửa hàng bán được là:
484 + 242 = 726 (l)
Đáp số: 726 lít dầu
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài
- HS nêu kết quả
- Lớp và GV nhận xét
Bài giải:
Cuộn vải hoa dài là
482 x 3 = 1446 (m)
Cả hai cuộn vải dài là
482 + 1446 = 1982 (m)
Đáp số: 1982 mét vải
Luyện tiếng Việt: 
Luyện nhân hoá 
 ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hiện tương nhân hoá, các cách nhân hoá
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?
II. Hoạt động dạy học:
Bài mới : Giới thiệu bài: 
Bài 1: Trong đoạn văn dưới đây: Tai mắt, chân, tay, miệng, đã được trả lời bằng những từ ngữ nào?
	Từ hôm đó, bác tai, cô mắt, cậu tay không làm gì nữa. Cậu châncậu tay không muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa như trước nữa. Lão miệng không đi làm, nhưng lão ... iếp sức.
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 8 em ) lên chơi trò chơi.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
- Cả lớp + GV nhận xét về chính tả, phát âm, tốc độ bài làm, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Vài HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh 
- HS làm bài vào vở.
a. Trí thức; chuyên, trí óc -> chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ.
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học 
Luyện toán 
Luyện trừ các số trong phạm vi 10. 000
I. Mục tiêu:
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số 
- Biết trừ các số có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
II. Hoạt động dạy học:
1, Bài mới: Giới thiệu bài
1, Bài 1: Tính nhẩm 
10.000 – 6000
10.000 – 4000
 4.800 – 3000
 4.800 – 4500
 7 500 – 3000
 9500 – 4200
 9500 - 5300
- Y/C HS làm bài
- Y/C HS đọc kết quả.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
7496 – 4857
7496 – 2639
7762 – 6835
7726 – 827
Bài 3: Năm trước, một thủa ruộng cho sản lượng là 972kg thóc. Năm nay, thủa ruộng đó sản lượng tăng thêm bằng 1/4 sản lượng năm trước. tính số ki lô gam thóc thu được năm nay ở thửa ruộng đó?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì? 
- Y/c HS làm bài 
- Y/c đọc bài giải 
- Ai có cách giải khác? 
- Gv chấm, chữa ,nhận xét.
- Hs nhắc nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc y/c bài tập 
- HS làm bài 
- Hs nêu kết quả
- Lớp và gv nhận xét 
- Hs đọc y/c bài tập
- Hs làm bài 
- Hs nêu kết quả
- Lớp và nhận xét.
 + 2639
 + 4857
 + 827
 +6835 
- Hs làm bài tập 
- HS làm bài 
- Hs nêu bài giải
 Bài giải
Số thóc tăng thêm của năm nay là: 
 972: 4 = 243( kg)
Số thóc thu hoạch được trong năm nay là: 972 + 243 = 1215 (kg)
 Đáp số: 1215 kg thóc
Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2010
Tập viết
Ôn chữ hoa: O, Ô, Ơ
I. Mục tiêu:
- Vieỏt ủuựng vaứ tửụng ủoỏi nhanh chửừ hoa OÂ (1doứng), L, Q (1doứng); vieỏt ủuựng teõn rieõng Laừn OÂng (1doứng) vaứ caõu ửựng duùng: OÅi Quaỷng Baự...say loứng ngửụứi (1laàn) baống chửừ cụừ nhoỷ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ.
- Các chữ Lãn Ông và câu ca dao viết trong dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Nhắc lại từ và câu ứng dụng ? (2HS)
- HS + GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài .
2. HD học sinh viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa
- GV yêu cầu HS mở sách quan sát 
- HS quan sát 
+ Tìm các chữ hoa có trong bài ?
L, Ô, Q, B, H, T, Đ.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 
- HS quan sát 
- HS tập viết các chữ O, Ô, Ơ, Q, trên bảng con 
- GV quan sát sửa sai 
b. Luyện viết từ ứng dụng 
- GV gọi HS nhắc lại từ ứng dụng 
- 2 HS đọc 
- GV giới thiệu tên riêng Lãn Ông 
- HS nghe 
- GV đọc Lãn Ông 
- HS viết trên bảng con Lãn Ông 
- GV quan sát sửa sai
c. Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giải thích câu ứng dụng, câu ca dao 
- HS nghe 
- GV đọc ổi , Quảng Tây 
- HS viết bảng con 3 lần 
- GV sửa sai 
3. HD học sinh viết vở TV
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- HS viết bài vào vở 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
4. Chấm, chữa bài 
- Nhận xét bài viết 
5. Củng cố dặn dò:
- Về nhà viết hoàn thiện bài 
- Chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Luyện toán
Luyện cộng , trừ các số trong phạm vi 10 000
I. Mục tiêu:
- Nhận biết cộng , trừ các số trong phạm vi 10 000
- Giải bài toán bằng 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
II. Hoạt động dạy học:
1, Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài1.Đặt tính rồi tính.
a, 4857 + 2639
 6835 + 929
 4305 + 1342
b, 7496 – 4857
 7762 – 6835
 7496 – 2639
Bài2: Tìm x, biết 
a, x + 927 = 6835
b, x – 927 = 6835
c,6835 – x= 927
- x là thành phần gì của phép tính ?
- y/ c hs làm bài.
- y/ c Hs nêu kết quả và trình bày cách thực hiện.
Bài3: Một đội công nhân phải sửa 5300m đường. Ngày đầu sủa được 1300m . Ngày 2 sủa được 1500m – Hỏi đội còn phải sủa bao nhiêu mét đường mới xong việc ?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì ?
- Y/ c Hs làm bài 
- Y/ c Hs đọc bài giải.
- Lớp và gv nhận xét.
- Bạn nào có cách giải khác ?
- Gv chấm , chữa, nhận xét 
- Gv nhận xét tiết học 
- HS nêu bài tập 
- Hs làm bài 
- HS nêu kết quả, lớp và Gv nhận xé.
a, 7496 927
 7762 5639
 5643 927
 5639 4857
- Hs nêu y/c bài tập 
- Hs làm bài 
- HS nêu kết quả 
a, x = 5908
b, x = 7762
c, x = 5908
- Hs nêu y/c bài tập 
- Hs làm bài 
- HS nêu bài giải
Bài giải
Cả hai ngày đội đó sửa được là
1300 + 1500 = 2800 (m)
Đội đó còn phải sửa tiếp đoạn đường là
5300 – 2800 = 2500 (m)
Đáp số: 2500 m đường 
Luyện tiếng Việt:
Luyện nhân hoá - ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
I. Mục tiêu:
- Luyện về nhân hoá
- Nắm được 3 cách nhân hoá
- Ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi ở đâu?
II. Hoạt động dạy học:
Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Đọc bài thơ dưới đây và cho biết những sự vật nào được nhân hoá?
Bác xà cừ vươn cao
Chuối , hồng, cam họp mặt
Cùng chung sống chan hoà
Gió đi qua gật gù
Chim tới khen ríu rít
Mây qua che vòm mát
Vườn cây sống thật vui
Nắng mưa cùng chia sẻ ...
- Các sự vật trong bài thơ được nhân hoá bằng những cách nào?
- Qua BT trên em thấy có mấy cách nhân hoá?
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài
- HS nêu kết quả - Lớp – GV nhận xét
Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?
a) Làng Cổ Đô nằm ở ven sông Hồng, thuộc huyện Ba Vì 
b) ở Cổ Đô có nghề dệt lụa, nuôi tằm, ươm tơ.
c) Ngày nay, nghề nuôi tằm dệt lụa ở Cổ Đô và các làng dọc sông Hồng vẫn được giữ gìn.
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS đọc bài
- Gv chấm – Chữa – Nhận xét
- HS nhắc ND bài
- HS nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài
- HS nêu kết quả, Lớp – GV nhận xét
a) Ven sông Hồng, thuộc huyện Ba Vì
b) ở Cổ Đô
c) ở Cổ Đô và các làng dọc sông Hồng
Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010
Tập làm văn 
Nói về trí thức. Nghe - kể: Nần niu từng hạt giống
I. Mục tiêu:
- Bieỏt noựi veà ngửụứi trớ thửực ủửụùc veừ trong tranh vaứ coõng vieọc hoù ủang laứm (BT1)
- Nghe - keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn Naõng niu tửứng haùt gioỏng (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK:
-1 hạt thóc.
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tháng vừa qua ? (3HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
2. HD HS làm bài tập.
a. Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS làm mẫu nói về nội dung tranh 1
- GV yêu cầu HS quan sát 
- HS quan sát 4 bức tranh trong SGK 
- HS trao đổi theo cặp.
- GV gọi các nhóm trình bày:
- Đại diện nhóm thi trình bày 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV kể chuyện (3 lần)
- HS nghe 
- HS đọc câu hỏi gợi ý
- GV treo tranh ông Lương Định Của. 
- HS quan sát 
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
- Mười hạt giống quý.
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo 10 hạt giống quý ?
+ Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ 10 hạt giống quý ?
- Vì lúc ấy trời rất rét nếu đem gieo những hạt giống này thì khi nảy mầm rồi chúng sẽ chết rét nên ông đã chia 10 hạt giống làm 2 phần 5 hạt đem gieo trong , 5 hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn
- GV yêu cầu HS tập kể 
- Từng HS tập kể theo ND câu chuyện
- HS nhận xét - bình trọn.
- GV nhận xét ghi điểm
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ?
- Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống, ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người bảovệ chúng, cứu chúng khỏi chết rét. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
(2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Toán 
Tháng năm.
A. Mục tiêu:
- Bieỏt caực ủụn vũ ủo thụứi gian: thaựng, naờm.
- Bieỏt moọt naờm coự mửụứi hai thaựng; bieỏt teõn goùi caực thaựng trong naờm; bieỏt soỏ ngaứy trong thaựng; bieỏt xem lũch.
B. Đồ dùng:
- Tờ lịch năm 2006
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện:
- 1 tuần lễ có bao nhiêu ngày? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.
* HS nắm được các tháng (12 tháng) và số ngày trong từng tháng.
a. GT tên gọi các tháng trong năm:
- GV treo tờ lịch năm 2006 và giới thiệu đây là tờ lịch năm 2006.
- HS nghe quan sát 
- Lịch ghi các tháng năm 206. Ghi các ngày trong tháng?
+ Một năm có bao nhiêu tháng?
- HS quan sátb tờ lịch trong SGK -> 12 tháng 
+ Nêu tên các tháng?
- 1HS nêu - vài HS nhắc lại. 
b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng;
- HS quan sát phần lịch T1
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- Có 31 ngày 
- GV ghi bảng
- Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
- Có 28 ngày 
* Tháng 2 có 28 ngày nhưng có năm có 29 ngày chẳng hạn như năm 2004 vì vậy T2 có 28 hay 29 ngày 
- HS tiếp tục quan sát và nêu từ T3 - T12
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1 + 2: Củng cố về ngày, tháng 
* Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu kết quả 
+ Tháng này tháng mấy ? tháng sau là tháng mấy ?
- Tháng này là tháng 2, tháng sau là tháng 3 
+ Tháng 1 là bao nhiêu ngày ?
- Có 31 ngày 
+ Tháng 3 có bao nhiêu ngày ?
- Có 31 ngày 
+ Tháng 6 có bao nhiêu ngày ? 
- Có 30 ngày 
+ Tháng 7 có bao nhiêu ngày ? 
- 31 ngày 
+ Tháng 10 có bao nhiêu ngày ?
- 31 ngày 
+ Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? 
- 30 ngày 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - Trả lời 
+ Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy ?
- Thứ 6
+ Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy 
- Thứ 4
+ Tháng 8 có bao nhiêu ngày chủ nhật ?
- 4 ngày 
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 vào ngày nào?
- Ngày 28
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò:
- 1năm có bao nhiêu tháng ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét trong tuần.
I. Nội dung
- Lớp trưởng nhận xét chung
- Lớp phó báo cáo kết quả theo dõi 
- Giáo viên CN bổ sung
ưu: Lớp thực hiện tốt mọi nề nếp
-Nhược: Còn có một số HS đi chậm, cần cố gắng (Ngô Trang, Huyền Trang)
2. Kế hoạch tuần sau.
- Duy trì tốt mọi nề nếp của Đội đề ra
- Không có HS đi học muộn
- Kèm HS yếu (Cương, Nhân, Nhất 2 môn Toán – Tiếng)
- Động viên HS thu các khoản tiền còn lại
- HS ký cam kết không nổ pháo trong dịp tết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 11(1).doc