Tiết 2,3. Tập đọc-Kể chuyện: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Đọc rành mạch trôi chảy. Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.(trả lời được CH 1,2,3,4)
B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
Tuaàn 08 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tiết 2,3. Tập đọc-Kể chuyện: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Đọc rành mạch trôi chảy. Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.(trả lời được CH 1,2,3,4) B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài “Bận” + Mọi người xunh quanh bé bận những gì? + Vì sao mọi người bận mà vui? - GV nhận xét - ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ đọc một truyện về các bạn nhỏ với, một cụ già qua đường. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy bạn nhỏ trong truyện đã biết quan tâm đến người khác như thế nào, sự quam tâm của các bạn có tác dụng như thế nào đối với cụ già đang buồn khổ, lo âu. - Ghi đề b. Luyện đọc: * GV đọc toàn bài TTND. Sự quan tâm của các bạn nhỏ đối với ông cụ. - Bài này có mấy đoạn? * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp tìm hiểu: - Mỗi em đọc một câu, (chú ý từ khó) GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng... - Đọc các đoạn trước lớp: Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ khó SGK: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Yêu cầu HS đặt câu với từ: u sầu, nghẹn ngào. - Luyện đọc theo đoạn. - Đọc đoạn theo nhóm. - GV theo dõi, HD HS đọc cho đúng - Thi đọc theo nhóm. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: + Các bạn nhỏ đi đâu? Điều gì khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? + Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? GV: Các bạn nhỏ đi chơi về vui vẻ nhìn thấy một ông cụ ngồi ven đường mặt u sầu. Thấy vậy các bạn nhỏ băn khoăn, trao đổi và đến tận nơi hỏi thăm ông cụ. + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng mình nhẹ hơn? GV chốt: Bà cụ ốm năng đang nằm bệnh viện nên ông cụ buồn. Ông cảm thấy lòng ấm lại vì tình cảm của các bạn nhỏ. + Em chọn tên khác cho truyện. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? GV: Các bạn nhỏ không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cảm ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thấy lòng nhẹ hơn. Như vậy, sự quan tâm giúp đỡ và thông cảm với nhau là rất cần thiết.Câu chuyện muốn nói với các em: Con người phải yêu thương nhau quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy lo lắng, buồn phiền dịu bớt làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. d. Luyện đọc lại: - Tổ chức cho 2 dãy thi đọc phân vai. -1 nhóm HS gồm 6 em phân các vai (người dẫn truyện, ông cụ và 4 bạn nhỏ). - GV và cả lớp bình chọn CN và nhóm đọc tốt nhất. KỂ CHUYỆN (0, 5 tiết) 1. GV nêu N/vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay các em thi kể mỗi em nhập 1 vai (4 bạn nhỏ trong truyện) 2. HD kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ * GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như đang đóng kịch. * GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất. * Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV NX nhanh về ND; diễn đạt; cách thể hiện. - Nhận xét ghi điểm. 4.Củng cố -Dặn dò: - NX bình chọn TD. - GDTT cho HS. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tập dựng một hoạt cảnh theo mội dung câu chuyện. - 3 – 4 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn + trả lời câu hỏi gắn với ND đoạn. - 3 HS nhắc lại. - Theo dõi GV đọc. 5 đoạn. - Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp đến hết bài. - HS đọc các đoạn trước lớp. - HS dựa vào SGK để trả lời. + Hôm nay, bạn Na có gì buồn mà vẻ mặt u sầu. + Em bé nói trong tiếng nức nở nghẹn ngào. - 5 HS đọc 5 đoạn nối tiếp trong nhóm. - Từng nhóm HS đọc bài. - 2 nhóm HS thi đọc. HS đọc thầm và TLCH: - 2 HS đọc đoạn 1 + 2 - Các bạn đi về nhà sau một cuộc chơi vui vẻ. Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường, vẻ mệt mỏi cặp mắt lộ vẻ u sầu. - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau đoán rồi đến tận nơi hỏi thăm ông cụ - Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan và nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ. - 2 HS đọc lại đoạn 3–4. HS đọc thầm và TLCH. cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi. + Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ. + Ông cảm thấy đỡ cô đơn vì có người cùng trò chuyện. + Ông cảm động trước tấm lòng của các bạn nhỏ. + Ông thấy được an ủi ví các bạn nhỏ quan tâm đến ông. - Ông cảm thấy lòng ấm lại vì các bạn nhỏ. - 2 –3 HS đọc lại đoạn 5. Cả lớp đọc thầm. HS các nhóm thảo luận. Cử đại diện báo cáo. + Những đứa trẻ tốt bụng Vì các bạn nhỏ trong truyện thật tốt bụng, giàu tình thương người. + Các bạn nhỏ đã chia sẻ với ông cụ nỗi buồn, làm cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn. Vì vậy đặt tên truyện là chia sẻ + Ông cụ đã cám ơn các bạn nhỏ quan tâm tới cụ, làm lòng cụ ấm lại. Vì vậy đặt tên khác cho truyện là: Cảm ơn các cháu. + Con người phải biết quan tâm giúp đỡ nhau. + Con người phải thương yêu nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau. + Sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau là rất cần thiết, rất đáng quý. - HS lắng nghe. - Mỗi tốp HS em thi đọc truyện theo vai (người dẫn truyện, ông cụ và 4 bạn nhỏ. - Về ND: kể có đủ ý, đúng trình tự không? - Về diễn đạt: nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Đã biết kể bằng lời của mình chưa (mức độ cao )? - Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt chưa? (cần đặc biệt khen những HS có lời kể sáng tạo ). Chú ý: Lời xưng hô phải nhất quán. - Lắng nghe và ghi nhận. ************************************************* Tiết 4. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ hoặc bảng quay ghi sẵn dán lại BT4. III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vài HS đọc lại bảng chia 7. GV nhận xét - ghi điểm. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: - “ Luyện tập” - Ghi đề b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Những em nào có kết quả đúng như bạn? GV nhận xét, khen. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu. GV cùng HS sửa bài. Bài 3: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV nhận xét, chốt ý đúng. - YC HS làm vào vở, 1 em lên bảng giải - Cho HS đổi vở kiểm tra. Những em nào đúng? - GV NX chốt, nhắc HS nắm được cách giải toán có lời văn. Bài 4 : HS làm bài rồi chữa bài 4/ Củng cố - Dặn dò: - NX tiết học. - Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau. - 5 HS đọc bảng chia 7 Lớp theo dõi nhận xét sửa sai nếu cần. - 3 HS lên bảng làm bài - 3 HS nhắc lại - Đọc kết quả lần lượt cốt - Lớp theo dõi tự chữa. - Củng cố bảng nhân, chia 7 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - 6 HS lên bảng làm, mỗi em một phép tính: củng cố bảng chia 7 - HS đổi chéo vở KT - chữa bài. - 2 HS đọc đề toán. - HS dùng bút chì gạch các yếu tố bài cho và yêu cầu rồi trả lời. chia 35 HS thành các nhóm, mỗi nhóm 7 HS Có bao nhiêu nhóm? 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số nhóm HS được chia là: 35: 7 = 5 (nhóm ) Đáp số.5 nhóm - Lớp nhận xét tuyên dương hoặc sửa sai nếu cần. ************************************************* Chiều thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tiết 1. Chính tả: (Nghe – viết): CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT2 a/b. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn BT 2 III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc từ khó nhoẻn cười, nghẹn ngào, kiên trung, kiêng nể. - GVNX – Ghi điểm 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐ YC của tiết học. - Ghi đề HD viết chính tả: a. Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc đoạn văn sẽ viết chính tả. + Đoạn này kể chuyện gì? - Hướng dẫn HS nhận xét về cách trình bày bài: + Đoạn văn gồm có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn. - HD viết bảng con từ khó. - GV nhận xét sửa sai ở bảng con. Tuyên dương b. GV cho HS chép bài vào vở: - GV quan sát lớp nhăùc nhở tư thế ngồi cầm bút. c. Chấm chữa bài. - Chấm 5-7 bài, NX từng bài về các mặt: ND bài chép (đúng /sai ), chữ viết (đúng /sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu), cách trình bày( đúng/sai, đẹp /xấu ). Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: GV viết sẵn đề vào bảng (bảng con) HD HS làm. NX -chữa bài: a. giặt – rát – dọc b. buồn – buồng - chuông - Chấm điểm cho HS. 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhắc nhở. - Y/C HS về nhà xem lại bài chính tả mỗi lỗi sai viết lại 1 dòng và làm BT. - Chuẩn bị bài: nghe viết “ Tiếp theo ” - 3 H/S viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con: - HS nhận xét cho bạn.. - 3 HS nhắc tựa. Cả lớp theo dõi sgk. Cụ già nói với các bạn nhỏ lý do khiến cụ buồn: cụ bà ốm nặng phải nằm viện khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn. Vì các bạn đã làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn. 7 câu. Các chữ đầu câu. dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng. - HS đọc thầm đoạn văn tìm từ khó. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - HS viết bảng con: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt. - Lớp chép bài. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - 2 HS lên bảng viết, lớp làm vở nháp. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con làm đến đâu GV sửa đến đó. - Cả lớp viết vào vở. ************************************************* Tiết 2. Tập đọc: TIẾNG RU I. Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí(trả lời được CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài). HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Bài: “Các em nhỏ và cụ già”. - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - GV nhận xét - Ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Truyện “Các em nhỏ và cụ già” đã cho các em thấy: Con người phải yêu thương nhau, quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người khác làm cho mỗi người cảm thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và ... trừ, thừa số, số bị chia, số chia chưa biết. - 8 HS lần lượt lên bảng làm 6 phép tính. Cả lớp bảng con; - HS nhận xét - sửa sai cho từng bạn. cách nhân. chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số. - 1HS đọc đề cả lớp đọc thầm theo, dùng bút chì gạch 1 gạch dưới yếu tố bài toán cho, gạch 2 gạch dưới yếu tố bài toán yêu cầu. - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số lít dầu còn lại ở trong thùng là: 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số: 12 lít ************************************************* An toµn giao th«ng. Bµi 6 AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ, XE BUÝT I-Môc tiªu: HS biÕt n¬i chê xe buýt. Ghi nhí nh÷ng quy ®Þnh khi lªn xuèng xe. BiÕt m« t¶, nhËn biÕt hµnh vi an toµn vµ kh«ng an toµn khi ngåi trªn xe. BiÕt thùc hiÖn ®óng c¸c hµnh vi an toµn khi ®i xe. Cã thãi quªn thùc hiÖn hµnh vi an toµn trªn c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng c«ng céng. II- Néi dung: ChØ lªn xuèng xe khi xe ®· dõng h¼n . Ngåi trªn xe ph¶i ngåi ngay ng¾n, ®óng quy ®Þnh. Ph¶i ®îi xe trªn vØa hÌ hoÆc nhµ chê. Kh«ng qua ®êng ngay khi võa xuèng xe. III- ChuÈn bÞ: ThÇy:tranh , phiÕu ghi t×nh huèng. Trß: ¤n bµi. IV- Ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Ho¹t ®«ng cña thÇy. Ho¹t ®«ng cña trß. H§1: An toµn lªn xuèng xe buýt. a- Môc tiªu:BiÕt n¬i ®øng chê xe buýt, c¸ch lªn xoÊng xe an toµn . b- C¸ch tiÕn hµnh: Em nµo ®îc ®i xe buýt? Xe buýt ®ç ë ®©u ®Ó ®ãn kh¸ch? ë ®ã cã ®Æc ®IÓm g× ®Ó nhËn ra? GT biÓn:434 Nªu ®Æc ®iÓm , néi dung cña biÓn b¸o? Khi lªn xuèng xe ph¶i lªn xuèng nh thÕ nµo cho an toµn? *KL: - Chê xe dõng h¼n míi lªn xuèng.B¸m vÞn ch¾c ch¾n vµo thµnh xe míi lªn hoÆc xuèng, kh«ng chªn lÊn, x« ®Èy.Khi xuèng xe kh«ng ®îc qua ®êng ngay. H§2: Hµnh vi an toµn khi nngoßi trªn xe. a-Môc tiªu:Nhí ®îc nh÷ng hµnh vi an toµn gi¶i thÝch ®îc v× sao ph¶i thùc hiÖn nh÷ng hµnh vi ®ã. b- C¸ch tiÕn hµnh: Chia nhãm. Giao viÖc: Nªu nh÷ng hµnh vi an toµn khi ngåi trªn« t«, xe buýt? *KL:Ngåi ngay ng¾n kh«ng thß ®Çu,thß tay ra ngoµI cöa sæ.Ph¶I b¸m vÞn vµo ghÕ hoÆc tay vÞn khi xe chuyÓn b¸nh. Khi ngåi kh«ng x« ®Èy, kh«ng ®i l¹i, ®ïa nghÞch H§3: Thùc hµnh. a-Môc tiªu: Thùc hµnh tèt kü n¨ng an toµn khi ®I « t«, xe buýt. b- C¸ch tiÕn hµnh: Chia 4 nhãm. V- Cñng cè- d¨n dß. - HÖ thèng kiÕn thøc: Khi ®I « t«, xe buýt em cÇn thùc hiÖn c¸c hµnh vi nµo ®Ó ®¶m b¶o an toµn cho m×nh vµ cho ngêi kh¸c? Thùc hiÖn tèt luËt GT. HS nªu. S¸t lÒ ®êng. ë ®ã cã biÓn th«ng b¸o ®iÓm ®ç xe buýt. BiÓn h×nh ch÷ nhËt, nÒn mÇu xanh lam, bªn trong cã h×nh vu«ng mÇu tr¾ng vµ cã vÏ h×nh chiÔce buýt mÇu ®em. §©y lµ biÓn : BÕn xe buýt. - Chê xe dõng h¼n míi lªn xuèng.B¸m vÞn ch¾c ch¾n vµo thµnh xe míi lªn hoÆc xuèng. Cö nhãm trëng. HS th¶o luËn. §¹i diÖn b¸o c¸o kÕt qu¶. Thùc hµnh c¸c hµnh vi an toµn khi ®i « t«, xe buýt. ************************************************* Tiết 1. Thể dục: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI Trò chơi “Chim về tổ” I. Mục tiêu: Biết cách đi chuyển hướng phải, trái. Bước đầu biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm và phương tiện: Địa điểm: sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát, bảo đảm an toàn. Phương tiện: còi, kẻ vạch, D/C cho phần tập đi chuyển hướng (phải, trái). Cờ hiệu hoặc cọc. Vẽ các ô hoặc vòng tròn cho trò chơi. III Lên lớp: Nội dung và phương pháp TG Đội hình tập luyện 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC bài. - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - YC HS khởi động. - Chạy chậm, vỗ tay theo nhịp hát. - T/C “Kéo cưa lừa xẻ” 2. Phần cơ bản.: - Ôn đi chuyển hướng phải, trái. - GV Y/C 1 tổ, làm mẫu, HS quan sát. Chia tổ tập. Với tốc độ tăng dần. Ôn đi theo đường thẳng trước, rồi mới đi chuyển hướng. Khi tập luyện nên áp dụng nhiều hình thức khác nhau dưới dạng thi đua, trình diễn cho thêm phần sinh động. - GV Q/S nhắc nhở NX. - Chơi T/C “Chim về tổ ”. - GV nêu tên trò chơi. H/D cách chơi và nội qui chơi sau đó cho HS chơi thử rồi mới chơi chính thức. - HS tham gia chơi chủ động đúng luật 3. Phần kết thúc: - Cả lớp đi chậm thả lỏng, vỗ tay và hát. - GV hệ thống bài học, N/X tiết học. Dăn dò: Về nhà ôn Đ/T ĐHĐN và RLTTCB đã học và các trò chơi chuẩn bị bài sau: Kiểm tra ĐHĐN và đi chuyển hướng phải, trái. - GV hô “giải tán”, HS hô: “khoẻ”. 5 phút 23 phút 7 phút tLớp trưởng tGV t Tiết 4. Thủ công: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (tiết 2) I/ Mục tiêu: Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều. Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Các cánh của bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa, trình bày đẹp. II/ Chuẩn bị: Kéo, hồ, giấy, màu..... III/ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định 2/ KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Bài mới: - GV giới thiệu mẫu đã làm sẵn. - Ghi đề - Cho HS quan sát lại tranh qui trình gấp, cắt, dán. - Gấp cắt dán hoa 5 cánh. - Gấp cắt dán hoa 4 cánh. - Gấp cắt dán hoa 8 cánh. 4/ Củng cố, dặn dò: - Thu sản phẩm. - Đánh giá kết quả thực hành của HS. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị dụng cụ thủ công tiết sau làm kiểm tra. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - Thao tác gấp cắt, dán để được hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Cắt tờ giấy hình vuông rồi gấp giấy giống như gấp ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong, mở ra ta được bông hoa 5 cánh. - Gấp tờ giấy hình vuông làm 8 phần bằng nhau, sau đó vẽ và cắt theo đường cong rồi mở ra ta được hoa 4 cánh. - Gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần bằng nhau, sau đó ta cắt theo đường cong rồi mở ra ta được hoa 8 cánh. - HS nộp SP cho GV đánh giá. - Lắng nghe và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 1. Thể dục: KIỂM TRA ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI - TRÁI I. Mục tiêu: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi chuyển hướng phải, trái. - Chơi Trò chơi “Chim về tổ ” Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Chuẩn bị: * Địa điểm và phương tiện: 1. Địa điểm: sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát, bảo đảm an toàn. 2. Phương tiện: còi, kẻ vạch cho trò chơi, bàn, ghế để kiểm tra. III. Lên lớp: Nội dung và phương pháp TG Đội hình tập luyện. 1.Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến ND YC bài và nêu P/P K/T đánh giá. - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - YC HS tích cực học tập. - Chạy chậm, vỗ tay theo nhịp hát. - T/C “Có chúng em.” - Khởi động xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô 2 x 8 nhịp. 2. Phần cơ bản.: - GV chia từng tổ KT các động tác ĐHĐN và RLTTCB, quan sát NX sửa sai. - Ôn đi chuyển hướng phải, trái. - Khi K/T nên áp dụng nhiều hình thức khác nhau dưới dạng thi đua, trình diễn cho thêm phần sinh động. GV Q/S nhắc nhở NX. Những em thực hiện không đúng hoặc còn sai nhiều, X/L CHT.. - Chơi T/C “Chim về tổ”. - HS tham gia chơi chủ động đúng luật. * Tập phối hợp các ĐT sau: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái; đi chuyển hướng phải, trái: 3.Phần kết thúc: - Cả lớp đi chậm thả lỏng, vỗ tay và hát. - GV N/X tiết học công bố K/Q TD những HS tập tốt Dăn dò: Về nhà ôn chuyển hướng phải trái, ôn ĐHĐN chuẩn bị bài sau: ĐT vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. - G/V hô “giải tán”, HS hô: “khoẻ”. 5 phút 23 phút 7 phút t t t t Tiết 4. Mỹ thuật: VẼ CHÂN DUNG I/ Mục tiêu: Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người. Biết cách vẽ chân dung Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè. HS khá, giỏi: Vẽ rõ được khuôn mặt, đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Sưu tầm 1 số tranh,ảnh chân dung các lứa tuổi. Hình gợi ý cách ý. Một số bài vẽ chân dung của HS các lớp trước. Học sinh: giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. Bút chì,tẩy,màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài: Mỗi người chúng ta đều có khuôn mặt với những đặc điểm riêng; khuôn mặt tròn, trái xoan, vuông, dài.....mắt to, nhỏ, lông mày đen, đậm tóc có kiểu tóc ngắn, kiểu tóc dài, tóc búi, tóc xoăn - Các em hãy quan sát hoặc nhớ lại những khuôn mặt của người thân để vẽ thành bức tranh. * Hoạt động1: Tìm hiểu về tranh chân dung. - GV giới thiệu và gợi ý HS nhận xét 1 số tranh chân dung của các hoạ sĩ và của thiếu nhi. + Các bức tranh này vẽ về khuôn mặt, vẽ nửa người hay toàn thân? + Tranh chân dung vẽ những gì? + Ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ gì nữa? + Màu sắc của toàn bộ bức tranh của các chi tiết? + Nét mặt người trong tranh ntn? - HS lựa chọn và phát biểu về bức tranh mà các em thích. * Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung. - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để HS nhìn thấy. + Có thể quan sát các bạn trong lớp hoặc vẽ theo trí nhớ. Cố gắng nhận xét và tìm ra những đạc điểm,hình dáng riêng của người mình định vẽ. - Dự định vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân để bố cục hình vào trang giấy cho phù hợp. + Vẽ khuôn mặt chính diện hay nghiêng. + Vẽ khuôn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ, vai sau. Sau đó vẽ màu các chi tiết (mắt, môi, tóc, tai ) *Hoạt động 3: Thực hành. - GV gợi ý HS chọn vẽ những người thân như: ông, bà, cha, mẹ, anh, em, bạn trai, bạn gái, cô giáo) - HS chọn cách vẽ (vẽ khuôn mặt hoặc bán thân) - Gợi ý HS vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động. - GV đến từng bàn động viên nhắc nhở góp ý cho các em. Đối với những HS vẽ chậm còn lúng túng cần HD cụ thể hơn để các em hoàn thành bài vẽ. *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp và HD HS nhận xét. - Khen ngợi những HS hoàn thành tốt bài vẽ ở lớp và gợi ý cho 1 HS chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp. * Dặn dò: - Quan sát và nhận xét đặc điểm nét mặt của những người xung quanh. - Làm tiếp bài ở nhà (nếu ở lớp chưa xong). - Nhắc đề bài. - Tranh chân dung thường vẽ khuôn mặt người là chủ yếu, thể hiện được những đặc điểm riêng của người được vẽ. - Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết: Mặt, mũi, miệng, tóc, tai.. - Cổ, vai, thân. - Người già, người trẻ, vui buồn, hiền hậu, tươi cười, hóm hỉnh, trầm tư. - HS vẽ vào vở (hoặc giấy). - Tô màu trang trí. - HS nhận xét.
Tài liệu đính kèm: