Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài: Trận bóng dưới lòng đường.
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, rững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵ xuông.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.
- Hiểu nội dung câu chuyện: không được đá bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông.
-B.Kể chuyện.
· Rèn kĩ năng nói: Nhập vai một nhân vật kể một đoạn của câu chuyện.
· Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
TUẦN 7: (TỪ 04 – 08/10/2010) Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010 CHÀO CỜ --------------------------------------------------- Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Bài: Trận bóng dưới lòng đường. I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, rững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵ xuông. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện . 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương. - Hiểu nội dung câu chuyện: không được đá bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông. -B.Kể chuyện. Rèn kĩ năng nói: Nhập vai một nhân vật kể một đoạn của câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 2.3 Tìm hiểu bài. KỂ CHUYỆN Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật. 3. Củng cố – dặn dò: Dẫn dắt –ghi tên bài. -Đọc mẫu: -Ghi những từ học sinh đọc sai lên bảng. -HD nghỉ hơi. Giải nghĩa thêm nếu cần: Các bạn nhỏ chơ bóng ở đâu? -Vì sao trận bóng tạm dừng? +Đoạn này phải đọc dồn dập chú ý từ tả hành động của từng nhân vật? Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? -Thái độ của bạn nhỏ thế nào khi sảy ra tai nạn? +Đọc thể hiện sự bực tức của người qua đường thái độ hoảng sợ của các bạn nhỏ. Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận do việc mình gây ra? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Nhận xét – tuyên dương. Câu chuyện có mấy nhân vật? -Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai? -Nhận xét – đánh giá. -Em có nhận xét gì về Quang? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Nhắc lại tên bài học. Nghe đọc. -Nối tiếp đọc câu. -Đọc lại những từ mình đã phát âm sai. -Nối tiếp đọc đoạn. - 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải và đặt câu với từ đó. -Đọc đoạn trong nhóm. -Nối tiếp đọc đoạn theo nhóm. -Đồng thanh đọc. -HS đọc thầm đoạn 1. +Chơi bóng dưới lòng đường. +Long suýt tông phải xe. 3Cá nhân đọc. -Đọc thầm đoạn 2. -Quan đã sút bóng đập vào đầu một cụ già. -Hoảng sợ bỏ chạy. -Đọc thầm đoạn 3: -Sợ tái người, thấy lưng giống ông nội, chạy theo mếu máo. -HS đọc đoạn 3. -Không đá bóng dưới lòng đường, tôn trọng luật lệ giao thông. -Phân vai đọc nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu. 1,Quang, Vũ, Long, Bác xe máy. 2, Quang, Vũ, Long, Bác đúng tuổi. 3, Quang, ông cụ, bác xích lô. -Người dẫn chuyện. -HS chọn nhân vật nhập vai. -HS khá kể mẫu. -Từng cặp tập thể kể. -Nhận xét bình chọn. -Có lỗi biết ân hận. -Về tập kể ở nhà. ----------------------------------------------------------------------------- Môn: TOÁN Bài: Bảng nhân 7. I:Mục tiêu: Giúp HS : Tự lập và thuộc bảng nhân. Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân. II:Chuẩn bị: Bảng phụ. Đồ dùng dạy toán có các chấm tròn. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HD lập bảng. Thực hành. Bài 1: Bài 2: Bài 3: điền thêm 7 và viết số thích hợp vào ô trống 3. Củng cố – dặn dò: Dẫn dắt ghi tên bài học. Đưa tấm bìa có 7 chấm tròn. Có? Chấm tròn ? 7 chấm lấy một lần = ? chấm -Ghi: 7 x 7 = 7 -Lấy thêm một tấm bìa nữa là? Chấm tròn? -Làm thế nào em biết? -7 được lấy mấy lần? Ghi: 7 x2 = 14 -Lấy thêm một tấm bìa nữa? Chấm? -Làm thế nào? -7 được lấy mấy lần? -Bạn nào ghi thành phép tính nhân. Tương tự tìm: 7 x 4 = 7 x 5 = 7 x 6 = 7 x 7 = 7 x 8 = 7 x 9 = 7 x 10 = Ghi bảng. Nhận xét chữa. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Chấm chữa. -Xác định lại yêu cầu đề bài. -nhận xét tiết học. Dặn dò: Nhắc lại tên bài học. Có 7 chấm tròn. -HS đọc. - 14 chấm. 7 + 7 = 14 7 Được lấy 2 lần. -Hs đọc. 21 7 + 7 + 7 = 21 7 lấy 3 lần 7 x 3 = 21 -HS làm bảng con. - nêu cách làm. -HS đọc lại CN – ĐT. -Nối tiếp nhau đọc. 7 x 3 = 7 x 5 = 7 x 2 = 7 x 8 = 7 x 6 = 7 x 10= -Đọc yêu cầu đề bài. 1 tuần: 7 ngày. 4 tuần: . Ngày? HS giải vở – chữa bảng. -HS đọc đề. HS làm vở chữa. 7, 14, 21, ., ., 42, , 63, -Về học thuộc bảng nhân 7. ----------------------------------------------------------------- Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: -Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc. Trẻ không nơi nương tự có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ. 2.Thái độ: - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình mình. 3.Hành vi: - HS biết yêu quý, chăm sóc, quan tâm những người thân trong gia đình. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 1: Kể lại sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha mẹ đối với mình HĐ 2: Kể chuyện bó hoa đẹp nhất: MT: Biết bổn phận phải quan tâm chăm sóc mọi người trong gia đình HĐ 3: Đánh giá hành vi: MT: Đồng tình với hành vi việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc mọi người. 3. Củng cố – dặn dò: Bắt nhịp bài: Cả nhà thương nhau. -Bài hát nói lên điều gì? -Giao nhiệm vụ: Nhớ lại và kể xem em được mọi người trong gia đình quan tâm chăm sóc như thế nào? Em nghĩ gì về những bạn nhỏ không có cha mẹ? KL: Mỗi chúng ta đều có quyền được hưởng sự quan tâm chăm sóc của gia đình song cũng phải biết quan tâm giúp đỡ bạn thiếu tình cảm đó. -Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” +Em Ly đã làm gì trong ngày sinh nhật? +Vì sao mẹ bạn Ly lại nói đây là bó hoa đẹp nhất? -Nhận xét – kết luận. +Con cháu phải biết quan tâm giúp đỡ mọi người trong gia đình. Sự quan tâm đó mang lại niềm vui cho mọi người. -Nhắc lại yêu cầu. -Nhận xét đánh giá. KL: Thể hiện sự quan tâm bằng những việc làm nhỏ nhất. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Hát đồng thanh. -Tình cảm giữa cha mẹ và con cái. -Nhắc lại tên bài học. -kể theo cặp. -HS trình bày trước lớp. Thiếu sự chăm sóc trong gia đình, cần được quan tâm giúp đỡ của mọi người. Nghe. Thảo luận nhóm – trả lời câu hỏi. -Hái hoa tặn mẹ nhân ngày sinh nhật. -Quan tâm chăm sóc mẹ. - Lớp nhận xét – bổ xung. HS đọc yêu cầu bài tập 3. -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày nhận xét của mình về mỗi trường hợp. -Lớp nhận xét. a-, c-, đ-: Việc làm thể hiện sự quan tâm của Hương, Phong, Hồng với bà và cha mẹ. b-, d-: Là việc làm chưa quan tâm đến bà và em nhỏ. -Sưu tầm thơ ca, bài hát về tình cảm gia đình ------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010 ThĨ dơc TiÕt 13 :«n ®i chuyĨn híng ph¶i, tr¸i trß ch¬i: "mÌo ®uỉi chuét" I/ Mơc tiªu: - TiÕp tơc «n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng. Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c - ¤n ®éng t¸c ®i chuyĨn híng ph¶i, tr¸i, yªu cÇu biÕt thùc hiƯn ®éng t¸c ë møc t¬ng ®èi ®ĩng - Ch¬i trß ch¬i "MÌo ®uỉi chuét". BiÕt c¸ch ch¬i ®ĩng luËt II/ §Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn: - §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng vƯ sinh s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn luyƯn tËp - Ph¬ng tiƯn: Cßi, v¹ch kỴ III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi dung vµ ph¬ng ph¸p BiƯn ph¸p tỉ chøc 1/ PhÇn më ®Çu: GV tËp hỵp líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc - Ch¹y theo hµng däc xung quanh s©n - Trß ch¬i: Lµm theo hiƯu lƯnh - Khëi ®éng xoay c¸c khíp ch©n, tay, vai theo nhÞp 2 x 8 - KiĨm tra bµi cị: Gäi 3 em lªn thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c ®· häc bµi 12 2/ PhÇn c¬ b¶n: - TiÕp tơc «n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng - TËp theo tỉ ®éi h×nh 2 - 3 hµng ngang GV nh¾c nhë vµ sưa cho em thùc hiƯn cha tèt * ¤n ®éng t¸c: §i chuyĨn híng ph¶i, tr¸i - C¸c bíc thùc hiƯn: Nh bµi 12 LÇn 1: GV chØ huy, l©n 2 líp trëng ®iỊu khiĨn, l©n 3 tËp theo tỉ. GV theo dâi, sưa sai , uèn n¾n * Ch¬i trß ch¬i: "MÌo ®uỉi chuét" - C¸ch ch¬i: nh ®· ch¬i ë c¸c tiÕt tríc. Yªu cÇu c¸c em ch¬i v« t tho¶i m¸i. Lµm thªm mét sè ®éng t¸c cđa mÌo vµ chuét cho líp häc sinh ®éng 3/ PhÇn kÕt thĩc: - §øng t¹i chç vç tay h¸t - GV cïng hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt líp - DỈn: ¤n ®i chuyĨn híng sang ph¶i, sang tr¸i A x x x x x x x x Hµng däc - HS chạy -Hs chơi trò chơi - hs khởi động Hµng däc A x x x x x x x x -Tập theo tổ A x x x x x x x x x x x x hs tập theo tổ theo đội hình nc chảy - Tập theo tổ - Hs chơi trò chơi A x x x x x x x x Hµng ngang ------------------------------------------------ Môn: TOÁN Bài:Luyện tập. I.Mục tiêu. Giúp HS: Củng cố việc học thuộc và sư dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán. Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. II.Chuẩn bị - Bảng về số ô vuông bài 4 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện tập. Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Tính Bài 3: Bài 4: Bài 5 viết số tiếp vào chỗ trống. 3. Củng cố - dặn dò: Dẫn ... uận hoà là nhà có phúc. -HS viết: Em. -HS ngồi đúng tư thế. -Viết vở. + E 1dòng, Ê 1 dòng + Ê –đê 2 dòng + Câu ứng dụng 5 lần. -Về luyện viết thêm. ------------------------------------------------------------------- Môn: THỦ CÔNG. Bài: Gấp cắt, dán bông hoa. I Mục tiêu. -Biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh Trang trí theo ý thích. Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình. II Chuẩn bị. mẫu hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Tranh quy trình. Giấy thủ công, hồ, bút màu. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. giới thiệu bài. Giảng bài. HĐ 1: HD quan sát nhận xét HĐ 2: HD mẫu Gấp cắt, bông hoa 5 cánh. Gấp cắt bông hoa 4 cánh. -Gấp cắt bông hoa 8 cánh. -Dán hình bông hoa. Tập gấp 3. Củng cố – dặn dò. Đưa lọ hoa gắn tường giới thiệu vào bài. -Giới thiệu mẫu hoa. +Trong thực tế có nhiều loại hoa màu sắc, số cánh hoa đa dạng như: cúc phải hồng. -Nêu yêu cầu: gấp- cắt ngôi sao 5 cánh. -Gấp – mô tả. -Gấp hình vuông là 4 phần bằng nhau -Gấp đôi theo đường chéo. -Vẽ đường cong từn gốc giữa đường dấu ra ngoài. -Cắt, mở ra. -Gấp như cắt hoa 4 cánh. -Gấp đôi lần nữa. -Vẽ đường cong và cắt. Ta được bông hoa 8 cánh. -Xắp xếp hợp lí đan xen các màu và các hoa có số cánh khác nhau. -Dán – vẽ thêm lá –giơ hoa -HD thêm. -Nhận xét chung. -Dặn HS. -Quan sát. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát nhận xét. -Màu tươi đẹp. -Số cánh bông giống nhau. -Khoảng cách giữ các cánh cách đều nhau. -HS quan sát – nghe. -Nhắc lại quy trình gấp. -Tập gấp trên giấy nháp. -chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành. ----------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010 Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Nghe – kể: Không nỡ nhìn. Tổ chức cuộc họp. I.Mục đích - yêu cầu. Rèn kĩ năng nói nghe câu chuyện: Không nỡ nhìn. Rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp. Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp về trách nhiệm của HS trong cộng đồng. II.Đồ dùng dạy – học. -Tranh minh họa, bảng. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Giới thiệu Giảng bài. Bài 1 Kể: Không nỡ nhìn Bài 2: Tổ chức cuộc họp 3. Củng cố dặn dò: -Nêu yêu cầu tiết học. -Kể toàn bộ câu chuyện. Anh thanh niên ngồi làm gì trên chuyến xe? -Bà cụ ngồi bên hỏi anh điều gì? -Anh trả lời thế nào? -GV kể lần 2. -em có nhận xét gì về anh thanh niên? + Chốt: Không biết nhường chỗ cho cụ già và em nhỏ, phụ nữ nên đã giải thích rất buồn cười. -Ghi bảng. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét dặn dò. Nhắc lại tên bài học. -Đọc yêu cầu. -HS nghe và quan sát tranh minh hoạ. -Nêu nội dung tranh vẽ. -Hai tay bưng lấy mặt. -Cháu những đầu à, có cần xoa dầu không. -Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. 1 – 2 HS kể l ại. -Kể theo cặp. Thi kể. -Nêu: -Đọc yêu cầu bài 2: -Đọc gợi ý: -Nêu trình tự các bước của cuộc họp. -Các tổ họp chọn nội dung. -Các tổ làm việc. -Chọn tổ trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét. -Tập làm tổ trưởng điều khiển cuộc họp. ----------------------------------------------------------------- Môn: TOÁN Bài: Bảng chia 7 I. Mục tiêu. Giúp HS: Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7. Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán. II. Chuẩn bị. -Tấm bìa 7 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a-GTB. b- Giảng bài. HD lập bảng chia 7 2.3 Thực hành. Bài 1: Tính Bài 2: Tính Bài 3 Bài 4: 3. Củng cố dặn dò: Dẫn dắt ghi tên bài. 7 x 1 = ? (ghi) 7 chấm chia thành các nhóm mỗi nhóm 7 chấm được mấy nhóm. 7: 7 = ? (ghi) 7 x2 = ? Ghi. -14 : 2 = ? ghi 14 chấm chia các nhóm mỗi nhóm 7 chấm được ? nhóm. 14: 7 =? 7 x 3 = ? 21: 3 = ? 21 chấm chia nhóm mỗi nhóm 7 chấm = mấy nhóm ? 21 : 7 = ? -nhận xét quan hệ giữa nhân và chia? -Ghi: +Số chia =? +Bảng chia 7 -Ghi -Ghi bảng. -Nhận xét quan hệ giữa nhân và chia. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Chấm chữa. -Chấm chữa. -So sánh câu hỏi đáp số của hai bài toán. Yêu cầu. -Nhận xét – dặn dò Nhắc lại tên bài học. HS lấy một tấm bìa 7 chấm tròn. 7 x 1 = 7 -1nhóm. 7: 7 = 1 -Lấy 2 tấm bìa mỗi tấm 7 chấm 7x 2= 14 14 : 2 = 7 2 nhóm 14 : 7 = 2 (đọc) Lấy 3 tấm mỗi tấm 7 chấm. 7x 3 = 21 21: 3 = 7 -3 nhóm 21: 7 = 3 lấy tích chia một thừa số bằng thừa số kia. -HS thực hành các phép chia còn lại. -Số chia bằng 7. -HS đọc cá nhân –nhóm – đồng thanh. HS đọc yêu cầu, làm miệng nối tiếp nhau. -28: 7 70: 7 21: 7 42 : 7 14: 7 56: 7 . -Đọc đồng thanh. -Làm miệng. -Đọc: 7 x 5 = 7 x 6 = 7 x 2= 35 : 7 = 42 : 7 = 14 : 2 = 35 : 5 = 42 : 6 = 14 : 7 = Tích chia một thừa số bằng thừa số kia. -HS đọc đề bài. 7hàng : 56 HS 1hàng: HS ? -HS giải vở – chữa bảng. -HS đọc đề – tóm tắt. -Đọc bảng chia 7. -Học thuộc lòng bảng chia. -------------------------------------------------------- Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Bài : Bận. I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: + Nghe – viết: chính xác trình bày đúng khổ thơ 2 – 3 bài “bận” + Ôn luyện vần khó en, oen, phân biệt ch/tr. II. Chuẩn bị: - Bảng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. 2.1Giới thiệu bài. 2.2Giảng bài. HD chuẩn bị: Viết bài: Chấm chữa: 2.3 Luyện tập. Bài 2: 3. Củng cố – dặn dò: -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Đọc đoạn viết. - Bài thơ được viết theo thể thơ gì? - Những chữ nào cần được viết hoa? - Bắt đầu viết như thế nào? -Đọc: Cây lúa, hát ru, thổi nấu, ánh sáng, -HD ngồi viết cầm bút. -Đọc lại bài viết. -Chấm một số bài. -Chấm chữa bài. -Nhận xét – chữa bài. -Nhận xét chung tiết học. -Dặn dò: -Nhắc lại tên bài học. HS theo dõi. -Đọc lại. -Thơ 4 chữ. -Đầu dòng thơ. -Lùi vào 2ô. Viết bảng con, 2 HS lên bảng lớp. -Đọc lại. Thực hiện đúng tư thế. -HS viết. -Đổi vở – soát lỗi. -Đọc yêu cầu: -Làm vở bài tập. -Chữa bảng: (nhẹn, nhoẻn, hoen, hèn). -Bài 2:Tìm tiếng ghép với mỗi tiếng: Trung – chung Trai –chai Trống – chống -HS thảo luận nhóm làm bài. -Đại diện các nhóm trình bày. -viết bài vào vở. -Chữa bảng. Làm lại bài tập ở nhà. ----------------------------------------------------------------------- Môn: TỰ NHIÊN Xà HỘI. Bài: Hoạt động thần kinh. I.Mục tiêu: Giúp HS: Vai trò của não trong điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. Nêu 1VD cho thấy nẫo điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Phiếu bài tập. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Giới thiệu bài. Giảng bài. HĐ 1: Làm việc với SGK. MT: Phân tích vai trò của não trong việc hoạt động của con người. HĐ 2: Thảo luận. MT: Nêu ví dụ: Thấy não phối hợp mọi hoạt động kiều khiển mọi hoạt động của cơ thể Trò chơi: Thủ trí nhớ. 3.Củng cố dặn dò: -Dẫn dắt ghi tên bài. -Yêu cầu quan sát và giao nhiệm vụ: -Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam phản ứng thế nào? -Phản ứng này do não hay tuỷ điều khiển? -Sau khi rút đinh ra Nam vứt nó vào đâu? Tác dụng? +Hoạt động suy nghĩ này do não hay tuỷ điều khiển? + Nhận xét - KL: -Nhận xét – Đặt câu hỏi. -Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp ta ghi nhớ bài học? -Vai trò của não? +KL: Não không chỉ điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp ta học và ghi nhớ. -Đưa một số dụng cụ: -Che lại. -Nhận xét chung tiết học. -Nhắc lại tên bài học -Mở SGK trang 30. -Quan sát tranh và thảo luận nhóm. -Đại diện trình bày. -Nhóm khác bổ xung. -Co chân xem đinh đâu. -Tuỷ. -Vứt soạt rác để người khác không dẫm phải. -Não. -HS quan sát tranh trang 31. -2 HS đọc lời thoại. (1 HS hỏi – 1 HS trả lời ) -HS tự nghĩa ra một số ví dụ khác. -Hoạt động cặp. -Trình bày. -Nhận xét. -Não. -Điều khiển phối hợp mọi hoạt động. -HS quan sát. -Nêu: ---------------------------------------------------------------------- Ho¹t ®éng tËp thĨ I/ Mơc tiªu: KiĨm ®iĨm c«ng t¸c tuÇn 6 Ph¬ng híng nhiƯm vơ tuÇn 7 II/ ChuÈn bÞ: B¸o §éi néi dung vỊ an toµn giao th«ng C¸c bµi h¸t, trß ch¬i Hoạt động thầy Hoạt động trò III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: bKiĨm ®iĨm c«ng viƯc tuÇn 6 GVnhËn xÐt c¸c mỈt : -Thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp -TÝch cùc trong häc tËp - Mét sè em nỊ nÕp ra vµo líp cßn h¬i chËm - C«ng viƯc gi÷ vë, rÌn ch÷ cha tèt B«ng hoa ®iĨm 10 t¨ng h¬n tuÇn tríc Tuyªn d¬ng : Tỉ 1trùc líp cÇn nghiªm tĩc h¬n (Tíi c©y ,) c Ph¬ng híng tuÇn 7: - Cđng cè l¹i nỊ nÕp ra vµo líp Thùc hiƯn tèt vƯ sinh c¸ nh©n vµ vƯ sinh trêng líp TÝch cùc trong viƯc giĩp ®ì b¹n yÕu §«i b¹n häc tËp cÇn ph¸t huy hÕt kh¶ n¨ng d T×m hiĨu vỊ an toµn giao th«ng- §äc b¸o vỊ an toµn giao th«ng e Sinh ho¹t v¨n nghƯ®¨ng kÝ thi ®ua tuÇn 7. * Ch¬i trß ch¬i "Thùc hµnh an toµn giao th«ng" * Cđng cè dỈn dß: Thùc hiƯn tèt c«ng viƯc ®Ị ra C¸c tỉ trëng b¸o c¸o -Líp trëng nhËn xÐt chung C¸c thµnh viªn ph¸t biĨu ý kiÕn §äc b¸o vỊ an toµn giao th«ng Ch¬i trß ch¬i "Thùc hµnh an toµn giao th«ng"
Tài liệu đính kèm: