TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN:
Tiết 16 + 17. BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói phải cố làm cho được điều muốn nói.
KC: Biết sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự và kể lại được t.đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
II. Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy – học.
TUẦN 6: Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN: Tiết 16 + 17. BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói phải cố làm cho được điều muốn nói. KC: Biết sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự và kể lại được t.đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. II. Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ - Đọc bài : Cuộc họp của chữ viết ? Em thích điều gì nhất trong bài ? - GV đánh giá, cho điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài:1’ Luyện đọc: 15’ *Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài - Giọng nhân vật tôi : giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên *Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ · Đọc từng câu - Từ khó : Liu-xi-a ; Cô-li-a - GV sửa lỗi phát âm sai · Luyện đọc đoạn: Luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ và luyện ngắt hơi, nhấn giọng. - GV treo bảng phụ ghi câu dài · Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi giữa các nhóm - Đọc đồng thanh - GV nhận xét Tìm hiểu bài: 10’ a) Nhân vật tôi trong truyện tên là gì? b) Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? c) Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? d) Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm gì để bài văn dài ra? e) Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi gịăt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? g) Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ nhận lời? h) Bài học này giúp em hiểu ra điều gì? ? Bạn nào đã biết giúp đỡ mẹ các công việc như Cô-li-a? Luyện đọc lại: 20’ - Luyện đọc lại toàn bài theo đoạn - GV đánh giá - Luyện đọc đoạn 3, 4: - GV đánh giá KỂ CHUYỆN: 25’ - GV treo bảng phụ ghi yêu cầu * Yêu cầu: · Kể chuyện bằng lời của mình - GV đánh giá · Kể từng đoạn theo nhóm - GV treo bảng ghi tiêu chí đánh giá · Kể thi trước lớp 3. Củng cố - dặn dò: 3’ ? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Kể lại câu chuyện cho người khác nghe - GV nhận xét, dặn dò - 2 HS đọc nối tiếp - HS khác nxét - HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch ngắt hơi, nhấn giọng - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc đoạn - HS khác nhận xét - HS qsát. - HS luyện đọc theo nhóm 4 - 2 nhóm đọc nối tiếp đoạn - 4 tổ nối tiếp đọc đồng thanh 4 đoạn - Cô-li-a - H . nêu - Vì thỉnh thoảng Cô-li-a mới làm vài việc lặt vặt + Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, để dành thời gian cho Cô-li-a học + Vì Cô-li-a chẳng phải làm việc gì đỡ mẹ ...) - Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mình làmmẹ đỡ vất vả) - Vì bạn ấy chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo làm), - Vì đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn. + Lời nói phải đi đôi với việc làm + Phải biết giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức... - HS phát biểu, bổ sung, nhận xét - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - HS đọc nhóm đôi - HS thi đọc - HS kể, nhận xét theo nhóm 4 - HS chọn tranh, kể - HS nhận xét , bình chọn người kể tốt - 2 nhóm lên diễn lại câu chuyện - HS nhận xét - Chúng ta phải biết giúp đỡ mọi người những công việc vừa sức và lời nói phải đi đôi với việc làm. - HS khác nhận xét, bổ sung TOÁN: Tiết 26. LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.(BT 1,2,4) II. Đồ dung dạy học: - Bảng phụ ghi BT4 - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ? - Tìm của 28, 32 - GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: 32’ Bài 1: - GV nhận xét, chốt kết quả đúng ? bông 30 bông Bài 2: Tóm tắt: - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 4: Hình nào có số ô vuông đã được tô màu? - GV treo bảng phụ: ? Vì sao biết hình 2 và hình 4 được tô màu số ô vuông? - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: 4’ - GV nhận xét tiết học, dặn dò. - Yêu cầu: về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - HS trả lời (Ta lấy số đó chia cho số phần); lấy VD: - 28 : 4 = 7 ; 32 : 4 = 8 - HS khác nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài - 3 HS lên bảng chữa bài. - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ - HS làm bài vào vở - 1 HS làm trên bảng Bài giải Vân tặng bạn số bông hoa là: 30 : 6 = 5 (bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa. - HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS quan sát và tìm hình đã được tô màu số ô vuông. - Vì các hình đều có 10 ô vuông, tô màu có số ô vuông tức là tô 10 : 5 = 2 ô vuông. Hình 2, hình 4 được tô như vậy - HS khác nxét, bổ sung - HS nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012 TOÁN: Tiết 27. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS - Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số II. Đồ dung dạy học: Phấn màu, vở Toán III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ - Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5, 6 - GV nhận xét 2. Bài mới: 32’ Hướng dẫn thực hiện phép chia Bài toán: Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà? - GV viết phép tính 96 : 3 - GV hdẫn cách tính => 96 : 3 = 32 Vậy mỗi chuồng có 32 con gà - GV nhận xét, chốt các bước tính 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính - GV nhận xét Bài 2a: a) Tìm của: 69kg; 36m; 93l - GV bao quát chung - GV nhận xét, chốt kết quả đúng - Hỏi củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. ? quả 36 quả Bài 3: Tóm tắt: - GV nhận xét, chốt kết quả đúng 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học, dặn dò. HS nối tiếp nhau đọc bảng chia - HS nhận xét - HS tìm cách giải, nêu phép tính giải 96 : 3 - HS nhận xét. Thực hiện phép chia 96 : 3 - HS tính, nêu lại cách tính, kết quả bài toán - HS khác nhận xét - 1 số HS nhắc lại các bước thực hiện - 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài bảng con - 2 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng - HS khác nhận xét - HS trả lời - 1 HS đọc đề bài - 1 HS tóm tắt trên bảng - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Mẹ biếu bà số quả cam là: 36 : 3 = 12 (quả) Đáp số: 12 quả. - HS khác nhận xét CHÍNH TẢ: (Nghe-viết): Tiết 11. BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả Nghe - viết chính xác đoạn tóm tắt truyện Bài tập làm văn; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. + Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo (BT2). + Làm đúng BT 3(a/b). II. Đồ dung dạy học: - Bảng nhóm ghi nội dung BT2, BT3a III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ Viết các từ: núng nính, nắng nôi, lên nương - GV nhận xét 2. Bài mới: 32’ Giới thiệu bài: - Nghe - viết : Bài tập làm văn Phân biệt eo/oeo; x/s; Hướng dẫn HS viết * Hướng dẫn chuẩn bị · Đọc đoạn viết · Hướng dẫn tìm hiểu bài viết + Tìm tên riêng trong bài chính tả? + Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào? · Viết tiếng, từ dễ lẫn : Cô-li-a, lúng túng, ngạc nhiên... HS viết bài vào vở - GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết - Đọc cho HS viết Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét một số bài Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 1: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? (kheo/ khoeo) : .... chân (khẻo/ khoẻo) : người lẻo ... (nghéo/ ngoéo) : ..... tay - GV đánh giá Bài 2: a) Điền vào chỗ trống : s hay x ? Giầu đôi mắt, khó đôi tay Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm Hai con mắt mở ta nhìn Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc đời. - GV đánh giá 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng viết - HS viết vào vở nháp - HS khác nhận xét - HS mở SGK, ghi vở - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Cô-li-a - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối giữa các tiếng - HS khác nhận xét, bổ sung - HS viết vào vở nháp - 1 HS đọc lại. HS viết bài - HS đọc, soát lỗi - Số còn lại đổi chéo vở kiểm tra - Lớp nnhận xét, chữa lỗi - 1 HS đọc yêu cầu.Cả lớp làm bài - 1 HS lên bảng chữa bài a, khoeo. b, khoẻo . c, ngoéo - HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài - 1 HS lên bảng chữa bài - HS khác nhận xét ĐẠO ĐỨC: Tiết 6. TỰ LÀM LẤY CÔNG VIỆC CỦA MÌNH ( T.2) I. Mục đích yêu cầu: - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình - Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường. II. Đồ dung dạy học: * GV: Phiếu ghi 4 tình huốn Giấy khổ to ghi nội dung phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: 4’ Tự làm lấy công việc của mình. (tiết 1) - Gv gọi 2 Hs lên giải quyết tình huống ở bài tập 5 VBT. - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. 10’ - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu thảo luận cho 4 nhóm. => Luôn luôn phải tự làm lấy công việc của mình, không được ỷ lại vào người khác. * Hoạt động 2: Đóng vai. 12’ - Gv chia lớp ra thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu giao việc. Yêu cầu các em thảo luận và đóng vai xử lý tình huống. => Gv cho chốt lại: Việt thương bạn nhưng làm thế cũng là hại bạn, hãy để bạn tự làm lấy công việc của mình, có như thế ta mới giúp bạn tiến bộ được. * Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai chăm chỉ hơn” 8’ - Chọn 2 đội chơi. Mỗi đội 7 Hs. - Hai đội oẳn tù tì để dành quyền ra câu hỏi trước. + Ra câu hỏi bằng cách diễn tả một hành động. + Đội còn lại xem hành động mà đoán việc làm. - Nhận xét đội thắng cuộc. 5. Tổng kềt – dặn dò. 3’ - Về nhà làm bài tập trong VBT đạo đức. - Nhận xét bài học. - Hs thảo luận nhóm theo nhóm. - Đại diện c.nhóm lên gắn kết quả lên bảng - Cả lớp quan sát, theo dõi. - Các nhóm khác bổ sung thêm. - Hs nhắc lại. - Hs lắng nghe. - Hs thảo luận . - Hs đóng vai, giải quyết tình huống. - Cả lớp nhận xét các nhóm. - Hs chơi trò chơi. - Hs nhận xét. TN & XH Tiết 11.VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. I. Mục đích yêu cầu: Học sinh biết nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Học sinh biết nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. II. Đồ dung dạy học: Các hình trong SGK/24;25. I ... DẠY - HỌC: - Vở bài tập tiếng việt 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: - HS hoàn thành phần bài tập trong vở bài tập LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - HS tìm được một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng vào giải toán. - HS biết tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải bài liên quan. - HS có ý thức học môn Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - G: viết bài toán ở bảng phụ( hay bảng lớp). III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Bài cũ: - 1H đọc lại bảng chia 6. - 2H lên bảng làm bt: 1/3 ; 1/6 của 24kg? 1/4 ; 1/5 của 40 kg? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm các bài tập trong VBT. Hoạt động 3: Hướng dẫn H làm các bài tập khác: Bài 1: Năm nay tuổi mẹ là 48 tuổi; 1/6 tuổi mẹ chính là tuổi con. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi? ? Bài toán cho biết cái gì? ( mẹ 48 tuổi, 1/6 tuổi mẹ chính là tuổi con) ? Bài toán hỏi gì? ( Tuổi của con năm nay) ? Muốn tìm tuổi con ta làm như thế nào? ( lấy tuổi mẹ chia cho 6) - GV gọi 1 H lên tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. - 1H lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chấm chữa bài cho một số H : Bài giải Năm nay tuổi của con là: 48: 6 = 8( tuổi) Đáp số: 8 tuổi. Bài 2: GV tổ chức cho H chơi trò chơi : Thi trả lời nhanh. Cách chơi: G nêu ra câu hỏi, các đội đọc nhanh phép tính và kq, trong thời gian 3 phút, đội nào làm đúng nhiều câu thì đội đó sẽ thắng cuộc. Câu 1: 1/4 của 12 là mấy? ( 3) Câu 2: 1/5 của 25 kg là mấy kg ? ( 5 kg) Câu 3: 1/6 của 24 mét là mấy mét?( 4 mét) Câu 4: 1/2 của 18l là mấy lít? ( 9lít) Câu 5: 1/3 của 27 là mấy? ( 9) Câu 6: 1/4 của 32 cm là mấy cm? ( 8cm) Câu 7: 1/6 của 12 là mấy? ( 2) Câu 8: 1/5 của 45 phút là mất phút? ( 9 phút) Câu 9: 1/3 của 15 giây là mấy giây? ( 5giây) Câu 10: 1/ 2 của 12 ngày là mấy ngày? ( 6 ngày) - GV nhận xét, đánh giá trò chơi và tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - HS về nhà xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới. LUYỆN T.VIỆT: MÙA THU CỦA EM I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ tiếng khó : rước đèn, hội rằm. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ. Đọc trôi chảy bài thơ với dọng vui tươi, nhẹ nhàng. - Hiểu nghĩa các từ ngữ và nội dung của bài. - Học thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng ghi sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc : Người lính dũng cảm. - Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Luyên đọc: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui tươi, nhẹ nhàng. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. + Hướng dẫn học sinh đọc từng khổ thơ + Giải nghĩa các từ khó: cốm, chị Hằng - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh bài thơ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Bài thơ miêu tả những màu sắc nào của mùa thu? - Cho HS quan sát bó hoa cúc và nêu nhận xét về màu sắc? -Tác giả so sánh hoa cúc với gì? Vì sao có thể so sánh như thế? - Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt động của mùa thu? - Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng. - Treo bảng có chép sẵn nội dung 3. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - 4 học sinh đọc - Lắng nghe - Theo dõi - Mỗi học sinh đọc 2 câu thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đền hết bài. Đọc 2 vòng - 4 học sinh tiếp nối nhau đọc - Mỗi nhóm 4 HS lần lượt từng học sinh 1đọc 1 khổ thơ. - 4 nhóm thi đọc tiếp nối - Cả lớp đọc - Bài thơ miêu tả màu vàng của hoa cúc, màu xanh của cốm mới - Hoa cúc màu vàng tươi, rực rỡ và sáng. - Tác giả so sanh hoa cúc như nghìn con mắt mở nhìn trời êm. Vì sao cúc vàng rự rỡ và sáng như mắt. - Hình ảnh rước đến, họp bạn gợi cho hoạt động . - Học sinh phát biểu - Tự học thuộc khoảng 10 phút - Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên. Thi đọc thuộc lòng - Lắng nghe TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Củng cố cách tìm của một số qua việc giải bài toán có lời văn. - Củng cố biểu tượng về II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Giải bài toán theo tóm tắt sau 45 kg bán: kg? - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2: Tô màu mỗi hình sau: ? Em làm thế nào để xác định số tam giác, ô vuông cần tô trong mỗi hình? GV nhận xét, chốt kết quả đúng Củng cố - dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn dò. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng giải Bài giải Cửa hàng đó bán được số gạo là: 45 : 5 = 13 (kg) Đáp số: 13 kg - Lớp nhận xét, chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm 4 - Các nhóm chữa bài, nêu cách thực hiện - HS làm bài vào vở ATGT: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN , PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU: - Hs xác định được những vị trí không an toàn trên đường đi học và cách phòng tránh tai nạn giao thông ở những vị trí đó . - Hs phân biệt được những điều kiện an toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ và đi xe đạp . - Biết chọn con đường an toàn cho bản thân khi đi học , đi chơi. - Có ý thức tham gia và biết cách tuyên truyền vận động mọi người chấp hành luật gioa thông đường bộ . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - HS quan sát kĩ con đường từ nhà đến trường ( Xác định những vị trí không an toàn trên đường và nêu cách phòng tránh ) - GV chuẩn bị một số tranh ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Trong lớp IV. CÁCH THỨC TỔ CHỨC: 1. Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường - Gv cho hs kể lần lượt con đường từ nhà em đến trường ( Từ nhà em đến trường em đI qua con đường nào ? đường đó có đặc điểm gì ? ) Hs nêu ,Gv ghi vắn tắt lên bảng và chốt lại hoạt động 1 2. Xác định con đường an toàn đi đến trường - Hs thảo luận theo nhóm có cùng đường đi đánh giá mức độ an toàn và không an toàn của con đường đến trường . - Đại diện nhóm hs trình bày , Gv chốt và yêu cầu hs nhắc lại 3) Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông . - Gv lần lượt nêu các tình huống , hs sử lý các tình huống - Qua các tình huống trên hs rút ra cách phòng tránh tai nạn giao thông . - Gv chốt và yêu cầu hs nhắc lại . - Gv phát động phong trào thi đua lập thành tích về phòng tránh tai nạn giao thông .từ nay đến 20 – 10 . LUYỆN VIẾT: BÀI 6 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ. - Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo. II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Vở luyện viết của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - GV nhận xét chung 2. Giới thiệu nội dung bài học 3. Hướng dẫn luyện viết + Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài - Trong bài có những chữ hoa nào? - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết. + Viết bảng các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài - Yêu cầu HS viết vào vở nháp - GV nhận xét chung 4. Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày - Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản - Nhận xét chung, HD chữa lỗi 5. Củng cố, dặn dò: - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - 1 HS đọc bài viết - HS nêu - HS nhắc lại quy trình viết - HS viết vào vở nháp - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại bài viết - HS viết bài - HS chữa lỗi LUYỆN TV: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai do phương ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên.. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. GD HS ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. - Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV hướng dẫn cách đọc. - GV hướng dẫn HS luyện đọc. - Cho HS đọc từng câu. - Cho HS đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS giải nghĩa thêm 1 số từ khó hiểu. - Cho HS đọc từng đoạn trong N. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các N. - GV nhận xét – ghi điểm. 3. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách đọc. - Tổ chức thi đọc. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà đọc bài, chuẩn bị bài - HS chú ý nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa thêm 1 số từ khó hiểu. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong N. - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - 1 HS đọc lại toàn truyện - Lớp nhận xét bình chọn. - 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD. - 4 –5 HS thi đọc lại đoạn văn. - HS phân vai đọc lại truyện. - Lớp nhận xét – bình chọn. LUYỆN TOÁN : ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Củng cố cách tìm của một số qua việc giải bài toán có lời văn - Củng cố biểu tượng về - Củng cố và nâng cao cách tìm 1 thừa số chưa biết, tìm số bị chia, tìm số bị trừ. - Củng cố cách chia hai chữ số cho số có một chữ số - Củng cố thêm về tuần lễ, ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Tìm một số biết rằng lấy số đó nhân với 4, rồi bớt đi 20, sau đó chia cho 2 thì bằng 34. - Hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ. - GV bao quát chung, giúp đỡ những em lúng túng - GV cho điểm - Khuyến khích HS tìm thêm các cách giải khác Bài 2: Tìm một số biết số đó bằng số lớn nhất có 2 chữ số - GV bao quát chung, giúp đỡ những em lúng túng ? Muốn tìm một trong những phần bằng nhau của một số ta làm thế nào? - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn dò. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài Bài giải - Trước khi chia cho 2, số đó là: 34 x 2 = 68 - Trước khi bớt đi 20, số đó là: 68 + 20 = 88 - Trước khi nhân với 4, số đó là: 88 : 4 = 22 - Vậy, số cần tìm là 22. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Bài giải - Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99 - Số đó là: 99 : 3 = 33 Vậy, số cần tìm là 33. - Lấy số đó chia cho số phần
Tài liệu đính kèm: