Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện (TCT: 22,23)
Bài : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu :
A/. Tập đọc :
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dể lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : sải cánh, ríu rít, lộ rõ vẻ u sầu,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : sếu, u sầu, nghẹn ngào,
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Chúng ta cần phải biết quan tâm, chia sẽ, giúp đở mọi người xung quanh ta, biết quan tâm và chia sẽ nổi buồn niềm vui với mọi người thì cuộc sống của mọi người tươi đẹp hơn.
KẾ HOẠCH TUẦN 08 NĂM HỌC 2010 - 2011 Từ ngày 18/ 10 đến ngày 22 /10//2010 Thứ ngày Tiết Môn Tiết CT Thời gian Tên bài Hai 18/10/2010 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Kể chuyện Toán Đạo đức 22 23 36 08 40 40 40 40 Các em nhỏ và cụ già Các em nhỏ và cụ già Luyện tập QT chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em T2 Ba 19/10/2010 1 2 3 4 5 Thể dục Chính tả Toán TN-XH Tiếng anh 15 15 37 15 40 40 40 40 Trò chơi “Chim về tổ” Nghe – viết: Các em nhỏ và cụ già Giảm đi một số lần Vệ sinh thần kinh Tư 20/10/2010 1 2 3 4 5 Tập đọc LTVC Mĩ thuật Toán Tiếng Anh 24 08 38 40 40 40 Tiếng ru Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì? Luyện tập Năm 21/10/2010 1 2 3 4 5 Tập viết Toán TN-XH TLV Âm nhạc 08 39 16 08 40 40 40 40 Ôn chữ hoa G Tìm số chia Vệ sinh thần kinh (TT) Kể về người hàng xóm Sáu 22/10/2010 1 2 3 4 5 Thể dục Toán Chính tả Thủ công SHL 16 40 16 08 40 40 40 40 Kiểm tra đội hình đội ngũ và đi chuyển hướng Luyện tập Nhớ viết: Tiếng ru Gấp, cắt, dán bông hoa (TT) Bảy 23/10/2010 TUẦN 08: TỪ NGÀY 18 THÁNG 10 ĐẾN NGÀY 22 THÁNG 10 NĂM 2010 Thứ ngày Tiết Môn Tên đồ dùng Ghi chú Hai 18 /10 02 03 04 05 Tập đọc Kể chuyện Toán Đạo đức Tranh minh họa.. Tranh minh họa .. . Ba 19 / 10 01 02 03 04 Thể dục Chính tả Toán TN-XH Bảng phụ. . Tư 20 / 10 01 02 04 Tập đọc LTVC Toán Năm 21/ 10 01 02 03 04 Tập viết Toán TN-XH TLV Bảng lớp viết 4 câu gợi ý kể về một người hàng x. . Tự làm Sáu 22 / 10 01 02 03 04 Thể dục Toán Chính tả Thủ công .. .. Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2 . . Tự làm . Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010 Ngày soạn: 10 / 10 / 2010 Tiết 1: Chào cờ .. ****************************** Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện (TCT: 22,23) Bài : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu : A/. Tập đọc : 1. Đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dể lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : sải cánh, ríu rít, lộ rõ vẻ u sầu, - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : sếu, u sầu, nghẹn ngào, - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Chúng ta cần phải biết quan tâm, chia sẽ, giúp đở mọi người xung quanh ta, biết quan tâm và chia sẽ nổi buồn niềm vui với mọi người thì cuộc sống của mọi người tươi đẹp hơn. B/. Kể chuyện : - Kể lại được câu chuyện theo lời của 1 bạn nhỏ trong bài. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy –học : Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy –học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1/ GTB 2/ Luyện đọc Tiết 2 3/ Tìm hiểu bài 4/ Luyện đọc lại 5/ Kể chuyện 6/ Củng cố dặn dò Yêu cầu Hs đọc thuộc lòng bài tập đọc Bận. + Bé bận những việc gì ? + Vì sao mọi người, mọi vật đều bận mà vui ?. -Nhận xét cho điểm + GV nêu và ghi tên bài - GV đọc mẫu. - Đọc nối tiếp từng câu. Gv chia đoạn: - Bài này chia 5 đoạn. - Gv cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - GV và HS giải nghĩa từ mới: - GV cho HS đọc thầm theo nhóm. + Các bạn nhỏ đang làm gì ? + Trên đường về các bạn nhỏ đã bắt gặp chuyện gì ? + Vì sao các bạn dừng cả lại ? + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào ? + Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? + Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ? - GV cho HS đọc đoạn chép sẵn trên bảng. - GV cho HS tự đọc phân vai . - Cho HS thi đọc + GV cho HS đọc thầm yêu cầu trong SGK (Kể lại câu chuyện các em nhỏ và cụ già theo lời của 1 bạn nhỏ. - Khi kể lại câu chuyện theo lời của bạn nhỏ cần chú gì về cách xưng hô ? - GV gọi 3 HS kể lại từng đoạn. - GV cho HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV cho HS thi kể và cho cả lớp nhận xét lời kể của bạn. + Qua bài tập đọc giúp em hiểu được điều gì ? + 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. +Về nhà kể lại cho gia đình nghe. Xem trước bài sau. + HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Hs theo dõi đọc thầm. - Mỗi em đọc nối tiếp 1 câu ( 2 lần ). - HS đọc nối tiếp nhau. - Sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Đọc nhóm cặp đôi. + Đang về sau một cuộc dạo chơi. +Các bạn đã gặp 1 cụ già đang ngồi bên vệ đường . + Vì các bạn thấy cụ già trông thật mệt mỏi, cặp mắt u buồn. + Băn khoăn không biết có chuyện gì xảy ra với ông cụ. + Ông cụ buồn vì bà cụ ốm nặng. - HS thảo luận tự trả lời. + HS đọc theo phân vai - 3 nhóm thi đọc - Xưng hô tôi, mình, em và giữ như thế đến cuối câu chuyện. - 3 HS kể lại từng đoạn - 1 em kể toàn bộ câu chuyện - HS thi kể + HS tự trả lời Rút kinh nghiệm ****************************** Tiết 4: Tốn (TCT :36) Bài : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh Biết thực hiện phép chia trong bảng chia 7 Tìm một phần 7 của một số. Aùp dụng giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy –học : Giáo viên: Sách giáo khoa, SGV, giáo án, bộ đồ dùng môn toán. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, viết III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1/ GTB 2/ HD làm BT Bài 1. Bài 2. Bài 3: Bài 4 4/Củng cố, dặn dò - 4 HS lên bảng đọc bảng chia 7 + Giáo viên ghi tựa bài lên bảng + GV cho HS đọc yêu cầu bài tập GV ghi phép tính 7 x 8 -Khi đã viết 7 x 8 = 56 ta có thể điền ngay 56 : 7 = 8 có được không ? Vì sao ? +GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập Cho HS làm vào bảng con. 3 em len bảng làm + Gọi HS nêu GV gợi ý tóm tắt Tóm tắt : 1 nhóm : 7 học sinh 35 học sinh : . Nhóm ? + Gọi HS nêu yêu cầu Có tất cả bao nhiêu con mèo ? Bài toán yêu cầu gì ? Muốn tìm của 21 con mèo ta làm tính gì ? - HS đọc bảng nhân và bảng chia 7 Về xem lại bài, chuẩn bị trước bài sau. Nhận xét tiết học. - 4 HS đọc bảng chia 7 + Vài học sinh nhắc lại + HS nêu : 7 x 8 = 56 -Được. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. HS tự làm bài vào vở. + HS nêu yêu cầu bài HS tính - - 28 7 35 7 28 4 35 5 0 0 - 21 7 21 3 0 - - 42 7 42 6 42 6 42 7 0 0 - 25 5 25 5 0 + HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở Giải 35 học sinh chia được số nhóm là : 35 : 7 = 5 ( nhóm ) Đáp số : 5 nhóm + HS nêu yêu cầu Có 21 con mèo Tìm số mèo Làm tính chia 21 : 7 = 3 Rút kinh nghiệm Tiết 5: Đạo đức (TCT:08 ) Bài : QUAN TÂM ,CHĂM SÓC ÔNG BÀ ,CHA MẸ ANH CHỊ EM (tiết 2 ) I Mục tiêu: 1. Kiến thức: * Giúp HS biết: - Chúng ta cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em vì đó là những người thân, ruột thịt của chúng ta. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em là làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn. - Những bạn không có gia đình, ông bà, cha mẹ, anh chị em cần được xã hội quan tâm, giúp đỡ. 2. Thái độ: - Yêu quí, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. 3. Hành vi: - Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình huống. II Đồ dùng dạy –học : - Bộ thẻ xanh, đỏ. - Phiếu thảo luận nhóm. - HS: Vở, viết, SGK III. Các hoạt động dạy – học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1/ GTB 2/ Các hoạt động * Hoạt động 1 : Xử lý tình huống. * Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. * Hoạt động 3: Trò chơi: Phản ứng nhanh 3/ Củng cố dặn dò + GV nêu và ghi tên bài -Yêu cầu HS thảo luận nhóm, xử lý 2 tình huống bằng cách sắm vai. - Sau khi HS thảo luận trả lời xong. *GV kết luận: Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp công việc riêng của mình để giành thời gian quan tâm, chăm sóc đến các thành viên khác. + Kể lại những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của bản thân tới ông bà. + Hàng ngày em cần làm gì để quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? + Em hãy kể lại một lần khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau (hoặc gặp khó khăn có chuyện buồn). Em đã làm gì để quan tâm giúp đỡ họ? - GV phổ biến trò chơi. GV ra câu hỏi. + Mỗi câu trả lời đúng ghi được 5 điểm. + Với câu trả lời sai không ghi được điểm. + Đội chiến thắng là đội ghi được nhiều điểm. + Nội dung câu hỏi GV dựa vào sách bài soạn 131. * GV kết luận : Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em, luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất. Các em cũng có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để có cuộc sống gia đình thêm đầm ấm và hạnh phúc. Nhắc lại nội dung bài. Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. - HS tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm lên xử lý tình huống. - 2, 3 HS nhắc lại. -Mỗi nhóm cử 2 đại diện thảo luận, trình bày ý kiến. - đại diện trình bày. -HS tự trả lời. Rút kinh nghiệm ****************************** Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010 Ngày soạn: 10 / 10 /2010 Tiết 1: Thể dục (TCT 15) TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ” I/ Mục tiêu : Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. Trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu bie ... c nhóm khác bổ sung góp ý. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biết là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ một ngày. Bước 1 : - GV giảng : Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục : + Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi. + Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình, - GV gọi vài HS lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo trên lớp. Bước 2 : - GV phát cho HS bảng mẫu thời gian biểu cho HS và yêu cầu HS điền vào bảng thời gian biểu. Bước 3 : - GV cho HS trao đổi thời gian biểu của mình với bạn bên cạnh và cùng góp ý cho nhau để hoàn thiện Bước 4 : - GV gọi vài HS lên giơí thiệu thời gian biểu của mình trước lớp. - Tiếp theo GV nêu câu hỏi : + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu ? + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ? Kết luận : Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh và giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập. - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Làm việc theo cặp. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Nghe GV giảng. - 1 HS lên bảng điền thử. - Làm việc cá nhân. - Làm việc theo cặp. - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. Rút kinh nghiệm ****************************** Tiết 4: Tập làm văn (TCT:08) Bài : KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM (Mức độ tích hợp GD BVMT : trực tiếp) I. Mục tiêu : - Kể lại một cách chân thật, tự nhiên về một người hàng xóm. - Viết lại những diều vừa kể thành 1 đoạn văn khoảng 5 – 7 câu. Diễn đạt thành câu, rõ ràng. - Giáo dục tình cảm đẹp trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - 1 Bài mẫu. III/ Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1/ GTB 2/ Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 : Bài 2 : 3/ Củng cố dặn dò + GV nêu và ghi tên bài + 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS nghĩ và nhớ lại những đặc điểm của người hàng xóm mà mình định kể theo định hướng. + Người đó tên là gì ? bao nhiêu tuổi ? người đó làm nghề gì ? hình dáng, tính tình người đó như thế nào ? tình cảm gia đình em đối với người đó và người đó đối với gia đình em ra sao ? - GV cho HS kể theo nhóm cặp đôi. - GV cho HS xung phong kể trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung, + Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2 , - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi một số HS đọc bài làm của mình trước lớp. - GV nhận xét , bổ sung. Về nhà làm lại cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị bài sau. - 2 Hs đọc trước lớp. - Yêu cầu HS suy nghĩ về người hàng xóm. - GV yêu cầu HS tập kể vào nháp. - Yêu cầu HS kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2, 3 em. - HS đọc. - HS đọc bài làm của mình. Tiết 5 : Âm nhạc .. ****************************** Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Ngày soạn: 10/ 10 / 2010 Tiết 1: Thể dục (TCT: 16) ÔN TẬP ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ VÀ DI CHUYỂN HƯỚNG TRÁI, PHẢI I/ Mục tiêu : Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác. Trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật. II/ Địa điểm - Phương tiện : - Địa điểm : trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ đường đi, kẻ trò chơi. III/ Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định tổ chức lớp: 2. Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung SL TG PP chung * Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học. - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Tại chỗ khởi động các khớp. - Trò chơi “Có chúng em”. * Phần cơ bản : - Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, cán sự lớp chỉ huy. GV uốn nắn sửa sai cho HS. GV cho các tổ thi đua, nhận xét. - Ôn động tác di chuyển hướng trái, phải. + GV thay đổi vị trí các cọc mốc để HS đi và tự điều chỉnh hàng cho đều. Lần 1 : GV điều khiển, từ lần 2 cán sự lớp điều khiển. GV uốn nắn giúp đỡ HS thực hiện chưa tốt. * Trò chơi : “Chim về tổ” - GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi như bài 15. GV tăng thêm các yêu cầu cho trò chơi thêm phần hào hứng. * Phần kết thúc : - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - GV hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. 1 lần 1 lần 1 lần 2-3 lần 2-3 lần 2 lần 1 lần 1 phút 2 phút 1 phút 2 phút 10 phút 10 phút 7 phút 2 phút 1 phút X X Rút kinh nghiệm ****************************** Tiết 2: Toán (TCT:40 ) Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về Tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết. Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Sách giáo khoa, SGV, giáo án, bộ đồ dùng môn toán. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, viết III/ Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1/ GTB 2/ HD làm bài tập Bài 1. Bài 2. Bài 3. 3/Củng cố, dặn dò - HS làm bài. X : 5 = 7 56 : X = 7 X x 4 = 16 6 x X = 12 - GV nhận xét cho điểm - Đọc bảng nhân và bảng chia đã học. + Giáo viên ghi tựa bài lên bảng + GV cho HS đọc yêu cầu bài tập, HS làm bài vào vở. + GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập + GV gợi ý tìm hiểu đề bài Tóm tắt 36 lít lít ? GV thu một số vở chấm bài và nhận xét. Về xem lại bài, chuẩn bị trước bài sau. Nhận xét tiết học. Vài học sinh nhắc lại HS nêu và làm bài vào vở. X – 25 = 15 X : 7 = 5 X = 15 + 25 X = 5 x 7 X = 40 X = 35 80 – X = 30 42 : X = 7 X = 80 – 30 X = 42 : 7 X = 50 X = 6 - HS tính vào bảng con 35 26 32 20 X 2 X 4 X 6 X 7 70 104 192 140 64 2 80 4 99 3 77 7 04 32 00 20 09 33 07 11 0 0 0 0 Giải Số lít dầu còn lại là : 36 : 3 = 12 ( l ) Đáp số : 12 l Rút kinh nghiệm **************************************** Tiết 3: Chính tả (TCT:16) Nhớ – viết Bài : TIẾNG RU I. Mục tiêu : - Nhớ, viết lại chính xác khổ thơ đầu trong bài “ Tiếng ru”. - Làm đúng các bài tập chính tả tìm từ có chứa tiếng có âm đầu d / r / gi hoặc vần uôn / uông. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b . III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1/GTB 2/HD chuẩn bị 3/Viết chính tả 4/HD làm bài tập Bài 2: 5/ Củng cố dặn dò + GV nêu yêu cầu - GV đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. + Con người muốn sống phải làm gì ? + Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì ? + Bài thơ viết theo thể thơ gì ? + Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ? + Dòng thơ nào có dấu gạch nối ? + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ? + Dòng thơ nào có dấu chấm than ? + Các chữ đầu dòng viết thế nào ? - GV đọc cho HS viết các từ khó : - GV nhận xét, HS viết. - GV yêu cầu HS nhớ và viết lại bài. - Gv cho hs soát lỗi + GV yêu cầu HS đọc đề bài : - GV phát giấy và bút dạ cho HS. - GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài. - GV cho dại diện 2 em lên bảng làm. - GV và cả lớp nhận xét. + Về nhà viết lại những chữ viết sai, xem trước bài sau. - 4 HS đọc lại. - Phải yêu thương đồng chí. - Phải yêu thương nhau. - Thể thơ lục bát. - Dòng thơ thứ 2. - Dòng thơ thứ 7. - Dòng thơ thứ 7. - Dòng thơ thứ 8. - Viết hoa. - Sáng đêm, sống chăng, chẳng, nhân gian, HS viết bài vào vở. - Hs dùng bút chì soát lỗi. - HS đọc. - HS nhận đồ dùng học tập. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................ ****************************** Tiết 4 : Thủ cơng ( TCT: 08) GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 2) I .Mục tiêu : HS hoàn thành sản phẩm gấp, cắt, dán bông hoa. Trang trí được nhừng bông hoa theo ý thích. Yêu thích bài học. II.Đồ dùng dạy – học : -GV : Quy trình gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. -HS : Giấy thủ công và giấy trắng làm nền. Bút màu, kéo thủ công, hồ dán. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ GV hướng dẫn HS thực hành : 3/ Củng cố, dặn dò - GV cho HS nhìn tranh quy trình nêu lại các bước thực hiện. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm. - Về nhà chuẩn bị tiết sau mang đầy đủ dụng cụ để ôn tập chương I. - Nhận xét tiết học. - HS thực hành. - HS quan sát tranh quy trình và nêu các bước thực hiện. a/ Gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh. b/ Gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh. c/ Gấp, cắt, dán bông hoa 8 cánh. d/ dán các hình bông hoa và trang trí theo ý thích. - HS thực hành. - HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của các bạn. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nội dung: GV nhận xét chung tình hình của lớp. Tuyên dương nhựng HS có thành tích tốt. Nhắc nhở những HS chưa ngoan. Phân công nhiệm vụ tuần 08. ********************************************* Tổ duyệt . ................... . .. . BGH duyệt ................... .
Tài liệu đính kèm: