Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (8)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (8)

Toán.

BẢNG NHÂN 7.

A/ Mục tiêu:

-Bước đầu thuộc bảng nhân 7.

- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.

B/ Chuẩn bị:

 * GV: Bảng phụ, phấn màu.

 * HS: VBT, bảng con.

C/ Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: Hát. (1’)

2. Bài cũ: Luyện tập (3’)

- Nhận xét bài cũ.

3. Bài mới(1’)

Giới thiệu bài – ghi đề bài

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1046Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 07
THỨ
TIẾT
MÔN
BÀI DẠY
HAI
1
Toán
Bảng nhân 7 
2
Đạo đức
 Quan tâm, chăm sóc, ông bà, cha mẹ.
BA
1
Thể dục
Oân đi chuyển hướng phải trái. Trò chơi
2
Toán 
Luyện tập 
3
Tập đọc
Trận bóng dưới lòng đường.
4
Tập đọc
Trận bóng dưới lòng đường.
TƯ
1
Chính tả
(Tập chép) Trận bóng dưới lòng đường. 
2
Tập đọc 
Bận.
3
Toán 
Gấp một số lên nhiều lần. 
4
Thủ công
Gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh. 
5
TNXH
 Hoạt động thần kinh.
NĂM
1
LT&C
Oân về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.
2
TNXH
Hoạt động thần kinh (tt) 
3
Toán 
Luyện tập. 
4
Tập viết
Oân chữ hoa: E,Ê
SÁU
1
Thể dục
Trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
2
Toán
Bảng chia 7.
3
TLV
(N-K) Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp.
4
Chính tả
(N-V) Bận. 
5
SHL
Học (An toàn giao thông)
________________________________
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Toán.
BẢNG NHÂN 7. 
A/ Mục tiêu:
-Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải tốn.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập (3’)
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới(1’)
Giới thiệu bài – ghi đề bài
4. Phát triển các hoạt động.(28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
* HĐ1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 7. ( 8’)
- MT: Giúp Hs bước đầu thành lập được bảng nhân 7 , nhớ và thuộc bảng nhân 7.
- Gv gắn một tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn?
- 7 hình tròn được lấy mấy lần?
-> 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 7 x 1 = 7.
- Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 7 hình tròn, vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 7 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với được lấy 2 lần.
- Gv viết lên bảng phép nhân: 7 x 2 = 14 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này.
- Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân 7 x 3.
- Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 7 và viết vào phần bài học.
- Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 7 và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
* HĐ2: Làm bài 1, 2. (7’)
- MT: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, làm toán dựa vào bảng nhân 7.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv nhận xét.
Bài 2 :
Gv yêu cầu đọc đề 
Cho hs sửa bài với hình thức trò chơi gắn số .
Gv nhận xét .
* HĐ3: Làm bài 3 , 4.(10’)
- MT: Giúp cho các em biết vận dụng bảng nhân 7 điền các chữ số thích hợp vào ô trống , giải toán có lời văn.
Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. 
- Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
 Gv nhận xét, chốt lại 
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT:Lớp . cá nhân 
 Hs quan sát hoạt động của Gv và trả lời: Có 7 hình tròn.
Được lấy 1 lần.
Hs đọc phép nhân: 7 x 1 = 7.
7 hình tròn được lấy 2 lần.
7 được lấy 2 lần.
Đó là: 7 x 2 = 14.
Hs đọc phép nhân.
Hs tìm kết quả các phép còn lại,
Hs đọc bảng nhân 7 và học thuộc lòng.
Hs thi đua học thuộc lòng.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:Cá nhân , lớp 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự nêu lại phép nhân có thừa số 7
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào vở bài tập .
Hs nhận xét 
PP: Thực hành, trò chơi , thảo luận.
HT: Nhóm , cá nhân 
Hs đọc yêu cầu của bài 
Hs thảo luận và trình bày 
Một học sinh lên bảng sửa bài 
Hs nhận xét 
Hs sửa bài vào VBT .
Hd hs yếu thành lập bảng nhân 7
Kiểm tra hd Hs yếu học thuộc bảng nhân 7
Hd hs yếu làm bài tập trong SGK
5. Tổng kết – dặn dò : (1’) 
Về nhà học thuộc cho kĩ bảng nhân 7 .
Chuẩn bị : Luyện tập .
Nhận xét tiết học .
_______________________________
Đạo đức 
Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Nội dung câu chuyện “ Khi mẹ ốm”..
 Phiếu thảo luận nhóm. 
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Tự làm lấy việc của mình.
- Gọi 2 Hs làm bài tập 6 VBT.
- Gv nhận xét.
Bài mới :
	Giới thiệu bài – ghi đề bài.
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Phân tích truyện : Khi mẹ ốm.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện.
 - Gv đọc truyện “ Khi mẹ ốm”
 Gv đưa ra câu hỏi, Hs thảo luận.
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Mục tiêu: Giúp Hs thể hiện ý kiến của mình.
- Gv phát cho các nhóm phiếu thảo luận và yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm. 
- Gv phát cho Hs mỗi nhóm các phiếu có bài tập sẵn.
- Gv nhận xét.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
Hs đọc lại.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs lắngnghe.
PP: Thảo luận, giảng giải.
Hs thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
PP: Thảo luận.
Hs thảo luận.
Hs nhận xét.
Giúp đỡ hd hs yếu hiểu nội dung câu chuyện.
Giúp hs yếu bày tỏ ý kiến của mình.
5.Tổng kết– dặn dò.
Về nhà làm tiếp bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Nhận xét bài học.
______________________
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Thể dục
Ôân đi chuyển hướng phải, trái.
Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
 I / Mục tiêu:
	- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
Biết cách đi chuyển hướng phải, trái.
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi. 
	- Học sinh : Trang phục gọn gàng. 
III/ Hoạt động dạy học:
Khởi động : Xoay các khớp cơ bản. (2 phút) 
Kiểm tra bài cũ : Tập 2 động tác đã học. (1 phút) 
Bài mới : 
Giới thiệu bài : ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI - TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” (1 phút)
Các hoạt động :
TL
(phút)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HTĐB
15
10
* Hoạt động 1 : Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. 
* Mục tiêu : Biết và thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. 
* Cách tiến hành :
- GV chỉ huy, từ lần 2 để CS điều khiển. GV uốn nắn và giúp đỡ HS, tập theo hình thức nước chảy, song phải đảm bảo trật tự.
- Nhận xét : GV nhận xét.
* Hoạt động 2 : Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
* Mục tiêu : Biết cách chơi và chơi đúng luật.
* Cách tiến hành :
 - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho các em học thuộc vần điệu trước khi chơi trò chơi. Cho các em chơi thử 1 – 2 lần sau đó mới chơi chính thức.
- Nhận xét : GV nhận xét.
4 hàng dọc. 
Làm theo hiệu lệnh.
Vòng tròn 
Làm theo hiệu lệnh.
Hd hs yếu biết thực hiện các động tác ở mức cơ bản.
 4. Củng cố : (4 phút) 
	- Thả lỏng. 
	- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. 
IV/ Hoạt động nối tiếp : (2 phút) 
	- Biểu dương học sinh học tốt, giao bài về nhà. 
	- Rút kinh nghiệm.
_______________________
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
 - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giảitoán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua vi dụ cụ thể.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3,Bài 4
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu .
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Bảng nhân 7.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Một em đọc bảng nhân 7.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài – ghi đề bài.
4. Phát triển các hoạt động.
 * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
 -Mục tiêu Giúp Hs làm các phép nhân trong bảng nhân 7 đúng.
Cho học sinh mở vở bài tập: 
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a).
- Yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính trong phần a).
 - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
 + Phần b).
- hs thực hiện tương tự.
 Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Củng cố cách giải toán có lời văn, viết đúng các phép nhân vào chỗ chấm
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. 
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs vẽ hình chữ nhật có chia các ô vuông giống đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần a).
Cả lớp làm bài.
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần b).
Hs làm bài tập.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Bốn Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs cả lớp làm vào VBT. 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lắng nghe.
Hai em lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hd hs yếu làm phép nhân trong bảng nhân 7.
Hd hs yếu làm bài.
Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 3, 5.
Chuẩn bị bài: ... hậm
 -Khởi động các khớp 
- Giậm chân đếm theo nhịp 
 -Trị chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
 Tại chỗ vỗ tay hát.
 2. Phần cơ bản (24 phút)
 - Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, quay phải quay trái.
- Ơn đi chuyển hướng phải trái
-Trị chơi vận động 
 Trị chơi: “Đứng ngồi theo lệnh”
 3. Phần kết thúc ( 5 phút )
-Thả lỏng cơ bắp, đi chậm vịng quanh sân 
-Củng cố,
-Nhận xét 
- Dặn dị
Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Gv chỉ dẫn cán sự lớp tập hợp lớp và báo cáo 
Điều khiển HS chạy 1 vịng sân 
Hơ nhịp khởi động cùng HS
Cán sự lớp hơ nhịp, Gv giúp đỡ 
Gv nêu tên trị chơi, tổ chức cho HS chơi.
Gv nêu tên động tác, sau đĩ hơ nhịp cho HS tập G kiểm tra uốn nắncho các em. 
HS tập theo nhĩm, các nhĩm trưởng điều khiển HS nhĩm mình 
Gv đi giúp đỡ sửa sai.
HS trong nhĩm thay nhau làm chỉ huy
Gv nêu tên động tác, làm mẫu vừa giải thích động tácvà cho HS tập bắt chước Gv dùng khẩu lệnh để hơ cho HS tập theo từng hàng.
Cán sự lớp hơ nhịp điều khiển cho cả lớp tập G giúp đỡ sửa sai.
Gv chia nhĩm, các nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình tập luyện Gv giúp đỡ sửa sai.
Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi , luật chơi. 
Gv chơi mẫu HS quan sát cách thực hiện
Gv điều khiển giúp đỡ 
HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS 
Gv quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật.
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
đi một vịng sân.
HS + Gv củng cố nội dung bài.
Gv nhận xét giờ học, nhắc nhở một số điều mà HS chưa nắm được.
 HS ơn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái..
_____________________
Toán.
 BẢNG CHIA 7. 
A/ Mục tiêu:
Bước đầu thuộc bảng chia 7.
Vận dụng được phép chia 7 trong giải tốn cĩ lời văn.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập (3’)
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài – ghi đề bài
4. Phát triển các hoạt động. (28’) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
* HĐ1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia 7. (8’)
- MT: Giúp cho các em bước đầu lập được bảng chia 7 dựa trên bảng nhân 7.
- Gv gắn một tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng và hỏi: Vậy 7 lấy một lần được mấy?
- Haỹ viết phép tính tương ứng với “ 7 được lấy 1 lần bằng 7”?
- Trên tất cả các tấm bìa có chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa.
- Gv viết lên bảng 7 : 7 = 1 và yêu cầu Hs đọc phép lại phép chia .
- Gv viết lên bảng phép nhân: 7 x 2 = 14 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này.
- Gv gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán “ Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”.
- Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
-Hãy lập phép tính . 
- Vậy 14 : 7 = mấy?
- Gv viết lên bảng phép tính : 14 : 7 = 2.
- Tương tự Hs tìm các phép chia còn lại
- Gv yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 7. Hs tự học thuộc bảng chia 7
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
Gv nhận xét 
* HĐ2: Làm bài 1, 2 (7’)
- MT: Giúp Hs biết cách tính nhẩm đúng, chính xác.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn bạn lên bảng giải.
- Gv nhận xét, chốt lại. 
* HĐ3: Làm bài 3, 4. (10’)
- MT: Giúp cho các em biết giải toán có lời văn.
 Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài toán.
- Một em lên bảng giải.
- Gv nhận xét 
Bài 4:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
Yêu cầu Hs tự làm bài. Một em lên bảng giải. 
Gv nhận xét
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT : Lớp , nhóm 
Hs quan sát hoạt động của Gv và trả lời: 7 lấy một lần được 7.
Phép tính: 7 x 1 = 7.
Có 1 tấm bìa.
Phép tính: 7 : 7= 1.
Hs đọc phép chia.
Hs nêu phép nhân 7 x 2 = 14
Có 14 chấm tròn.
Có 2 tấm bìa.
Phép tính : 14 : 7 = 2
Bằng 2.
Hs đọc lại.
Hs tìm các phép chia.
Hs đọc bảng chia 7 và học thuộc lòng.
Hs thi đua học thuộc lòng.
Hs nhận xét .
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: Cá nhân , nhóm 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự nêu bảng chia 7.
12 Hs nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. 
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài.
 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét bài làm của bạn.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:Cá nhân , lớp 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs tự làm bài. 
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs sửa vào VBT .
Hs đọc đề bài.
Hs tự giải. Một em lên bảng làm. 
Hs nhận xét.
Hd hs yếu thành lập bảng chia 7
Hd hs yếu học thuộc bảng chia 7
Gọi Bằng, Hải, Phú tiếp nối đọc 
Hd hs yếu thảo luận cùng bạn
Hd hs yếu giải bài tốn
5. Tổng kết – dặn dò. (1’)
Học thuộc bảng chia 7.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
_______________________
Tập làm văn:
 Nghe kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
 I/ Mục tiêu:
Nghe – kể lại được câu chuyện Khơng nỡ nhìn.( BT1)
Bước đầu biết cùng bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của hs trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Tranh minh họa trong SGK.
	 Bốn gợi ý kể chuyện của BT1. 
 Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: (5’) 
- Gv gọi 1 Hs : Kể về buổi đầu minh đi học.
- Gv gọi 1 Hs đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét bài cũ.
Bài mới:. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi đề bài.
Phát triển các hoạt động: (22’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. (10’)
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn”.
Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh họa.
- Gv kể chuyện lần 1.
- Gv hướng dẫn
- Gv kể lần hai.
- Gv mời 1 Hs khá kể lại.
- Gv mời từng cặp Hs kể. 
- Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
* Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. (12’)
Mục tiêu: Giúp các em biết tổ chức một cuộc họp.
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv mời 1 Hs đọc 5 bước tổ chức cuộc họp viết trên bảng.
- Sau đó Gv cho từng tổ làm việc theo trình tự.
- Gv mời hai, ba tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp.
- Gv nhận xét, chọn những người viết tốt.
PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.
HT: lớp
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs lắng nghe..
Hs trả lời.
Hs lắng nghe.
1 Hs kể lại.
Từng cặp Hs kể.
3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT: cá nhân, lớp
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc.
Từng tiến hành cuộc họp.
Hai tổ lên thi.
Hs nhận xét.
Hd hs yếu trả lời các câu hỏi mà Gv nêu.
Hd hs yếu tập kể trong nhĩm
Hd hs yếu tập tổ chức cuộc họp trong nhĩm
Tổng kết – dặn dò.(2’)
Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại.
Chuẩn bị bài: Kể về một người hàng xóm mà em quý mến.
___________________________
Chính tả: Nghe – viết
Bận
Phân biệt en/ oen, tr/ ch, iên / iêng
I/ Mục tiêu:
Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dịng thơ, khổ thơ 4 chữ.
Làm đúng bài tập điền tiếng cĩ vần en/ oen và bài tập GV tự chọn.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động: Hát. (1’)
 2) Bài cũ: “ Trận bóng dưới lòng đường”. (5’) 
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên.
Một Hs đọc thuộc 11 bảng chữ cái.
Gv và cả lớp nhận xét.
3) Bài mới : (1’)
	Giới thiệu bài + ghi đề bài
4) Phát triển các hoạt động: (22’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. (10’)
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc một lần khổ thơ viết.
Gv mời 2 HS đọc lại khổ thơ sẽ viết.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: 
 - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
 - Gv quan sát Hs viết.
 - Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (12’)
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng 
+ Bài tập 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận:
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
HT: lớp
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Hs viết ra nháp: 
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
HT: cá nhân
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm vào VBT.
Đại diện các nhómlên viết lên bảng.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
hd hs nắm được cách viết bài.
Hd hs viết những chữ dễ mắc lỗi theo tiếng địa phương
Hd hs yếu làm bài tập
5. Tổng kết – dặn dò. (2’)
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
Sinh hoạt lớp tuần 7

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NHAN T7.doc