TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
BÀI TẬP LÀM VĂN
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ .
- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. ( Trả lời được các CH trong SGK )
- Hiểu đựơc nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Qua câu chuyện của bạn Cô - li - a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình nói.
Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2009 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÀI TẬP LÀM VĂN (2 tiết) I. MỤC TIÊU A - Tập đọc Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ . Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. ( Trả lời được các CH trong SGK ) Hiểu đựơc nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Qua câu chuyện của bạn Cô - li - a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình nói. B - Kể chuyện Sắp xếp lại các bức tranh minh họa theo trình tự câu chuyện sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại một đoạn chuyện bằng lời của mình. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa cácc đoạn truyện ( phóng to nếu có thể) Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Một chiếc khăn mùi soa. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 . Ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nôi dung bài tập đọc cuộc họp của chữ viết. GV nhận xét, cho điểm. 3 . Bài mới + Giới thiệu bài -3 HS lên trả bài - Trong giờ tập đọc này, các em sẽ được làm quen với bạm Cô - li - a. Cô - li - a là một học sinh biết cố gắng làm bài tập trên lớp. bạn có biết làm những điều mình đã nói. đó là những điều gì? Các em đọc bài tập làm văn sẽ hiểu. - GV ghi tên bài trên bảng lớp. - Nghe GV giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Cách tiến hành : a. Đọc mẫu - GV đọc diễn cảm toàn bài một lựơt. Chú ý lời các nhân vật: - Theo dõi giáo viên đọc mẫu + Giọng nhân vật “tôi” : hồn nhiên, nhẹ nhàng. + Giọng mẹ : ấm ái, dịu dàng. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải thích từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đế hết bài. Đọc 2 vòng. - luyện đọc theo nhóm đôi. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp (đọc 2 lượt) - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy khi đọc câu - Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủi như thế thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết.// - Cô – li – a này. Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé.// - Giải thích các từ khó - Cho HS xem khăn mùi soa, hỏi: + Đây là loại khăn gì? + Loại khăn nhỏ, mỏng dùng lau tay, lau mặt. + Thế nào là viết lia lịa? + Là viết rất nhanh và liên tục + Thế nào là ngắn ngủn, hay đặt câu với từ này? + Ngắn ngủn là rất ngắn và có ý chê. Đặt câu : Mẫu bút chì ngắn ngủn. - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em đọc 1 đoạn trong nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thì đọc tiếp nối - Yêu cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài tập đọc. - Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 4 tổ đọc tiếp nối từ đầu đến hết bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung của truyện Cách tiến hành : - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK. - Hảy tìm tên của người kể lại câu chuyện này - Đó chính là Cô - li - a. Bạn kể về bài tập làm văn của mình. - Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào? - Cô giáo giao đề văn là : em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ? - Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài tập làm văn ? - HS thảo luận theo cặp và trả lời : Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho Cô - li - a . Đôi khi Cô - li - a chỉ làm một số việc vặt. - Cô - li - a thấy khó khi phải kể những việc em đã làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho em. Thỉnh thoảng, mẹ bận định bảo em giúp việc này, việc kia, nhưng thấy em đang học, mẹ lại thôi. Thế nhưng Cô - li - a vẫn cố gắng để bài văn của mình được dài hơn. Cô - li - a đã làm cách nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trước nội dung bài. - 1 HS đọc đoạn 3 trứơc lớp, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li - a đã làm cách gì để bài viết dài ra? - Cô - li - a đã cố nhớ lại những việc mà thỉnh thoảng mình đã làm và viết cả những việc mình chưa làm. Cô - li - a còn viết rằng “ em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả” - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và thảo luận để trả lời câu hỏi 4, SGK - HS thảo luận theo cặp, sau đó đại diện HS trả lời. a. Khi mẹ bảo Cô - li - a giặt quần áo, lúc đầu em rất ngạc nhiên vì bạn chưa bao giờ phải giặt quần áo, mẹ luôn làm giúp bạn và đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn giặt quần áo. b. Cô - li - a vui vẽ nhận lời mẹ vì bạn nhớ ra đó là việc mà bạn đã viết trong bài tập làm văn của mình. - Em học đựơc điều gì từ bạn Cô - li - a ? - HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em : + Tình thương yêu đối với mẹ. + Nói lời biết giữ lấy lời. + Cố gắng khi gặp bài khó - GV chốt lại : Điều cần làm ở Cô - li - a là biết nhận vì lời nói phải đi đôi với việc làm. Kết luận : Qua câu chuyện của bạn Cô - li - a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình nói. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Mục tiêu Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết phân biệt giọng của người kể và các nhân vật. Cách tiến hành : - GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 3,4 của bài - Theo dõi bài đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm. - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối. - Tuyên dương nhóm học tốt. - 4 HS tạo thành 1 nhóm, mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài. KỂ CHUYỆN Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 47, SGK. - 2 HS đọc trước lớp. Cả lớp theo dõi và đọc thầm. - Hướng dẫn : + Để sắp xếp được các tranh minh họa theo đúng nội dung truyện, em cần quan sát kỹ tranh và xác định nội dung mà tranh đó minh họa là của một đoạn nào, sau khi đã xác định nội dung của từng tranh chúng ta mới sắp xếp chúng lại theo trình tự của câu chuyện. + Sau khi sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện, các em chọn kễ một đoạn bằng lời của mình, tức là chuyển lời của Cô - li - a trong truyện thành lời của em. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện Mục tiêu - Sắp xếp lại các bức tranh minh họa theo trình tự câu chuyện sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại một đoạn chuyện bằng lời của mình. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Cách tiến hành : Kể trước lớp - Gọi 4 HS khá kể chuyện trứơc lớp, mỗi HS kể một đọan truyện. - 4 HS kể, sau mỗi lần cho bạn kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. Kể theo nhóm. - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS, yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong lớp cùng nghe. - Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - 3 đến 4 HS thi kể một đoạn trong chuyện. - Tuyên dương HS kể tốt - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay nhất. 4/ Củng cố, dặn dò - Em đã làm giúp bố mẹ những việc gì ? - 3 đến 4 HS trả lời. - Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Bổ sung – rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ======= ¯====== TOÁN Tiết 25 : TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ. I. MỤC TIÊU :: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số . - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn . II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiến trình trình dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu: b. HD TH bài: c. Luyện tập 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc bảng chia 6. - Kiểm tra bài tập về nhà 2, 3. - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. - Nêu mục tiêu bài học, ghi đề. * Hướng dẫn tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - GV nêu bài toán : Chị có 12 cái kẹo, chị cho em 1/3 số kẹo. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo? + Chị có tất cả mấy cái kẹo? + Muốn lấy 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào? - 12 chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần được mấy cái kẹo? - Làm phép tính gì để tìm 4 kẹo. - Trình bày bài giải: Bài giải: Chị cho em só kẹo là: 12 : 3 = 4 kẹo. Đáp số: 4 kẹo. - Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em sẽ được ? kẹo. - Nếu cho em 1/4 số kẹo thì em sẽ được bao nhiêu kẹo? - Vậy ta muốn tìnm một phần mấy của một số ta làm như thế nào? - Gọi HS đọc nhiều lần. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán. - HS lên bảng. Lớp làm vào vở. - Chữa bài và cho điểm. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài Phân tích: Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải? - Đã bán bao nhiêu phần số vải đó? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết đựơc cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ta phải làm như thế nào? - HS vẽ sơ đồ và giải: 40m ? m -Tóm tắt: Giải: Số mét vải cửa hàng đã bán là: 40 : 5 = 8 (m) Đáp số: 8m. - Về nhà HS luyện tập thêm. Về tìm một trong các phần bằng nhau. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc - 2 HS làm bài bảng. - 3 HS nối tiếp đọc. - Đọc đề toán. - 3 em. - Chị có 12 cái kẹo. - Chia 12 kẹo thành 3 phần bằng nhau, lấy đi một phần. - Mỗi phần được 4 cái kẹo. - Phép chia: 12 : 3 = 4. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - 12 : 2 = 6 cái kẹo. - 12 : 4 = 3 kẹo. - Ta lấy số đó chia cho số lần. - 5 HS đọc nối tiếp. - Viết số thích hợp vào dấu chấm. - 4 HS lên. - 1/2 của 8kg là 4kg, vì 8kg : 2 = 4kg. - HS đọc. - Có 49 mét vải. - Bán được 1/5 số vải. - Số mét vải mà cửa hàng bán được - Ta tìm 1/5 của 40m. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - HS vẽ sơ đồ và giải: 40m ... EM ĐI HỌC. I.Mục tiêu: - Bước đầu kể lại được vài ý nói về buổi đầu đi học . - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 câu ) II.Đồ dùng dạy học: - Gv : bảng phụ: viết các gợi ý để làm điểm tựa giúp hs tập nói. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ (3-4 phút) B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1 phút) 2.HD hs làm bài tập a.Bài tập1 (11-13 phút) b.Bài tập 2 (14-16 phút) 3.Củng cố, dặn dò (1-2 phút) Gv kiểm tra 2 hs: +Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần chú ý những gì? +Nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp? -Nhận xét bài cũ. -Gv nêu mục đích yêu cầu của bài học. -Ghi đề bài. -Gv nêu yêu cầu: cần nhớ lại buổi đầu đi học để lời kể chân thật, có cái riêng, không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu tiên em đến lớp. -Gv gợi ý: +Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? +Hôm đó, thời tiết thế nào?Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào? +Cảm nghĩ của em về buổi học đầu tiên đó? -Gọi một, hai hs khá, giỏi kể mẫu. -Gv nhận xét. -Yêu cầu từng cặp hs kể cho nhau nghe về buổi đầu tiên đi học của mình. -Mời 3,4 hs thi kể trước lớp. -Gv nhận xét, ghi điểm. - Gọi 1 hs đọc yêu cầu (Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn 5-7 câu). -Gv nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, các em có thể viết 5-7 câu hoặc có thể viết hơn 7 câu (đoạn văn ngắn, chân thật, đúng đề tài, đúng ngữ pháp, đúng chính tả là đạt yêu cầu). -Cho hs viết bài vào vở. -Mời 5,7 em đọc bài. -Gv nhận xét, rút kinh nghiệm, chọn người viết tốt nhất. -Nhận xét tiết học, biểu dương những hs học tốt. -Yêu cầu những hs chưa hoàn chỉnh bài viết ở lớp về nhà viết tiếp, những hs đã viết xong có thể viết lại bài văn hay hơn. -Chuẩn bị bài sau: Nghe kể: Không nỡ nhìn - Tập tổ chức cuộc họp. -Phải xác định rõ nộidung cuộc họp và nắm trình tự công việc trong cuộc họp. -Người điều khiển phải nêu mục đích cuộc họp rõ ràng, dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp lí, làm cho cả tổ sôi nổi phát biểu, giao việc rõ ràng. -2 hs đọc lại đề bài. -Hs chú ý lắng nghe. -1,2 hs kể mẫu, lớp theo dõi, nhận xét. -Kể theo cặp. -Thi kể trước lớp. -Chú ý lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn kể. -1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo - 2 HS khá giỏi lên kể -Chú ý lắng nghe. -Cả lớp theo dõi và nhận xét -Làm bài. -5-7 hs đọc bài viết của mình trước lớp. -Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ===========v============= TOÁN Tiết 30 : LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : Xác định được phép chia hết và phép chia có dư Vận dụng được phép chia hết trong giải toán II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( cột 1, 3 , 4 ), bài 3 , bài 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiến trình trình dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Giới thiệu: b. HD TH bài: 3. Củng cố, dặn dò: - Kiểm tra bài tập về nhà. 47 : 2 ; 36 : 3 ; 49 : 4 - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. - Nêu mục tiêu bài học, ghi đề. * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. - HS nêu những cách tực hiện của phép tính. - Nhận xét, chữa sai và cho điểm. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 24 : 6 ; 15 : 3 ; 20: 4 32 : 5 ; 20 : 3 ; 27 : 4 - Gọi HS lên bảng làm và nêu rõ cách thực hiện. - Chữa bài trên bảng. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Phân tích: - Có bao nhiêu HS trong lớp ? - Học sinh giỏi một phần mấy số HS ? - Bài toán hỏi gì? - Gọi HS tóm tắt và giải: ? HS 27 HS Số HS: HS giỏi: Bài giải: Lớp đó có số HS giỏi là: 27 : 3 = 9 (HS) Đáp số: 9 HS. - Chữa bài và cho điểm. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - HS nhắc lại: Phép chia có dư thì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. - Thảo luận nhóm để tìm câu trả lời đúng. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, cho điểm. + Tìm số dư lớn nhất trong các phép chia với số chia là 4, 5, 6. - Về nhà HS luyện tập thêm. - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng.. - 3 HS nối tiếp đọc. - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Đặt tính. - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Đổi vở kiểm tra. - Một lớp có 27 HS, trong đó aó 1/3 là HS giỏi. Hỏi lớp đó có bao nhiêu HS giỏi ? - Có 27 HS. - HS giỏi là 1/3. - Số HS giỏi là bao nhiêu. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Gọi HS tóm tắt và giải: ? HS 27 HS Số HS: HS giỏi: Bài giải: Lớp đó có số HS giỏi là: 27 : 3 = 9 (HS) Đáp số: 9 HS. - HS nhận xét. - Tự chấm bài. - Trong phép chia với số chia là 3, số dư lớn nhất của phép chia đó là: A: 3 ; B: 2 ; C : 1; D : 0. - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày. HS trả lời. Bổ sung – rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ======= ¯====== «n tËp: ®Õm sao Trß ch¬I ©m nh¹c I. Môc tiªu - Häc sinh h¸t thuéc lêi, ®óng giai ®iÖu, thÓ hiÖn tÝnh chÊt nhÞp nhµng, t×nh c¶m trong s¸ng vui t¬i cña bµi. - HS tham gia biÓu diÔn , ho¹t ®éng trß ch¬i, tÝch cùc , s«i næi - Gi¸o dôc tinh thÇn tËp thÓ trong c¸c ho¹t ®éng cña líp, trêng. II. ChuÈn bÞ ®å dïng 1.GV;- Nh¹c cô quen dïng. 2.HS: -SGK, vë ghi III. Néi dung ho¹t ®éng. 1. æn ®Þnh líp ( 1' ) 2. KiÓm tra bµi cò ( 4' ) - Häc sinh nh¾c l¹i tªn bµi ®· häc ë tiÕt tríc, t¸c gi¶ - 1 nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy l¹i bµi - HS kh¸c nhËn xÐt - Gv nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 3.Bµi míi Ho¹t ®éng cña thÇy H§ 1( 15' ) ¤n tËp " §Õm sao" §µn giai ®iÖu, b¾t giäng NhËn xÐt , söa sai Cho ®iÓm ®éng viªn Chia nhãm , d·y NhËn xÐt , ®éng viªn Híng dÉn c¸ch biÓu diÔn , vËn ®éng phô ho¹ NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ®éng viªn. H§2 ( 10p ) : Trß ch¬i Nãi theo tiÕt tÊu - Híng dÉn nãi tõ 1 10 «ng sao theo tiÕt tÊu NhÞp Mét «ng sao s¸ng Hai «ng s¸ng sao .. Mêi. H¸t theo nguyªn ©m : a, u, i Híng dÉn h¸t c¸c ng. ©m theo giai ®iÖu cña bµi.Thùc hiÖn mÉu. VD: GV chØ vµo ©m “ a ” chØ vµo ©m “ u ” chØ vµo ©m ‘ o ” -Söa sai - Chia nhãm thi ®ua theo hiÖu lÖnh cña GV - Cho ®iÓm ®éng viªn. Ho¹t ®éng cña trß - Líp h¸t «n l¹i toµn bµi kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch -Tæ , nhãm h¸t nèi tiÕp tõng c©u + sö dông nh¹c cô gâ ®Öm. - C¸ nh©n thùc hiÖn ( Chó ý ph¸t ©m râ lêi, gän tiÕng, thÓ hiÖn ®îc tÝnh chÊt vui t¬I, trong s¸ng , nhÞp nhµng) -Nhãm 1 h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp -Nhãm 2 h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch ( Ngîc l¹i ) C¸ nh©n biÓu diÔn tríc líp Nghe , thùc hiÖn mÉu Líp ®Õm ®ång thanh Nhãm , d·y C¸ nh©n Nghe - H¸t giai ®iÖu víi ©m a - H¸t giai ®iÖu víi ©m u - H¸t giai ®iÖu víi ©m i 4 nhãm lÇn lît h¸t thi ®ua C¸ nh©n thùc hiÖn IV. LuyÖn tËp- cñng cè ( 5p ) -1 HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc - Líp h¸t ®ång thanh l¹i bµi. - GV nhËn xÐt , ®¸nh gi¸. Bổ sung – rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ======= ¯====== ▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬ Duyệt Ban giám hiệu Duyệt Tổ chuyên môn .................................................. .......................................................................................... .................................................. ........................................................................................ .................................................. ....................................................................................... .................................................. ....................................................................................... . .. Ngày........Tháng.......Năm 20...... Ngày........Tháng.......Năm 20...... Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn
Tài liệu đính kèm: