Tập đọc – Kể chuyện Tiết 16-17
Bài tập làm văn
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức và kĩ năng :
Tập đọc :ười mẹ.
- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói . (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KC : Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
2/ Thái độ : HS biết giữ đúng lời mình đã hứa và tôn trọng người biết giữ lời hứa.
* Giáo dục KNS : Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, đảm nhận trách nhiệm.
II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
TUẦN 6 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 16-17 Bài tập làm văn I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức và kĩ năng : Tập đọc :ười mẹ. - Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói . (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) KC : Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. 2/ Thái độ : HS biết giữ đúng lời mình đã hứa và tôn trọng người biết giữ lời hứa. * Giáo dục KNS : Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, đảm nhận trách nhiệm. II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS đọc bài :Cuộc họp của các chữ viết -Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới : Hoạt động 1 : Phần giới thiệu Hoạt động2 : Luyện đọc * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . * Hướng dẫn luyện đọc, sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ. - Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai - Đọc các đoạn trong bài. -Yêu cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm Hoạt động 3 : HD tìm hiểu bài KNS : Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, đảm nhận trách nhiệm. - Cho HS đọc thầm, thảo luận và TLCH + Nhân vật xưng “ Tôi “ trong truyện này là ai ? +Cô giáo ra cho lớp đề tập làm văn như thế nào? + Vì sao Cô – li – a thấy khó viết bài TLV này ? + Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm cách gì để bài viết dài ra ? + Vì sao lúc đầu mẹ sai đi giặt quần áo Cô – li – a lại ngạc nhiên ? + Do đâu mà sau đó bạn lại vui vẻ làm theo lời mẹ ? + Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì ? Hoạt động 4 : Luyện đọc lại - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn. - Theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. )Hoạt động 5 :Kể chuyện * Giáo viên nêu nhiệm vụ. * Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức tranh theo thứ tự . + Yêu cầu học sinh kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em ? - Gọi từng cặp kể - Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 em đọc bài , mỗi em đọc một đoạn - 1 em đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc - HS lắng nghe. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - Học sinh lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc thầm, thảo luận và TLCH. - HS trả lời. - Lớp lắng nghe, tìm giọng đọc. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm bài văn. - HS lắng nghe. -Học sinh quan sát lần lượt dựa vào gợi ý để xếp đúng trật tự của 4 bức tranh . -Học sinh xung phong lên bảng xếp lại thứ tự 4 bức tranh theo câu chuyện - Một học sinh kể mẫu. - Lần lượt từng cặp học sinh kể. -Ba, bốn em nối tiếp nhau kể một đoạn câu chuyện . - Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay Toán Tiết 26 Luyện tập I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức và kĩ năng : - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số, vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. 2. Thái độ : Cẩn thận khi làm bài. II/ Chuẩn bị: Kẻ sẵn các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK (BT 4). III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập . - Gọi một em làm mẫu câu 1. - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu bài toán. - H/dẫn HS phân tích bài toán. -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4: + Yêu cầu học sinh quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông + Học sinh làm, giải thích câu trả lời 3.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Hai học sinh lên bảng làm bài 3 (mỗi em 1 cột) - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - Một em đọc yêu cầu BT - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho bạn . - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Nêu những điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. -Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Một học sinh lên bảng làm - Lớp nhận xét chữa bài. - HS quan sát, làm bài và giải thích. Đạo đức (tiết 2) Tự làm lấy việc của mình I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức và kĩ năng : - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy - Nêu được ích lợi của việc tự làm lắy việc của mình - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà , ở trường. 2/ Thái độ : Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. * Giáo dục KNS : Tư duy phê phán, ra quyết định, lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. II/Chuẩn bị : - SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế KNS : Lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ + Các em đã từng tự làm những việc gì của mình? + Các em đã thực hiện được điều đó như thế nào ? + Em cảm thấy thế nào khi làm hoàn thành công việc của mình ?. - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả trước lớp - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 2: Đóng vai KNS : Tư duy phê phán - GV chia lớp thành 4 nhóm ; giao nhiệm vụ 2 nhóm xử lí tình huống 1(BT4 ở VBT), 2 nhóm xử lí tình huống 2 (BT5 ở VBT), rồi thể hiện qua TC đóng vai. - Mời từng nhóm lên trình bày trò chơi đóng vai trước lớp. * Giáo viên kết luận * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm * KNS : Ra quyết định. - Cho HS trao đổi và làm BT6 ở VBT. - GV nêu từng ND, HS nêu kết quả của mình trước lớp, những HS khác bổ sung. (Đồng ý ở các câu a, b, đ, e) * Kết luận chung 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - HS theo dõi giáo viên và tiến hành suy nghĩ và nêu kết quả về những công việc mà bản than tự làm lấy. Qua đó bày tỏ cảm giác của mình khi hoàn thành công việc. - Lần lượt từng học sinh trình bày trước lớp. - Cả lớp lắng nghe. - Các nhóm thảo luận các tình huống theo yêu cầu của giáo viên. - Lần lượt từng nhóm trình diễn trước lớp. - Từng cặp trao đổi và làm BT6. - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình trước lớp. - Lớp theo dõi và nhận xét ý kiến bạn . - HS nhắc lại. Thủ công Tiết 6 GẤP, CẮT NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 2) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. 2.GDKNS:Tù nhËn thøc ;tù haß VÒ MµU Cê Tæ QuèC. 3. Thái độ : GDHS tính khéo tay. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Các hoạt động : * Hoạt động 3 :Học sinh thực hành gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh . - Yêu cầu thực hiện lại thao tác gấp cắt ngôi sao 5 cánh đã học ở tiết 1 và nhận xét . - Treo tranh về quy trình gấp cắt ngôi sao 5 cánh để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước gấp cắt ngôi sao 5 cánh. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt ngôi sao 5 cánh theo nhóm. - Theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - Yêu cầu các nhóm thi đua xem ngôi sao nhóm nào cắt các cánh đề , đẹp hơn. - Chấm một số sản phẩm của học sinh - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và giáo viên tuyên dương học sinh. d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn học sinh về học và xem trước bài mới. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 2 em nhắc lại các thao tác về gấp cắt ngôi sao 5 cánh. - Lớp quan sát các bước qui trình gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh để áp dụng vào thực hành. - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh - Đại diện các nhóm lên trình diễn sản phẩm để chọn ra ngôi sao cân đối và đẹp nhất . - Một số em nộp sản phẩm lên giáo viên kiểm tra. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất. -Hai em nhắc lại các bước gấp cắt và dán ngôi sao 5 cánh để có lá cờ đỏ sao vàng. Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 Toán Tiết 27 Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 2.GDKNS :KÜ n¨ng t duy ,nhËn thøc ,Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, 3 Thái độ : Nghiêm túc khi làm bài. II/ Chuẩn bị :SGK, VBT III/ Các hoạt đông dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT2 2.Bài mới: Hoạt động1 :Giới thiệu bài Hoạt động 2 : H/dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3 - Giáo viên ghi lên bảng 96 : 3 = ? + Số bị chia là số có mấy chữ số? + Số chia là số có mấy chữ số? Đây là phép chia số cố có 2 CS cho số có 1 CS - Hướng dẫn HS thực hiện phép chia : + Bước 1: đặc tính (hướng dẫn HS đặc tính vào nháp) . + Bước 2 : tính (GV hướng dẫn HS tính ). Hoạt động 3 :Luyện tập. Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1 - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2a:-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .- - Gọi hai em lên bảng làm bài.( mỗi em 1 cột ) -Nhận xét bài làm của học sinh Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Hướng dẫn HS làm - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem lại bài tập. - Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - Học sinh quan sát giáo viên và nhận xét về đặc điểm phép tính . + Số bị chia có 2 chữ số. + Số chia có 1 chữ số. - Lớp tiến hành đặc tính theo hướng dẫn - Học sinh thực hiện tính ra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh nhắc lại cách chia. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp thực hiện trên bảng con. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vơ.û - 2 HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi. -Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Một học sinh lên bảng g ... g về bài làm của học sinh Bài 3 - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi TLCH: + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào? - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem lại làm bài tập . - 3 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét. -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp. - Học sinh thực hành chia trên vật thật - Học sinh nhắc lại . - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Lớp theo dõi - HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Cả lớp làm - 4 em lần lượt nêu kết quả làm bài, cả lớp nhận xét, đổi vở KT chéo bài nhau. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng. + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô ở hình a - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài Tập viết Tiết 6 ¤n chữ hoa D, N I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H ,(1 dòng) ; viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng : Dao có mài . mới khôn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 2.Gdkns :kÜ n¨ng tù nhËn thøc,kÜ n¨ng viÕt ch÷ ®Ñp. 2. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài. II/ Chuẩn bị : - Mẫu chữ viết hoa D, Đ, tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: Chu Văn An, Chim. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới : Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2 : HD viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài: - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Nhận xét HS viết và sữa sai * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Giới thiệu: Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội TNTPHCM, là thiếu niên anh hùng của đất nước. - Cho HS tập viết trên bảng con: Kim Đồng *Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu. - Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. + Câu tục ngữ nói gì? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ Dao. Hoạt động 3 : HD viết vào vở. - Nêu yêu cầu - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu * Chấm chữa bài:4-5’ - Giáo viên chấm vở 1 số em. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3. Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con theo yêu cầu của GV. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - HS tìm ra các chữ hoa có gồm chữ: D, Đ K. - Lớp theo dõi. - Cả lớp tập viết trên bảng con - Một học sinh đọc từ ứng dụng . - Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về người đội viên ưu tú đầu tiên của Đội TNTPHCM. - Cả lớp tập viết trên bảng con. - Đọc câu ứng dụng. + Con người phải chăm học mới khôn ngoan , trưởng thành. - HS tập viết vào bảng con chữ Dao trong câu ứng dụng. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh nộp vở theo yêu cầu của GV. Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 Tập làm văn Tiết 6 Kể lại buổi đầu em đi học I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Rèn kĩ năng nói : HS biết kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học của mình. - Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 câu). 2.Gdkns:KÜ n¨ng tù nhËn thøc,håi tëng biÓu lé c¶m xóc vÒ nh÷ng kÜ niÖm ®Ñp. 3. Thái độ : Nghiêm túc khi viết bài. II/ Chuẩn bị : Bài tập làm văn mẫu, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, cần phải chú ý điều gì? - Người điều khiển cuộc họp cần phải làm gì? - GV nhận xét 2. Dạy bài mới: Hoạt động1 : Giới thiệu bài. Hoạt động2 : HD HS làm bài tập Bài 1 - Gọi 2 học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý), cả lớp đọc thầm theo - Giáo viên gợi ý cho học sinh : + Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết ra sao ? Ai dẫn em tới? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó? - Yêu cầu một học sinh khá kể mẫu. - Yêu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét bình chọn em kể hay nhất. Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài. - Cho cả lớp viết bài vào vở, GV theo dõi nhắc nhở. - Mời 5 - 7 em đọc bài trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em viết tốt nhất. 3. Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. - Hai học sinh nhắc lại đầu bài . - HS đọc đề bài. - Đọc thầm câu hỏi gợi ý. - Phải xác định nội dung, thời gian ngày đầu được đến trường để kể lại theo trình tự. - HS theo dõi - 1 HS khá kể mẫu, cả lớp nx. - HS ngồi theo từng cặp kể. - 3,4 học sinh kể trước lớp. - 1HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp viết bài. - Đọc bài trước lớp (5 - 7 em), cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. Toán Tiết 30 Luyện tập I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. 2.Gdkns:KÜ n¨ng tù nhËn thøc ,kÜ n¨ng gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. 3. Thái độ : Giáo dục HS yêu tích môn học. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, phiếu BT III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : -Gọi 3 em lên bảng làm lại bài tập số 1, mỗi em thực hiện 1 phép tính chia. -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Luyện tập : -Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa . - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một phép tính. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp giải vào bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc thầm bài toán rồi tự giải vào vở. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. -GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm bài, sau đó trả lời miệng. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 học sinh lên bảng làm bài . - Lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Một em đọc lại yêu cầu bài tập 1. -Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện trên bảng con. - Cả lớp đọc thầm bài toán, tự làm bài vào vở. - Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau. - 1 em lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. Tự nhiên – Xã hội Tiết 12 Cơ quan thần kinh I-Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : -Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. 2-Gdkns:Lµm chñ b¶n th©n,®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm trong viÖc b¶o vÖ vµ gi÷ g×n c¬ quan thÇn kinh. 3. Thái độ : Biết làm một số việc đơn giản để bảo vẹ cơ quan thần kinh. II- Chuẩn bị : Các hình trong SGK trang 26, 27, hình cơ quan thần kinh, SGK. III- Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định, tổ chức lớp. 2. Bài cũ : - Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước? Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Quan sát Bước 1 : Làm việc theo nhóm Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 26, 27 trong SGK và thảo luận : +Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? Kể tên và chỉ các bộ phận đó trên hình vẽ. +Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? Bước 2 : Làm việc cả lớp. Giáo viên treo hình sơ đồ câm, gọi 1 học sinh lên đính tên các bộ phận của cơ quan thần kinh. Giáo viên đính thẻ : tên cơ quan thần kinh. Gọi học sinh đọc và chỉ tên các bộ phận : não, tuỷ sống, các dây thần kinh và nhấn mạnh não được bảo vệ bởi hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ bởi cột sống. ® Kết luận Hoạt động 2 : Thảo luận 1 Bước 1 : Chơi trò chơi Giáo viên cho cả lớp cùng chơi một trò chơi đòi hỏi sự phản ứng nhanh của học sinh. - Khi các em chơi xong, Giáo viên hỏi : Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi ? Bước 2 : Thảo luận nhóm Giáo viên yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết ở trang 27 SGK và trả lời câu hỏi : + Não và tuỷ sống có vai trò gì ? +Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan ? +Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào ? Bước 3 : Làm việc cả lớp Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. ® GV kết luận 4. Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Hoạt động thần kinh. - Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu: - Học sinh trả lời. - HS lắng nghe. - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và trả lời. - Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn. - Học sinh lên bảng thực hiện - Học sinh đọc và chỉ tên - Các học sinh khác nghe và nhận xét, bổ sung. - Học sinh nhắc lại - Học sinh tham gia chơi. - HS trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết và trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày - Học sinh lắng nghe. SINH HOẠT LỚP I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 6 - Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân. II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn 6 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñuùng giôø. Moät soá em nghæ khoâng roõ lyù do - Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh. * Hoïc taäp: - Daïy-hoïc ñuùng PPCT vaø TKB, coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp - Soaïn saùch vôû, ñoà duøng coøn thieáu *VÖ sinh - Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc töï giaùc, moät soá em chöa tích cöïc. - Veä sinh thaân theå chöa toát ôû moät soá em III. Keá hoaïch tuaàn 7 * Neà neáp: - Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh. - Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp. - Khaéc phuïc tình traïng noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc. * Hoïc taäp: - Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn 7- - Chuaån bò baøi , saùch vôû chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp.
Tài liệu đính kèm: