Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (60)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (60)

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

 I/ MỤC TIÊU:

 A. Tập đọc.

-Đọc đng rnh mạch; Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )

*Hỗ trợ HS DT:đánh vần đọc bài

- Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người.

 B. Kể Chuyện.

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (60)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
HAI
08/10
Tập đọc
TĐ-KC
Toán
Đạo đức
Các em nhỏ và cụ già
Các em nhỏ và cụ già
Luyện tập
Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 2)
BA
09/10
Toán
Thể dục
TN-XH
Chính tả
Mĩ thuật
Giảm đi một số lần. 
Ôn đi chuyển hướng phải trái. Trò chơi chim về tổ.
 Vệ sinh thần kinh 
 (Nghe viết) Các em nhỏ và cụ già. 
Tập vẽ tranh: Vẽ chân dung.(đơn giản)
TƯ
10/10
Tập đọc
Toán
Thủ công
Tập viết
Tiếng ru.
Luyện tập.
Gấp, cắt, dán bông hoa 
Ôn chữ hoa G.
NĂM
11/10
Toán
LTVC
TN-XH
Aâm nhạc
Tìm số chia.
Từ ngữ vể cộng đồng. Ôn tập câu: Ai làm gì?
Vệ sinh thần kinh.
Ơn bài hát : Gà gáy 
SÁU
12/10
Chính tả
Thể dục
Toán
TLV
SH lớp
(Nhớ viết) Tiếng ru.
Đi chuyển hướng phải, trái
Luyện tập.
Kể về người hàng xóm.
Tuần 8.
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
 I/ MỤC TIÊU:
	A. Tập đọc.
-Đọc đúng rành mạch; Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )
*Hỗ trợ HS DT:đánh vần đọc bài
- Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người.
 B. Kể Chuyện.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
*HS khá giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
* GDKNS: xác định giá trị, thể hiện sự cảm thơng
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân
IV/ HOẠT ĐỘNG:
TG
1’
5’
1’
28’
9’
7’
16’
3’
HOẠT ĐỘNG THẦY
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ: Bận 
+ Mọi vật mọi người xung quanh bé bận việc gì?
+ Bé bận những việc gì ?
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: 
 Giới thiệu bàighi tựa: 
* HĐ1: Luyện đọc.	
- GV đọc mẫu bài văn, hướng dẫn giọng đọc
-GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
GV mời HS đọc từng câu.
GV chia đoạn, mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
GV mời HS giải thích từ:u sầu, nghẹn ngào..
GV cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV tổ chức
- Nhận xét
* HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài .
?Các bạn nhỏ đi đâu đâu ?
 ?Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
 ?Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
 ?Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- GV cho HS thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹ nhàng hơn?
 + Câu chuyện nói với em điều gì?
- GV chốt : Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. Sự quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, rất đáng quý.
 HĐ 3: Luyện đọc laiï	
- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo vai (người dẫn chuyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ).
- GV nhận xét
 HĐ 4: Kể chuyện.
- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS kể chuyện
+ Đoạn 1: kể theo lời 1 bạn nhỏ .
+ Đoạn 2: kể theo lời bạn trai.
-Gọi 1 HS kể mẫu một đoạn của câu chuyện.
- Từng cặp HS kể chuyện.
- GV mời 3 HS thi kể một đoạn của câu chuyện.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Hệ thống bài
-Liên hệ giáo dục
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Tiếng ru.
HOẠT ĐỘNG TRÒ
- Hát.
- 2 HS đọc bài thơ “ Bận” và trả lời câu hỏi
HS xem tranh, nêu nội dung
Đọc tích cực, chia nhĩm
- Đọc thầm .
- HS đọc từng câu.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HS giải thích và đặt câu với từ 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc 
Đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân
Đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời 
 + Đi về sau một cuộc dạo chơi.
+ Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+ Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau.
+ Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu.
- Đọc thầm đoạn 3,4 thảo luận nhóm đôi.
+ Bà cụ ốm nặng phải vào viện.
+ HS trả lời
+ Phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
Thực hành, chia nhĩm, đĩng vai
- Luyện đọc trong nhĩm
- HS thi đọc toàn truyện theo vai.
- HS nhận xét.
Kể chuyện
- Một HS khá kể mẫu.
- Từng cặp HS kể.
- 3 HS thi kể chuyện.
- HS nhận xét.
TOÁN.
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:	
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia trong giải toán.
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
- Hỗ trợ HS DT: Vận dụng được phép chia trong giải toán.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: VBT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
 1’
 4’
1’
26’
3’
HOẠT ĐỘNG THẦY
1. Ổn định:.
2. Bài cũ: Bảng chia 7.
-Gọi HS đọc bảng chia 7.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bàighi tựa.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
Bài 1: 
- GV yêu cầu 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a, nêu kết quả 
? Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không? Vì sao?
 - Yêu cầu HS tiếp nối đọc kết quả phần b
.- GV nhận xét, chốt lại
B( Bài 2: Cột 1,2,3 )
- GV yêu cầu 
- GV phát phiếu, hướng dẫn
-Thu phiếu chấm, nhận xét, chữa bài
Bài 3:
- GV yêu cầu 
+ Lớp có bao nhiêu học sinh?
+ Cô giáo chia mỗi nhóm bao nhiêu học sinh?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu Hs làm vào vở 
-1 HS làm bảng nhĩm
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 4
 Gv hướng dẫn 
1/7 số con mèo trong hình a là:
 1/7 số con mèo trong hình b là:
4.Củng cố – Dặn dò :
- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Giảm đi một số lần
HOẠT ĐỘNG TRÒ
- Hát.
- HS đọc bảng chia 7
- HS đọc đề bài.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả
- Hs trả lời, giải thích
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả phần b
- HS nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS làm vào phiếu
- HS đọc đề bài.
+ 35 học sinh.
+ Mỗi nhóm có 7 học sinh.
+ Hỏi chia được bao nhiêu nhóm.
- Cả lớp làm vào vở. 
- HS làm bảng con
 a/ 21 : 7 = 3 (con mèo)
 b/ 14 : 7 = 2 ( con mèo).
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ,
 CHA, MẸ, ANH CHỊ EM (tiết 2).
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà ,cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
** Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Yêu quí, chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
*GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến; Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: thẻ màu xanh đỏ, nội dung câu hỏi trị chơi 
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
Thảo luận nhĩm, đĩng vai, kể chuyện
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
1’
4’
1’
10’
10’
6’
3’
HOẠT ĐỘNG THẦY
 1. Ổn định: 
 2.Bài cũ: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình (tiết 1)
? Vì sao phải quan tâm chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình
? Quan tâm chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em cĩ lợi gì? Đĩ là bổn phận của ai?
- GV nhận xét.
3. Bài mới : 
 Giới thiệu bài.ghi tựa: 
* HĐ 1: Xử lí tình huống.
Mục tiêu: Giúp biết cách xử lí các tình huống.
 Cách tiến hành
- GV chia nhĩm, yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí 2 tình huống sau bằng cách sắm vai.
 Tình huống 1: Ngày mai, em của Nam sẽ kiểm tra toán. Bố mẹ bảo Nam giúp em ôn tập. Nhưng Nam cùng lúc ấy trên ti vi chiếu bộ phim mà Nam rất thích. Nam cần hành động như thế nào?
 Tình huống 2: Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng. Mấy hôm nay trở trời, bà Ngân bị bệnh. Ngân định ở nhà chăm sóc bà nhưng các bạn đến rủ Ngâm đi sinh nhật. Ngân phải làm gì?
- GV nhận xét
=> Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp công việc riêng của mình để dành thời gian quan tâm, chăm sóc đến các thành viên khác.
* HĐ 2: Liên hệ 
 Mục tiêu: Giúp HS liên hệ những việc làm của bản thân mình qua bài học.
 Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS liên hệ bản thân
 + Hằng ngày em thường làm gì để quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị.
+ Khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau em đã làm gì để quan tâm giúp đỡ họ.
- GV nhận xét tuyên dương những HS biết quan tâm chăm sóc người thân. Nhắc nhở những HS chưa biết quan tâm đến người thân trong gia đình.
* HĐ 3: Trò chơi 
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học qua trò chơi.
 Cách tiến hành
- GV phát cho mỗi HS 1 thẻ đỏ và 1 thẻ xanh.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- GV đọc câu hỏi. 
- Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 5 điểm.
- Với câu trả lời sai không ghi điểm.
- GV nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
4.Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau: Chia sẻ buồn vui cùng bạn (tiết 1).
HOẠT ĐỘNG TRÒ
 - Hát.
- HS trả lời
Thảo luận nhĩm
- HS lắng nghe tình huống.
- HS thảo luận nhóm.
- HS đóng vai theo các tình huống, đưa ra cách giải quyết.
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Trải nghiệm, chia sẻ, trình bày ý kiến cá nhân
- HS tự liên hệ
- Cả lớp bổ sung.
Hợp tác, trị chơi
- HS hai đội chơi trò chơi, trả lời bằng cách giơ thẻ. 
- HS nhận xét.
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012
TOÁN.
GIẢM MỘT SỐ ĐI MỘT SỐ LẦN.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần , và vận dụng vào giải toán.
-Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
-Hỗ trợ HS DT: giải toán.
-Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Phấn màu, 
	* HS: VBT, bản ... 13’
13’
3’
HOẠT ĐỘNG THẦY
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: Vệ sinh thần kinh. 
- GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?
+ Nêu những thức ăn , đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh? 
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
 Giới thiệu bàighi tựa: 
 *HĐ 1: Vai trò của giấc ngủ 
 Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
 Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp .
- GV yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý:
+ Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không ? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó?
+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+ Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ?
+ Bạn làm những công việc gì trong cã ngày?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV tổ chức :mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung
- GV chốt lại: 
=> Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ ngày càng ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày.
* HĐ 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày.	
- Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi.
Cách tiến hành.
Bước 1 : Hướng dẫn cả lớp.
- GV hướng dẫn HS lập thời gian biểu
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS tự kẻ và viết vào PHT û thời gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK.
Bước 3: Làm việc theo cặp.
- HS trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh để cùng góp ý cho nhau.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
- GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp.
- GV hỏi:
? Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
? Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
- GV nhận xét: 
=> Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ hệ thần kinh, giúp nâng cao hiệu quả công việc học tập.
4 .Củng cố – dặn dò. 
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe.
HOẠT ĐỘNG TRÒ
- Hát.
- 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi.
Động não, làm việc nhĩm, chúng em biết 3
- HS thảo luận nhóm 3 và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm lên trả lời.
- HS nhận xét.
Hs nhắc lại.
Viết tích cực, động não, chia sẻ
- HS lắng nghe.
- HS tự kẻ vào tập và điền vào kế hoạch của mình.
- HS trao đổi với nhau theo cặp.
- HS đứng lên đọc thời gian biểu của mình.
- HS khác nhận xét.
+Để làm mọi công việc một cách khoa học.
+ Để bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ cơ quan thần kinh.
Hs nhắc lại.
ÂM NHẠC
 ÔN BÀI HÁT: GÀ GÁY
I.MỤC TIÊU:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
 II.CHUẨN BỊ
Nhạc cu ïđệm, gõ.
Băng nhạc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
15’
10’
5’
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Ơân tập hát Gà gáy
Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều 
GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp
GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp
Hoạt động 2: 
Tập biểu diễn bài hát 
GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát 
Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.
4.Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
GV nhận xét ,dặn dò
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp 
Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV
HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi.
HS xem và thực hiện theo .
HS nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
CHÍNH TẢ NHỚ – VIẾT
 TIẾNG RU 
I/ MỤC TIÊU:
- Nhớ và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
- Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài chính tả 
-Hỗ trợ HS DT đánh vần cho HS viết
- Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: r/d/g hoặc uôn/uông.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.
 * HS: VBT, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
1’
4’
1’
 20’
6’
3
3’
HOẠT ĐỘNG THẦY
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: Các em nhỏ và cụ già”. 
- GV đọc từ: buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi.
- GV và cả lớp nhận xét.
3.Bài mới: 
 Giới thiệu bài..ghi tựa.
* HĐ 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
GV đọc một lần khổ thơ 1,2 
GV gọi HS đọc thuộc lòng 
 - GV hướng dẫn HS tìm hiện tượng chính tả 
 - GV hướng dẫn HS luyện viết từ khĩ
 - Yêu cầu HS viết bài vào vở.
 - GV quan sát HS viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
 - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- GV nhận xét bài viết của HS.
 - GV yêu cầu HS tự chữ lỗi 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài tập 2: 
- GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm vào vở
- GV mời 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Rán – dễ – giao thừa.
Cuồn cuộn – chuồng – luống
.4.Củng cố – dặn dò.
- Lưu ý một số lỗi sai cơ bản
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG TRÒ
- Hát.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc 
- HS viết bảng con: 
- HS viết vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS tự chữa bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
- Hs nhận xét.
TOÁN.
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tìm một thanøh phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia)số có hai chữ số với (cho)số có một chữ số.
- HSKG: BT4
-Hỗ trợ HS khuyết tật: nhân (chia)số có hai chữ số với (cho)số có một chữ số.
-Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
1’
4’
1’
26’
3’
HOẠT ĐỘNG THẦY
 1. Ổn định:.
2. Bài cũ: Tìm số chia.
- Gọi HS nêu cách tìm số chia và làm bài 
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới 
-Giới thiệu bàighi tựa.
* Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài
 Bài 1: 
- GV yêu cầu 
- GV hỏi cách tìm : số hạng, số bị trừ, số trừ, số chia, số bị chia
- GV yêu cầu 6 HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt lại: 
Bài 2: ( cột a) ** HS khá giỏi làm cột b
- GV yêu cầu 
- Chấm, chữa bài
Bài 3.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài.
- GV chấm, chữa bài
Bài 4( Dành choHS khá giỏi )
- GV hướng dẫn 
4.Củng cố – dặn dò. 
- Hệ thống bài - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Góc vuông, góc không vuông.
HOẠT ĐỘNG TRÒ
- Hát.
2 HS nêu 
- 2 HS lên bảng làm bài
36 : x = 4 x : 5 = 4
 x = 36 : 4 x = 4 x 5
 x = 9 x = 20
- HS đọc đề bài.
- HS nêu
- HS làm nháp
- 6 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng làm.
-Lớp làm vở
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở. 
- HS nhận xét.
- HS quan sát đồng và đọc giờ.
- Khoanh vào câu B
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
 I/ MỤC TIÊU:
 - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý
 - Biết viết lại những điều mình kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) .
 -Hỗ trợ HS khuyết tật viết một đoạn văn
- Giáo dục HS biết yêu thương, quý trọng những người hàng xĩm
 II/ CHUẨN BỊ:	
* GV: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý.
* HS: VBT
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
 TG
1’
4’
1
26’
 2’
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
1.Ổn định:. 
2.Bài cũ: 
-GV gọi 1 HS : Kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn”.
- GV gọi 1 HS đọc bài viết
- GV nhận xét 
3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài  ghi tựa.
* HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- GV yêu cầu 
- GV hướng dẫn 
+ Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
+ Người đó làm nghề gì?
+ Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào?
+ Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em thế nào
*Liên hệ giáo dục HS: Yêu quý những người hàng xĩm láng giềng
- GV mờ 1 HS khá kể lại.
- GV nhận xét, bổ sung 
- GV chia nhĩm, yêu cầu 
- GV mời 3 – 4 HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét
* Bài 2
GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV mời 5 HS đọc bài.
- GV chấm, nhận xét, rút kinh nghiệm.
4. Củng cố – Dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì I
HOẠT ĐỘNG TRÒ
- Hát.
-1HS kể lại câu chuyện
-1 HS đọc bài viết của mình
- HS đọc đề . Cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe.
- 1 HS kể lại.
-HS kể trong nhĩm cặp .
- 3 – 4 HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS đọc 
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài.
SINH HOẠT TUẦN 8
I. MỤC TIÊU: 
 - Đánh giá hoạt động tuần 8.
 - Đề ra phương hướng tuần 9.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tổng kết thi đua.
III. NỘI DUNG
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
Ổn định
Nhận xét, đánh giá:
 -Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần .
-GV nhận xét chung 
+Học tập ...........
+Vệ sinh .
+Chuyên cần: ..
..
+Tuyên dương:
+Khiển trách:
.
Phương hướng tuần 9:
- Duy trì Ban tự quản
-Tiếp tục nhắc nhở thường xuyên về việc rèn chữ viết cho cả lớp.
-Nhắc nhở HS đĩng gĩp các khoản tiền..
-Kiểm tra đồng phục học sinh. Vệ sinh cá nhân
-Trang trí lớp học.
- Văn nghệ
- Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua .
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
-Lớp phĩ, lớp trưởng nhận xét chung
- Ý kiến của các tành viên trong lớp
HS tham gia ca hát, trò chơi tập thể
 	PHT kí duyệt: Ngày tháng 10 năm 2012
 Phan Thị Hảo

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8(2).doc