Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (11)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (11)

Tập đọc- kể chuyện (2Tiết)

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I. Mục đích - yêu cầu:

* Đọc đúng: lùi dần, ríu rít, lộ, sôi nổi, lễ phép, nặng nhọc, nghẹn ngào.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu & giữa các cụm tu Đọc trôi chảy toàn bài.

* Hiểu: - Từ ngữ: sếu, u sầu, nghẹn ngào

- ND: Chúng ta cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh ta

* Kể chuyện: Kể được câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ trong bài. Biết nghe & nhận xét lời kể của bạn.

II. Công việc chuẩn bị : - Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1097Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (11)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc- kể chuyện (2Tiết)
Các em nhỏ và cụ già
I. Mục đích - yêu cầu:
* Đọc đúng: lùi dần, ríu rít, lộ, sôi nổi, lễ phép, nặng nhọc, nghẹn ngào.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu & giữa các cụm tu Đọc trôi chảy toàn bài.
* Hiểu: - Từ ngữ: sếu, u sầu, nghẹn ngào
- ND: Chúng ta cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh ta 
* Kể chuyện: Kể được câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ trong bài. Biết nghe & nhận xét lời kể của bạn.
II. Công việc chuẩn bị : - Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “Bận”
+ Mọi người, mọi vật xung quanh em bé đều bận những việc gì?
+ Bé bận những việc gì?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu bài & ghi tên bài.
Tập đọc
*HĐ2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu giọng thong thả, nhẹ nhàng & có lúc băn khoăn, lo lắng.
* Đọc từng câu:
- YC HS đọc từng câu cho đến hết bài
- GV sửa sai cho HS
- GV HD HS chia đoạn theo SGK
* Đoạn 1: YC HS đọc đoạn 1
* Đoạn 2, 3: YC HS đọc đoạn 2, 3
 - HD HS ngắt câu.
- YC H/S đọc lại câu văn dài.
* Đoạn 4,5 : YC HS đọc đoạn 4,5
 + Con hiểu tâm trạng nghẹn ngào là ntn ?
* Luyện đọc theo nhóm:
 - YC HS luyện đọc theo nhóm 5
- Gọi các nhóm thi đọc
- GV nhận xét, đánh giá
- YC 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài.
c. HD HS tìm hiểu bài:
+ Các bạn nhỏ đi đâu ?
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ?
+ Các bạn quan tâm đến ông cụ ntn ?
+ VS các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ?
+ Con hãy chọn một tên khác cho câu chuyện này theo các gợi ý dưới đây :
a. Những đứa trẻ tốt bụng
b. Chia sẻ
c. Cảm ơn các cháu
* Luyện đọc lại bài:
- Gọi HS nối nhau thi đọc các đoạn 2,3, 4, 5.
- YC HS đọc theo vai: cụ già, 4 bạn nhỏ
- GV nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
Kể chuyện
* Nêu nhiệm vụ: 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
* HD HS kể chuyện:
+ Khi kể lại câu chuyện theo lời của bạn nhỏ em cần chú ý gì về cách xưng hô?
- YC HS kể chuyện theo nhóm
- YC HS thực hành kể cả câu chuyện
- GV nhận xét, đánh giá
4. Củng cố – dặn dò:
+ Em học được gì từ các bạn nhỏ trong câu chuyện này?
- Nhận xét giờ học
- 3 HS đọc bài & TLCH
- HS khác nhận xét
- Lắng nghe
+ Lắng nghe
- HS tiếp nối nhau mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài.
- HS chia đoạn vào SGK.
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc đoạn 2, 3
- HS nêu câu văn dài:“Bỗng các em dừng lại/ khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ 
ven đường.//”
- HS luyện đọc ngắt câu văn dài
- 1 HS luyện đọc đoạn 4, 5 
+ Là không nói được vì quá xúc động.
- HS luyện đọc theo nhóm 5
- Các nhóm thi đọc
- 5 HS nối tiếp đọc 5 đoạn
+ .Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ.
+ Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ở ven đường, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+ Các bạn băn khoăn & trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó.Cuối cùng, cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ.
+ Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ.
+ Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi.
- HS tự do TL
 - Nhiều HS nêu
- 4 HS thi đọc
- HS luyện đọc theo vai 
- HS đọc yêu cầu
+  Xưng hô là mình (em, tôi) & giữ nguyên cách xưng hô đó từ đầu đến cuối chuyện
- HS thực hành kể theo nhóm
- 2 HS kể chuyện trước lớp
- 1 HS khá kể toàn bộ câu chuyện
+  Cần phải biết quan tâm, giúp đỡ người khác.
- Bài sau: Tiếng ru.
Toán
Luyện tập
I. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp HS củng cố và vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến chia 7.
II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- YC HS đọc bảng chia 7
- Gọi từng nhóm đôi đố nhau bất kỳ phép tính nào trong bảng chia 7
3. Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu bài & ghi tên bài.
*HĐ2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 (Miệng)
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Dựa vào đâu để nhẩm tính kết quả của các phép tính này?
+ Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các phép tính ở mỗi cột của phần a?
Bài 2 (Cá nhân)
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Các phép chia ở hàng thứ nhất có gì khác các phép chia ở hàng thứ 2 ?
+ Trong phép chia có dư, số dư phải như thế nào so với số chia?
Bài 3 (Cá nhân)
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
- YC HS tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
 7 học sinh: 1 nhóm
 35 học sinh: ? nhóm
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
+ Vì sao bài toán được giải bằng phép chia?
Bài 4 (Cá nhân)
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài. Gọi HS chữa bài.
+ Làm thế nào để tìm được 1/ 7 số con mèo ở mỗi hình? Vì sao?
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- 2HS đọc
- 5"6 nhóm đố nhau
- 1 HS nêu: Tính nhẩm
- HS tự làm bài.
- HS nối tiếp nhau lên bảng điền kết quả vào từng cột. 
+ bảng nhân chia đã học
+tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
- 1 HS nêu: Tính. 
- HS tự làm bài. HSKT làm bảng phụ.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+ chia hết – chia có dư
+ số dư nhỏ hơn số chia
- 1 HS đọc. 
- 2 HS trả lời. 
- Lớp làm bài.
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
Lớp NX, bổ sung: 
Bài giải
Số nhóm học sinh là:
35 : 7 = 5 (nhóm)
Đáp số: 5 nhóm
+ tìm số nhóm
- 1HS: Tìm 1/7 số con mèo trong mỗi hình
- HS tự làm bài. 1 HS làm bảng phụ
+đếm số mèo ở mỗi hình rồi chia 7 vì
- Về HS chuẩn bị bài sau: Giảm đi 1 số lần
Chiều
 Thủ công*
Gấp, cắt, dán bông hoa (Tiếp)
I. Mục đích - yêu cầu: Giúp học sinh:
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 5, 4, 8 cánh.
- Gấp, cắt dán được bông hoa 4, 5, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật.
- Học sinh hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II. Công việc chuẩn bị : - Mẫu bông hoa, giấy thủ công, giấy nháp, kéo, hồ dán...
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, ..
3. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu bài và ghi tên bài 
*HĐ2. Hướng dẫn.
* HĐ1: Quan sát và nhận xét.
- GV đưa mẫu cho HS quan sát mẫu, tranh.
- Hướng dẫn, Yêu cầu HS nêu cách làm.
+ Nêu lại các bước thực hiện gấp?
*HĐ3: Thực hành
- GV yêu cầu HS thực hiện gấp theo nhóm 4
- GV quan sát, uốn nắn HS, giúp HS còn lúng túng trong khi thực hiện làm
- Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá sản phẩm theo tiêu chí:
+ Hoàn thành tốt
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành
- GV cùng HS bình chọn sản phẩm đúng và đẹp nhất, nhắc nhở chữa thêm cho các sản phẩm chưa hoàn thành
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS tự kiểm tra chéo.
- Lắng nghe
- Quan sát và nhắc lại cách làm:
+ Gấp, cắt bông hoa 5 cánh tương tự như bấp sao vàng 5 cánh.
- H nêu. Lớp nhận xét và bổ sung:
+ Gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh.
+ Gấp thành 4 phần bằng nhau.
+ Cắt bông hoa 8 cánh.
+ Gấp 8 phần bằng nhau.
+ Cắt bông hoa 8 cánh.
+ Dán bông hoa, phết hồ, dán phẳng.
- H thực hành gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh: Trang trí thêm lá, cành
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá
- VN hoàn thiện tiếp bài và chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau
Toán 
Luyện tập về phép nhân, chia
I. Mục đích - yêu cầu: Giúp học sinh
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhân, chia đã học
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân, chia.
- Vận dụng vào giải bài toán có liên quan.
II. Công việc chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, ..
3. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu bài và ghi tên bài 
*HĐ2. Hướng dẫn.
- GV lần lượt đưa bài tập lên bảng và yêu cầu HS phân tích và suy nghĩ tự giải bài vào vở.
Bài 1 (Cá nhân). Tính
a) 7 5 = ...
7 7 = ...
7 4 = ...
b) 49 : 7 = ...
56 : 7 = ...
63 : 7 = ... 
c) 36 : 4 = ...
48 : 8 = ...
21 : 7 = ...
- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- GV chữa bài.
Bài 2 (Cá nhân). Đặt tính rồi tính
a) 52 : 7 b) 64 : 7 c) 48 : 7
Bài 3 (Cá nhân). Tìm x
a)15 : x = 3 
b) 42 : x = 15 – 8 
c) 84 : x = 2
- Cho HS thực hiện cá nhân
- Chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS tự kiểm tra chéo.
- Lắng nghe
- HS thực hiện hoàn thành bài theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài cá nhân
Chữa bài. Lớp nhận xét bổ sung
- Nêu lại cách thực hiện
- HS làm bài cá nhân
Chữa bài. Lớp nhận xét bổ sung
- Nêu thành phần trong phép tính và nêu lại cách thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- VN hoàn thiện tiếp bài và chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau
Thực hành 
thủ công: Gấp, cắt, dán bông hoa
I. Mục đích - yêu cầu: Giúp học sinh:
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 5, 4, 8 cánh.
- Gấp, cắt dán được bông hoa 4, 5, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật.
- Học sinh hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II. Công việc chuẩn bị: - Mẫu bông hoa bằng giấy, giấy thủ công, giấy nháp,
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu bài và ghi tên bài 
*HĐ2. Hướng dẫn chung
*Nhắc lại cách làm.
- GV: Cho H quan sát mẫu, tranh.
- HD, YC H gấp, cắt, dán.
*Thực hành
- YC HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa
- GV quan sát, uốn nắn HS, giúp HS còn lúng túng.
*Nhận xét, đánh giá.
- Quan sát, nhận xét
- Biểu dương những em làm đẹp.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- HDVN: ôn lại bài cũ.
- KT sự chuẩn bị của HS, KT chéo.
- Lắng nghe
- Nhắc lại cách gấp, cắt, dán bông hoa 5, 4, 8 cánh.
- HS thực hành
- Trang trí.
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá.
- Chọn sản phẩm đẹp.
 - Chuẩn bị bài mới.
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Toán
Giảm đi một số lần
I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS:
- Biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập.
- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
II. Công việc chuẩn bị: - Tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà .
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- YC HS đọc bảng chia 7
- Đặt tính rồi tính: 77 : 7 64 : 7
3. Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu và  ...  Gọi HS kể lại chuyện “ Không nỡ nhìn”
+ Em thấy câu chuyện buồn cười ở chỗ 
nào?
- NX, đánh giá
3. Bài mới:
*HĐ1. GV giới thiệu & ghi bảng tên bài
*HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 (Miệng): 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- YC HS hãy nhớ lại những đặc điểm của người hàng xóm mà em quý mến & định kể.
+ Người đó tên là gì?
+ Người đó làm nghề gì?
+ Hình dáng người đó ntn?
+ Tính tình người đó ra sao?
+ Tình cảm của gia đình em đối với người
hàng xóm đó ntn? 
+ Tình cảm của người hàng xóm đó đối 
với gia đình em ra sao?
 - Gọi 1 HS khá kể mẫu 
- YC HS kể cho bạn nghe về người hàng
xóm mà mình yêu quý
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
- Gọi HS kể trước lớp.
- GV nhận xét bổ sung vào bài kể cho HS
Bài 2 (Cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2
- YC HS làm bài. GV nhắc HS viết chân
thật, đúng ngữ pháp
- Gọi HS trình bày lại bài viết của mình.
- GV nhận xét, đánh giá
4. Củng cố – dặn dò: 
- NX giờ học
- 2 HS kể lại chuyện & TLCH
- HS khác nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài HS xác định đề bài
- HS nêu ý kiến:
+...kĩ sư ở công ty... (bác sĩ ở bệnh viện... hoặc thầy giáo dạy học ở trường...)
+...cao to, (mảnh mai, cao gầy.....)
+ ...hiền lành & yêu quý trẻ con ( điềm đạm hoặc sởi lởi....)
+ Gia đình em yêu quý, kính trọng (luôn luôn coi...như người thân trong gia đình)
+ ....cũng yêu quý gia đình em...
- HS khá kể 
- Vài HS kể rõ ràng
- Nhiều HS nhận xét, bổ sung
- 4"5 HS kể trước lớp 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- 4"5 HS trình bày lại bài viết của mình.
- Về nhà viết lại bài
Toán
Luyện tập
I. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp HS củng cố về tìm một thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ; xem đồng hồ.
II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Tìm x: 42 : x = 6 70 : x = 7
2. Trong phép chia hết, 5 chia cho mấy để được thương bé nhất?
3. Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài 
*HĐ2. Hướng dẫn
Bài 1 (Cá nhân)
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Nêu tên gọi thành phần của x trong từng phép tính và cách tìm?
Bài 2 (Cá nhân)
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Muốn nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào?
ị Trường hợp có nhớ:
+ Nêu cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
ị Thứ tự thực hiện phép nhân và phép chia ngược nhau.
Bài 3 (Cá nhân):
- Gọi HS đọc đề bài. Hỏi:
+ Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
- YC HS tóm tắt và giải bài toán
Tóm tắt
 6 l
 ? l
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?
Bài 4 (Cá nhân):
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS
4. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
- 2HS lên bảng làm
- Lớp thảo luận, trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS nêu: Tìm x. 
- HS tự làm bài. 3 HS làm bảng phụ – chữa bài
KQ: 24, 5, 40, 35, 50, 6
- 6 HS nối tiếp nhau trả lời
- 1 HS nêu: Tính.
- HS tự làm bài. 2 HS lên bảng chữa bài.
KQ: a) 70, 104, 192, 140
32, 40, 33, 11
- 1"2 HS trả lời.
- 1"2 HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- 2 HS trả lời. Lớp làm bài.
- 1 HS làm bảng phụ tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Số dầu còn lại ở trong thùng là:
36 : 3 = 12 (l)
Đáp số: 12 l dầu
+ tìm một trong các phần bằng nhau của một số
+ lấy số đó chia cho số phần
- 1HS nêu: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- HS tự làm bài.
- HS nêu kết quả (B) và giải thích lý do của từng trường hợp sai.
- CBBS: Góc vuông, góc không vuông.
Tiếng Anh
(Cô Nga soạn giảng)
Thể dục
ôn đi chuyển hướng phải, trái
I. Mục đích - yêu cầu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Đi chuyển hướng phải trái.
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
II. Công việc chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường. - Dụng cụ: Kẻ sân cho trò chơi, còi.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra lại nơi tập
3. Bài mới:
*HĐ1. Phần mở đầu
- GV Phổ biến nội dung buổi tập.
*HĐ2. Phần cơ bản:
* B1: Kiểm tra đi chuyển hướng phải, trái.
- GV nhận xét, đánh giá.
* B2: Chơi trò chơi: "Chim về tổ".
- GV Nêu tên trò chơi,
- phổ biến luật chơi.
- GV Quan sát, nhắc nhở H khi chơi.
*HĐ2. Phần kết thúc
- GV Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
- HS xoay các khớp cổ, tay, chân,
- H: Lớp chạy chậm theo hàng dọc.
- H đứng theo tổ.
- Tập theo lớp.
- Tập theo tổ.
- Thi đua giữa các tổ.
- 2 HS nêu lại cách chơi.
- H tham gia chơi.
- Chú ý: ý thức tự giác khi chơi
- Tập 1 số động tác thả lỏng, đi thường hít thở sâu. Vỗ tay và hát.
- VN: Ôn lại bài cũ.
Chiều
Thực hành
Toán: luyện tập
I. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp HS củng cố về tìm một thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ; xem đồng hồ.
II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài 
*HĐ2. Hướng dẫn luyện tập VBT/48
Bài 1/ 48
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài vào VBT/48.
- Gọi HS chữa bài. Hỏi:
+ Nêu tên gọi thành phần của x trong từng phép tính và cách tìm?
Bài 2/48
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài vào vở theo nhóm: Mỗi nhóm thực hiện 2 cột.
- Gọi HS chữa bài.
+ Muốn nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào?
+ Nêu cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số?
*Thứ tự thực hiện phép nhân và phép chia ngược nhau.
Bài 3 /48
- Gọi HS đọc đề bài. Hỏi:
+ Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
- YC HS tóm tắt và giải bài toán
Tóm tắt
 24 đồng hồ
 ?đh
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?
Bài 4 (Cá nhân):
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS
4. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
- Lắng nghe
- 1HS nêu: Tìm x. 
- HS tự làm bài. 
- 3HS làm bảng phụ, mỗi HS làm 1 phần.
- Lớp nhận xét, chữa bài
- Nhiều HS nối tiếp nhau trả lời
- 1HS nêu: Tính.
- HS tự làm bài. 2HS làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- 1"2 HS trả lời.
- 1"2 HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- 2 HS trả lời. Lớp làm bài.
- 1 HS làm bảng phụ tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Cửa hàng còn lại số đồng hồ là:
24 : 6 = 4 (đồng hồ)
Đáp số: 4 đồng hồ.
+tìm một trong các phần bằng nhau của một số
+ lấy số đó chia cho số phần
+ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- HS tự làm bài.
- HS nêu kết quả (D) và giải thích lý do của từng trường hợp sai.
- CBBS: Góc vuông, góc không vuông.
Tiếng việt
Kể về người hàng xóm
I. Mục đích - yêu cầu:
- Kể lại một cách chân thật, tự nhiên về một người hàng xóm mà em quý mến.
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu, diễn đạt rõ ràng.
II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ , phấn màu
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*HĐ1. GV giới thiệu & ghi bảng tên bài
*HĐ2. Hướng dẫn HS làm VBT
Bài 1 (Miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- YC HS hãy nhớ lại những đặc điểm của người hàng xóm mà em quý mến & định kể.
+ Người đó tên là gì?
+ Người đó làm nghề gì?
+ Hình dáng người đó ntn?
+ Tính tình người đó ra sao?
+ Tình cảm của gia đình em đối với người
hàng xóm đó ntn? 
+ Tình cảm của người hàng xóm đó đối 
với gia đình em ra sao?
 - Gọi 1 HS khá kể mẫu 
- YC HS kể cho bạn nghe về người hàng
xóm mà mình yêu quý
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
- Gọi HS kể trước lớp.
- GV nhận xét bổ sung vào bài kể cho HS
Bài 2 (Cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2
- YC HS làm bài. GV nhắc HS viết chân
thật, đúng ngữ pháp
- Gọi HS trình bày lại bài viết của mình.
- GV nhận xét, đánh giá
4. Củng cố – dặn dò: 
- NX giờ học
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài HS xác định đề bài
- HS nêu ý kiến:
+...kĩ sư ở công ty... (bác sĩ ở bệnh viện... hoặc thầy giáo dạy học ở trường...)
+...cao to, (mảnh mai, cao gầy.....)
+ ...hiền lành & yêu quý trẻ con ( điềm đạm hoặc sởi lởi....)
+ Gia đình em yêu quý, kính trọng (luôn luôn coi...như người thân trong gia đình)
+ ....cũng yêu quý gia đình em...
- HS khá kể 
- Vài HS kể rõ ràng
- Nhiều HS nhận xét, bổ sung
- 4"5 HS kể trước lớp 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- 4"5 HS trình bày lại bài viết của mình.
- Về nhà viết lại bài
Hoạt động tập thể*
Sơ kết tuần 8
I. Mục đích- yêu cầu: HS biết:
- Kiểm tra học tập trong tuần 8 vừa qua.
- Sinh hoạt văn nghệ
- Phương hướng tuần 9 tới.
II. Công việc chuẩn bị : - Nội dung 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài.
*HĐ2. Hướng dẫn:
* Kiểm điểm việc học tập trong tuần
- GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo tình hình học tập, nề nếp của tổ mình trong tuần. Mỗi tổ báo cáo xong, yêu cầu các tổ khác đóng góp ý kiến nhận xét về tổ bạn.
- Sau khi 3 tổ báo cáo xong, yêu cầu cả lớp bình chọn bạn ngoan, học giỏi, viết đẹp 
- GV nhận xét, nhắc nhở nề nếp ra vào lớp, chuẩn bị đồ dùng
- Khen bạn được bình chọn và khuyến khích HS cần cố gắng hơn nữa.
*Sinh hoạt văn nghệ
- Cho HS hát về trường em, về bà, mẹ, cô chuẩn bị chào mừng ngày 20/10/2009
- Khuyến khích HS tập luyện nhiều hình thức văn nghệ để chuẩn bị cho những lần hoạt động tập thể sau.
*Phương hướng tuần tới
- Tiếp tục giữa vững nề nếp học tập, đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ.
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 
- Nhắc nhở HS chuẩn bị hết những đồ dùng học tập và soạn sách vở, đồ dùng cẩn thận.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hát tập thể một bài hát 
- Lắng nghe
- Lần lượt từng tổ lên báo cáo trước lớp
- Lớp nhận xét bổ sung ý kiến:
 Nêu những mặt còn tồn tại cần khắc phục của tổ bạn và những điểm mạnh của tổ bạn.
- Lớp bình chọn bạn xuất sắc nhất trong tuần 
- HS hát cá nhân, song ca, tốp ca theo chủ đề về trường em, về bà, mẹ, cô chuẩn bị chào mừng ngày 20/10/2009
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Về nhà chuẩn bị bài học cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 Sau.doc