Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (37)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (37)

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I. Yêu cầu cần đạt:

A. Tập đọc

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu lới khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng (trả lời được các CH trong SGK).

B. Kể chuyện

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện

* Kỹ năng sống: Giáo dục học sinh yêu thể thao, rèn luyện sức khỏe, nhưng phải biết chơi đúng nơi, đúng chỗ

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (37)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt:
A. Tập đọc
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lới khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng (trả lời được các CH trong SGK).
B. Kể chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện
* Kỹ năng sống: Giáo dục học sinh yêu thể thao, rèn luyện sức khỏe, nhưng phải biết chơi đúng nơi, đúng chỗ
II. Đồ dùng dạy-học 
-GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học
1/ KTBC: “Nhớ lại buổi đầu đi học” 
2/ Bài mới: * Tập đọc
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Luyện đọc
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ
- GV rút ra một số từ cần luyện đọc
- Gọi HS đọc đoạn trước lớp
c/ Tìm hiểu bài:
- Các bạn nhỏ chơi bóng đá ở đâu?
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
- Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi gây ra tai nạn ?
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-GV chốt ý - LHGD
d/ Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS tự phân vai đọc
- Nhận xét, tuyên dương
 * Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
- Gọi 1 HS kể mấu đoạn 1 theo lời của một nhân vật trong truyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện
- Gọi HS thi kể
- Nhận xét bình chọn HS kể hay
3/ Củng cố - dặn dò
- Em có nhận xét gì về nhân vật Quang?
- Dặn HS tập kể lại chuyện
- Chuẩn bị bài:“Bận”
-Đọc nối tiếp từng câu (2 lượt)
-Đọc từ khó
-Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
-Đọc chú giải SGK
-Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
-HS trả lời cá nhân 
-HS thảo luận nhóm đôi –trả lời 
-HS trả lời cá nhân 
-HS thảo luận nhóm đôi-trả lời
-HS trả lời cá nhân
-Nhiều HS phát biểu
- 4 nhóm tự phân vai thi đọc 
-1HSK/G kể mẫu
-Từng cặp HS kể ( HSTB/Y tự chọn một đoạn để kể)
-HS thi kể (HSK/G kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật).
- HS trả lời cá nhân
TOÁN: BẢNG NHÂN 7
I. Yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
 * Kỹ năng sống : Biết tư duy và áp dụng bảng nhân vào làm Toán, vận dụng vào đời sống.
II. Đồ dùng dạy-học
 - GV : 10 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn
 - HS : SGK, vở, 
III. Các hoạt động dạy - học 
1/ KTBC: Gọi 2 HS lên bảng làm 43 : 4 ; 36 : 6
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hình thành bảng nhân 7
- Yêu cầu HS dùng bộ thực hành toán
- Đính một tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi HS có mấy chấm tròn?
- 7 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Có 7 chấm tròn được lấy một lần. Vậy cô có bao nhiêu chấm tròn?
- Hãy lập phép nhân tương ứng
- Tương tự với 2 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn
- Yêu cầu HS tự lập các phép nhân còn lại 
- Luyện HTL bảng nhân 7
c/ Thực hành
Bài 1 : Tính nhẩm
- Gọi HS nối tiếp đọc kết quả các phép tính 
- Nhận xét
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn giải
- Nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chia lớp 2 đội . Cho HS thi tiếp sức.
-GV cùng lớp nhận xét-tuyên dương 
3/ Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc lại bảng nhân 7
- Dặn HS học thuộc bảng nhân 7
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
-HS thực hành trên bộ học toán
-HS quan sát và nêu
-HS trả lời
-HS trả lời cá nhân
-HS nêu phép nhân
-HS tự lập các phép nhân còn lại
-HSK/G đọc thuộc lòng bảng nhân tại lớp ).
-HS nêu cá nhân
-2HS đọc, lớp đọc thầm
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 
-Mỗi đội chọn 5 bạn tham gia tiếp sức điền dãy số
-2HSK/G đọc
 Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Thuộc bản nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
* Kỹ năng sống : Qua bài luyện tập các em biết vận dụng bảng nhân, có tư duy trong sử dung bảng nhân.
II. Đồ dùng dạy-học
 - GV : Bảng phụ bài tập 4
 - HS : SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC:Bảng nhân 7
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Thực hành
Bài 1 : 
a/ Gọi HS nối tiếp đọc kết quả các phép tính 
b/ Cho HS làm bảng con. Gọi học sinh nhận xét về kết quả các thừa số, thứ tự các thừa số trong 2 phép nhân 7 x 2 và 2 x 7
* Nhận xét và chốt ý
Bài 2 : 
- Gọi HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính và tính
- Nhận xét
Bài 3: Gọi 1HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn giải:
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xét
Bài 4: Gọi HS nêu phép tính để tìm số ô vuông trong hình
-Gọi 1 HS Làm bảng phụ
- Nhận xét
Bài 5: 
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HSK/G làm 
- GV nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị bài “Gấp một số lên nhiều lần”
- GV nhận xét tiết học
-Học sinh nêu miệng kết quả 
-HS làm bảng con, nêu nhận xét
- lớp làm vào vở, sửa bài (Hỗ trợ HSTB/ Y tính)
- 2HS nêu
-HS làm CN, 1 HS làm bảng lớp
-1 HS nêu
-Lớp làm vào SGK (bút chì)
- 1 HS đọc yêu cầu
- HSK/G làm bài
CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP): TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT(2) a .
- Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
* Kỹ năng sống : Trong khi nhìn chép học sinh biết đọc nhẩm nhớ cả từ, cụm từ và viết đúng chính tả. qua bài viết các em biết vui chơi đúng nơi quy định.
II. Đồ dùng dạy-học
- GV:SGK, bảng lớp chép bài chính tả
- HS:SGK, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Gọi 2 HS viết tiếng có vần oam
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS tập chép
* Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc mẫu, nêu nội dung
-Hướng dẫn nhận xét:
 + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
 + Lời nhân vật được đặt trong dấu gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
- Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết
- Cho HS chép bài
*-GV thu bài,chấm bài và nhận xét.
c/ Luyện tập
Bài 2a: tr/ch
- Gọi 2 HS lên bảng làm ,lớp làm vào VBT 
- Nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu s/x
- Gọi 2 HS lên bảng điền 
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Dặn HS viết lại bài nếu chưa đạt
-GV nhận xét tiết học
-2 HS đọc lại
-HS trả lời cá nhân 
-HS trả lời cá nhân
-Viết nháp từ khó
-HS nhìn bảng chép bài vào vở, dò bài và soát lỗi
-HS làm bài (hỗ trợ HSTB, Y )
- Lớp làm vào VBT
THỦ CÔNG: GẤP, CẮT DÁN BÔNG HOA (tiết1)
I Yêu cầu cần đạt:
 - Biết cách gấp, cắt dán bông hoa 
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
* Kỹ năng sống : Qua tiết học giáo dục tính cẩn thận và khéo tay. Học tập sáng tạo và có hứng thú. 
II. Chuẩn bị: GV: Mẫu các bông hoa, tranh quy trình. HS: Giấy màu, kéo,hồ, giấy nháp
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu mẫu một số bông hoa và yêu cầu HS nhận xét về màu sắc cánh hoa, k/c giữa các cánh hoa.
- Có thể áp dụng cắt ngôi sao để gấp , cắt bông hoa 5 cánh được không?
* chốt ý- Liên hệ thực tế
c/ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
- Gọi 1-2 học sinh thực hiện thao tác gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh
* Hướng dẫn HS cách gấp bông hoa 5 cánh
+ Cắt hình vuông 6 ô
+ Gấp giống như gấp ngôi sao 5 cánh
+ Vẽ đường cong
+ Cắt lượn theo đường cong
* Hướng dẫn HS cách gấp bông hoa 4 cánh, 8 cánh
+ Cắt bông hoa 4 cánh (8 cánh)
+ Cắt tờ giấy hình vuông
+ Gấp làm 4 phần, tiếp tục gấp đôi, vẽ đường cong và cắt theo đường cong
* Dán bông hoa
- Hướng dẫn HS dán, có thể trang trí theo ý thích
* GV tổ chức cho HS thực hành trên giấy nháp.
- Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
- Nhận xét, đánh giá 
3. Nhận xét , dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị học sinh 
- Quan sát và nêu nhận xét
- HS trả lời
-1HS thực hiện
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát, theo dõi
- Học sinh quan sát
- HS thực hành gấp trên nháp
THỂ DỤC : ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
 TRÒ CHƠI : MÈO ĐUỔI CHUỘT 
I. Yêu cầu cần đạt:
- TËp hîp hµng ngang, dãng hµng. Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Đi chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i . BiÕt cách di chuyển.
- Trß ch¬i : " MÌo ®uæi chuét ". BiÐt c¸ch ch¬i vµ tham gia chơi được các trò chơi.
II. §Þa ®iÓm – ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm : Trªn s©n tr­êng vÖ sinh an toµn n¬i tËp 
- Ph­¬ng tiÖn : cßi, kÎ v¹ch cho phÇn tËp di chuyÓn h­íng vµ trß ch¬i .
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p:
Néi dung
§/ l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu: 
 5- 6 ' 
§HNL : 
1. NhËn líp : 
 x x x x x
 x x x x x
- Líp tr­ëng tËp hîp líp b¸o c¸o 
- GV nhËn líp phæ biÕn néi dug bµi 
2. Khëi ®éng : 
§HK§ : 
- Ch¹y chËm theo vßng trßn 
* Trß ch¬i lµm theo hiÖu lÖnh 
- §i vßng trßn võa ®i võa h¸t 
B. PhÇn c¬ b¶n: 
 22- 25 '
§HTL : 
1. TiÕp tôc «n tËp hµng ngang dãng hµng 
 x x x x x
 x x x x x
- HS tËp theo tæ ( tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn )
- GV nh¾c, söa sai cho HS 
2. ¤n ®éng t¸c ®i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i 
- LÇn 1 : GV chØ huy 
- LÇn 2, 3  c¸n sù ®iÒu khiÓn 
-> GV theo dâi uèn n¾n vµ söa sai cho HS 
3. Ch¬i trß ch¬i : MÌo ®uæi chuét 
- GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i 
- HS ch¬i trß ch¬i 
-> GV quan s¸t, söa sai cho HS 
C. PhÇn kÕt thóc : 
 5'
- §øng tai chç vç tay vµ h¸t 
§HXL :
- Gv cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt líp 
 x x x x x
 x x x x x
- GV giao bµi tËp vÒ nhµ 
 Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH 
I. Yêu cầu cần đạt: Nêu được VD về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
+ Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
*Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lý thông tin, làm chủ bản thân, kiểm soát cảm xúc, ra quyết định để có những hành vi tích cực phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 28, 29 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK .
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a , 1b và đọc mục bạn cần biết trong Sgk và trả lời câu hỏi 
- HS chú ý nghe yêu cầu 
- các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát + trả lời câu hỏi 
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Các ...  Kỹ năng sống : Qua bài chính tả các em biết có làm việc mới làm ra được mọi thứ phục vụ cho bản thân, từ đó các em biết yêu lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng lớp viết BT2, bảng nhóm BT3a
- HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: Trận bóng dưới lòng đường
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hướng dẫn học sinh nghe-viết
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc mẫu, nêu nội dung
-Hướng dẫn HS nhận xét:
 + Bài thơ viết theo thể thơ gì?
 + Những chữ nào cần viết hoa?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết bảng con từ khó
- Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết
- GV đọc chính tả( đọc từng cụm từ ngắn)
- Đọc dò bài và soát lỗi
* GV thu - chấm bài và nhận xét.
c/ Luyện tập
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
-Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT
- Nhận xét
Bài 3: 
a/ Gọi 1HS đọc yêu cầu 
- Chia 4 nhóm, phát bảng nhóm cho HS thảo luận
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
3/ Củng cố - dặn dò
- Dặn HS lại bài nếu chưa đạt
- Chuẩn bị “Các em nhỏ và cụ già”
- GV nhận xét tiết học
-2 HS đọc lại
-HS trả lời cá nhân
-Học sinh nêu cá nhân
-Viết từ khó vào bảng con.
- HS viết vào vở
- Dò bài và soát lỗi
- 1HS đọc
-Học sinh làm VBT
( HSTB, Y GV hỗ trợ)
- 1HS đọc
-4 nhóm thảo luận ghi kết quả ra bảng nhóm, trình bày
3b/ HSK/G làm
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp)
I. Yêu cầu cần đạt:
+ Biết được vai trò của não trong điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
+ Nêu 1 ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
*Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lý thông tin, làm chủ bản thân, kiểm soát cảm xúc, ra quyết định để có những hành vi tích cực phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Bước 1: Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1 
+ GV yêu cầu HS dựa vào cách phân tích ở tiết trước để trả lời.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu hỏi của GV
- Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét, bổ xung.
- GV gọi HS rút ra kết luận?
- HS rút ra kết luận 
- Nhiều học sinh nhắc lại.
* Kết luận: GV nhắc lại kết luận (SGV)
2. Hoạt động2: Thảo luận
- Bước 1: Làm việc cá nhân 
- HS đọc ví dụ về hoạt động H2 (31)
- HS lấy VD thực tế và phân tích.
Bước 2: Làm việc theo cặp 
- 1 số HS trình bày trước lớp 
+ Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
- Não 
- Vai trò của não trong hoạt động TK là gì?
- HS nêu
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
TQÁN: BẢNG CHIA 7
I. Yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng đước phép chia7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 7)
* Kỹ năng sống : Biết tư duy về cách nhớ bảng chia, bằng cách thêm 7 ở số bị chia thì được thương tăng lên 1 đơn vị. 
II. Đồ dùng dạy-học
 - GV : SGK, các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn
 - HS : SGK, bộ thực hành toán
III. Các hoạt động dạy - học 
1/ KTBC: Gọi vài HS đọc thuộc bảng nhân 7
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hình thành bảng chia 7
- Yêu cầu HS dùng bộ thực hành toán
+ Đính một tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi học sinh có mấy chấm tròn?
+ 7 chấm tròn được lấy mấy lần?
+ Hãy lập phép nhân tương ứng
+Trên các tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Vậy cô có bao nhiêu tấm bìa?
+ Nêu phép chia để tìm số tấm bìa?
*Tương tự với 2 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn
- Yêu cầu HS tự lập các phép chia còn lại 
- Luyện HTL bảng chia 7
-Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia
c/ Thực hành
Bài 1 : 
- Gọi HS nối tiếp đọc kết quả các phép tính 
- Nhận xét
Bài 2 : 
- Cho HS làm bảng con lần lượt
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm
- Giúp HS nêu nhận xét: Khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì như thế nào?
Bài 3: - Gọi 1HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn giải
* Lưu ý HS khi làm toán cần đọc kĩ câu hỏi, đơn vị
Bài 4 : 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn giải. Cho HS giải vào vở
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc lại bảng chia 7
- Dặn HS về học thuộc bảng chia 7
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
-2-3 HS đọc
- HS thực hành trên bộ học toán 
- Trả lời cá nhân
- HS nêu
-1HS lên bảng lập, lớp làm nháp
- Học sinh trả lời
- HS nêu
- HS làm cá nhân
- HSK/G đọc thuộc lòng bảng chia 7 
( HSTB/Y tự chọn một vài phép tính mà mình thuộc để đọc)
-HS nêu cá nhân 
- Làm bảng con cá nhân
 (HSTB,Y GV hỗ trợ)
-HS nêu cá nhân
 -1HS nêu, lớp đọc thầm
-1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét
- 1HS nêu, lớp đọc thầm
- 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở
- HS nhận xét
-2 HSK/G đọc thuộc lòng
TẬP LÀM VĂN: NGHE -KỂ : KHÔNG NỠ NHÌN.
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe - kể lại được câu chuyện “Không nỡ nhìn” (BT1)
- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp, trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2).
* Kỹ năng sống : Qua câu chuyện, giúp các em có kỹ năng nghe và biết kể lại nội dung cơ bản của câu chuyện. Biết tổ chức họp tổ để báo cáo hoặc tổng hợp kết quả học tập trong tuần.
II. Đồ dùng dạy-học
- GV: Tranh minh hoạ truyện SGK ; Bảng phụ viết gợi ý BT1
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: Kể lại buổi đầu đi học 
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hđộng 1: Nghe kể câu chuyện “Không nỡ nhìn”
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1
- GV kể chuyện lần 1, HDHS quan sát tranh 
- Hướng dẫn HS đàm thoại:
 + Anh thanh niên làm gì trên xe buýt?
 + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
 + Anh trả lời như thế nào?
- GV kể lần 2
- Gọi HS nhìn gợi ý và kể lại câu chuyện
- GV nhận xét- tuyên ương
 + Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
* GV chố ý
c/ Hđộng 2 : Tổ chức cuộc họp tổ
3/ Củng cố - dặn dò
- GV chốt lại bài – LHGD
- GV nhận xét tiết học
- 1HS nêu
-Học sinh quan sát tranh
-HS trả lời cá nhân
-HS trả lời cá nhân
- HS phát biểu
-HSK-G kể mẫu
- HS kể theo nhóm đôi
-Học sinh thi kể
-Vài HS nêu nhận xét
( Không y/c làm BT này)
ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM , CHĂM SÓC ÔNG BÀ,
 CHA MẸ , ANH CHỊ EM ( tiết 1 )
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân 
trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
* Kỹ năng sống : Qua bài học Đạo đức các em biết thương yêu, kính trọng ông, bà, cha mẹ, 
anh em đoàn kết
II. Đồ dùng dạy-học
- GV : SGK, Vở BT, tranh minh hoạ câu chuyện, phiếu giao việc
- HS : Vở BT
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: Tự làm lấy việc của mình
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hđộng 1 : Kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha mẹ.
- Gọi vài HS kể về việc mình được ông bà, bố mẹ yêu thương chăm sóc như thế nào?
- Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc của mọi người dành cho mình?
- Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta?
* GV nhận xét-kết luận
c/ Hđộng 2 : Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất”
- Giáo viên kể chuyện + tranh minh hoạ
- Cho HS thảo luận theo câu hỏi:
 + Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?
 + Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng là bó hoa đẹp nhất?
- Gọi đại diện nêu kết quả
* Nhận xét, chốt ý
d/ Hđộng 3 : Đánh giá hành vi
- Chia lớp 4 nhóm, yêu cầu HS nhận xét cách ứng xử của các bạn trong các tình huống BT3-Vở BT
-Gọi đại diện nêu kết quả
* Nhận xét,kết luận
e/ H động 4 : Xử lí tình huống
- Yêu cầu HS thảo luận các tình huống sau bằng cách sắm vai
* Bố mẹ đều đi công tác, mấy hôm nay trở trời, bà Ngân bị mệt đang nằm nghỉ trên giường. Ngân định ở nhà chăm sóc bà nhưng các bạn lại kéo đến rủ Ngân đi sinh nhật, Ngân phải làm gì?
* Nhận xét
g/ Hoạt động 5: Liên hệ bản thân
- Yêu cầu vài HS kể những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc của bản thân đối với ông bà cha mẹ, anh chị em
- Hãy kể một lần khi ông bà cha mẹ, anh chị em bị ốm, em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?
- Nhận xét tuyên dương những HS thực hiện tốt
h/ H động 6: Múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề bài học
- Yêu cầu vài HS biểu diễn trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố , dặn dò 
- Em đã làm gì thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em? LHGD
- Dặn HS xem lại bài 
- Chuẩn bị: Chia sẻ vui buồn cùng bạn
-Vài HS trả lời cá nhân, tự liên hệ bản thân.
-2-3 HS đọc lại chuyện
-HS thảo luận theo 4 nhóm
-Đại diện 4 nhóm nêu kết quả
-HS thảo luận nhóm, nhận xét cách ứng xử của các bạn trong các TH
- Đại diện 4 nhóm nêu kết quả
- Học sinh thảo luận và sắm vai
- HS nhận xét
-Vài HS kể: HSK/G biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- HS tự điều khiển chương trình, tự giác giới thiệu tiết mục và biểu diễn
- HS trả lời
SINH HOẠT LỚP: TUẦN 7
I. Mục tiêu:
* Giúp HS :
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần 
- Nắm được phương hướng tuần tới .
* Kỹ năng sống : Biết nhận xét và noi tấm gương bạn, phê bình bạn để rút kinh nghiệm tốt hơn trong học tập, vui chơi và sinh hoạt.
II. Tiến hành sinh hoạt 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Tổng kết tuần 7
 Giaó viên cho học sinh tự nhận xét và nêu thành tích đạt được của lớp:
* GV nhận xét: 
 + Đạo đức: 
 + Học tập: 
+ Nói chuyện nhiều trong giờ học : 
+ Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà: 
-Các mặt khác : 
+VS cá nhân: 
+Thực hiện các khoản thu : Nộp tiếp các khoản thu còn lại
2. Phương hướng tuần tới :
- Phát huy những ưu điểm ở tuần qua, khắc phục những hạn chế
- Đi học đầy đủ,đúng giờ.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng HT khi đến lớp
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân,vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Giữ trật tự trong giờ học.Thi đua học tập tốt
- Tập thể dục giữa giờ ngay ngắn, trật tự
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn.
- Đóng tiếp các khoản thu còn lại
* Lôùp tröôûng ñieàu khieån caùc baïn sinh hoaït 
- Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo : T1, T2, T3 .
- Caùc toå vieân nhaän xeùt, boå sung.
- Caùc lôùp phoù baùo caùo
- Lôùp tröôûng toång keát
-Lắng nghe
* *
*

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(1).doc