MÔN: ĐẠO ĐỨC (T 9)
BÀI: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện buồn .
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vi buồn cùng bạn .
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT Đạo đức. Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ(5’).
- GV gọi 2 HS lên bảng xử lý tình huống GV đưa ra.
- GV nhận xét, đánh giá.
TUẦN 9 ( BUỔI SÁNG ) Ngày soạn:12/10/2012 Ngày dạy: 15/10/2012 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 MÔN: ĐẠO ĐỨC (T 9) BÀI: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện buồn . - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vi buồn cùng bạn . - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - VBT Đạo đức. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ(5’). - GV gọi 2 HS lên bảng xử lý tình huống GV đưa ra. - GV nhận xét, đánh giá. GIÁO VIÊN HỌC SINH 2 . Bài mới : Giới thiệu bài 1’ Hoạt động1: phân tích tình huống. (9’) - GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh. - GV phát phiếu bài tập tình huống. - GV giới thiệu về các tình huống và yêu cầu + HS thảo luận. - GV đại diện một số HS kể trước lớp. GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi hoặc giúp đỡ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Hoạt động 2: Đóng vai (12’) - GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ và y/c HS đọc nội dung tình huống và đóng vai theo tình huống. - Các nhóm tiến hành thực hiện. - GV chốt lại nội dung. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( 7’) - GV lần lượt đọc các ý kiến, yêu cầu HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình qua các ý kiến. - Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết gắn bó. - Niềm vui sẻ được nhân lên, nổi buồn sẻ được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ. - Phân biệt đối xử với bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em. - Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn. - GV nhận xét, chốt lại. - HS quan sát tranh, tình huống và đọc nội dung trong phiếu bài tập. - Nhận phiếu bài tập tình huống. - HS lắng nghe và thảo luận nội dung ứng xử trong các tình huống và phân tích kết quả. - Đại diện HS lần lượt nêu kết quả. Một số HS khác bổ sung. - HS ngồi theo 6 nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình phân các vai phù hợp với nội dung tình huống. - Đại diện một số nhóm lên bảng đóng vai theo tình huống. - HS lắng nghe nội dung các ý kiến. - HS suy nghĩ và trả lời các ý kiến của mình, một số HS khác bổ sung. - HS lần lượt phát biểu ý kiến. 3 .Củng cố & dặn dò : ( 4’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. Liên hệ thực tế đối với HS khi ở nhà, ở trường và nơi công cộng. ------------------------------------//------------------------------------ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI:(T17) BÀI : ÔN TẬP :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố và hệ thống hoá các kiến thức: cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, bài tiết nước tiểu, tuần hoàn, thần kinh. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK/36. - Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm. III.Các hoạt động dạy- học : 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi 2 HS lên bảng tra rlời câu hỏi: Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? Bạn hãy nêu những việc bạn thường làm trong 1 ngày? GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới (30’ GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1.Chơi trò chơi ai nhanh, ai đúng?(25’) - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động của trò chơi. - Cử 3-5 học sinh làm giám khảo, theo dõi ghi lại các câu trả lời của các đội. - Phổ biến cách chơi và luật chơi. - Lưu ý mỗi thành viên trong đội ít nhất mỗi người phải trả lời một câu. - Giáo viên tính điểm đồng đội. - Tiến hành. - Nêu chức năng của từng cơ quan kể trên. - Để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan bạn nên làm gì và không nên làm gì? Hoạt động 2:Củng cố(3’) - Đánh giá tổng kết. - Học sinh nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông. - Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước. - Hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin từ các bài học trước. - Học sinh lần lượt đọc các câu hỏi SGK/36 và điều khiển cuộc chơi. Hình 1: cơ quan tuần hoàn. Hình 2: cơ quan bài tiết nước tiểu. Hình 3: cơ quan hô hấp. Hình 4: cơ quan thần kinh. - Hs nêu chức năng của từng cơ quan trên. - BGK ghi chép và đánh giá. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến 3. Dặn dò:(1’) - Về học bài . - Nhận xét tiết học. -----------------------------------//----------------------------------- MÔN: TOÁN (t41) BÀI: GÓC VUÔNG.GÓC KHÔNG VUÔNG (tiết 1) I. Mục tiêu : - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng êke để nận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông(theo mẫu). - Học sinh yếu Giảm các hình dòng 2 bài 2. TCTV : Góc vuông ,góc không vuông ,cạnh ,đỉnh. II. Đồ dùng dạy - học: Ê ke, mô hình đồng hồ. III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1d,e vở bài tập trang 48. - GV nhận xét, ghi điểm. GIÁO VIÊN HỌC SINH 2. Bài mới Giới thiệu bài(1’) Hoạt động 1: Giới thiệu về góc (10’) - Y/C HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong SGK. - Hai kim đồng hồ trên có chung 1 điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành 1 góc. - Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ. Hoat động 2: Giới thiệu góc vuông và góc không vuông (13’) - Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu: Đây là góc vuông. - Sau đó Giáo viên vừa chỉ vào hình vừa giới thiệu tên đỉnh cạnh của góc vuông - Gới thiệu góc không vuông tương tự. Hoạt động 3: Giới thiệu êke (6’) - Cho học sinh cả lớp quan sát ê ke loại to và giới thiệu: Đây là cái êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông. - Giáo viên chỉ góc vuông trong êke và chỉ cho học sinh thấy. (tiết 2) Hoạt động 4: Thực hành(30’) Bài 1: - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra các góc hình chữ nhật. - GV làm mẫu 1 góc. - Hướng dẫn HS dùng êkê vẽ góc vuông có đỉnh có cạnh như Y/C phần b. - GV nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hướng dẫn học sinh dùng êkê để kiểm tra xem góc nào là góc vuông. Bài 3: - Tứ giác MNPQ có các góc nào? - Hướng dẫn học sinh dùng êkê để kiểm tra các góc và trả lời câu hỏi. Bài 4: - Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ số góc vuông có trong hình. - Học sinh quan sát lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ. - Học sinh quan sát hình trên bảng nghe GV giới thiệu tên đỉnh cạnh của góc vuông. - HS lấy êke của mình để nhận biết góc vuông. - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. - HS dùng êkê để kiểm tra các góc hình chữ nhật. - Quan sát GV làm mẫu. - Làm bài cá nhân. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh quan sát. - Thực hành dùng êke để kiểm tra. - Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AE và AD. - Học sinh nêu tên đỉnh và các góc không vuông. - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q. - Góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q. - Học sinh lên bảng chỉ số góc vuông có trong hình: có 3 góc. 3. Củng cố & dặn dò:(5’) - Đo lại góc vuông và góc không vuông. - 1 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét. - Về thực hành đo các góc . - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------//----------------------------------------- ( BUỔI CHIỀU ) MÔN: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (T17-T9 ) BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( T1,2) I. Mục tiêu. - Kiểm tra lấy điểm đọc: HS đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn các bài tập đọc đã học trong 8 tuần.(tốc độ 55tiếng/ phút) Kết hợp kiểm tra kỹ năng độc hiểu: trả lới được 1 câu hỏi. (Học sinh yếu đọc 30-35 tiếng / phút - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu kiểu Ai là gì? - Nhớ kể lại đúng nội dung một câu chuyện đã học trong 8 tuần. II. Đồ dùng dạy - học. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần. Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 3, VBT. III. Hoạt động dạy - học. 1 . Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Gọi học sinh nêu tên các bài tập đọc tuần 8. GIÁO VIÊN HỌC SINH 2. Bài mới Giới thiệu bài(1’) Hoạt động 1: (20’) Kiểm tra đọc. - GV gọi lần lượt 8-9 HS lên bốc thăm và đọc bài và trả lời câu hỏi gv nêu - GV đánh giá nhận xét, cho điểm HS. Hoạt động 2: (15’’) Tìm sự vật được so sánh Chọn từ diền vào chỗ trống Bài 2: - GV gọi HS đọc nội dung bài. - GV chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS làm bài tập. - GV cùng HS dưới lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3: - GV gọi HS đọc Y/C của bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. - GV gọi đại diện HS lên bảng chữa bài - GV cùng HS dưới lớp nhận xét, chốt lại nội dung bài tập. Hoạt động 3: (10’)Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? Bài 4: - GV hướng dẫn nắm được nội dung Y/C của bài: - Phải phân biệt được các kiểu câu Ai làm gì? Ai là gì? - Bài tập yêu cầu đặt câu hỏi cho bộ phận nào trong câu? - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 4:( 15’ ) Kể chuyện Bài 5: - GV gọi 1 HS đọc y/c của bài - GV yêu cầu HS nói tên các truyện đã học. - GV viết lên bảng theo HS đọc: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi?,Chiếc áo len, Người mẹ,Các em nhỏ và cụ già. - GV yêu cầu HS tự chọn các mẫu chuyện và kể về nội dung câu chuyện đó. - GV nhận xét, cho điểm các HS kể khá. - HS lần lượt lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc nội dung bài. - Làm việc nhóm đôi. - Đại diện HS lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. - Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. - Con rùa đầu to như trái bưởi. - 2 HS đọc y/c của bài. - HS làm bài vào VBT. - Đại diện 2 HS lên bảng chữa bài. - Một cánh diều, tiếng sáo, những hạt ngọc - 2 HS đọc nội dung bài tập. - HS lắng nghe GV hướng dẫn. - Bài tập yêu cầu đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - HS làm bài vào VBT. - Đại diện HS lên chữa bài: - Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? - Câu lạc bộ là ai? - HS đọc nội dung của bài. - HS đọc tên các mẫu chuyện đã học trong 8 tuần. - Hoạt động nhóm 4 HS đại diện lần lượt kể nội dung của các câu chuyện. 3. Củng cố & dặn dò:(5’) - Thông báo kết quả kiểm tra đọc cho HS. - Nhắc những HS đọc chưa đạt yêu cầu và chưa thi đọc về học bài để tiết sau kiểm tra. - Nhận xét tiết học. ----------------------------------//--------------------------------- MÔN: TOÁN (t41) BÀ ... . Các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra bài cũ (6’) - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài: 2hm = .m, 1dam = .. cm. - GV nhận xét, ghi điểm. GIÁO VIÊN HỌC SINH 2. Bài mới Giới thiệu bài(1’) Hoạt động 1: (23’) Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - Vẽ bảng đo độ dài như phần học của SGK lên bảng. - Y/C HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học. - Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị đo cơ bản. Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài. - Lớn hơn mét là những đơn vị nào? - Ta sẽ viết các đơn vị này về phía bên trái của cột mét. - Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp 10 lần mét. - Viết dam vào cột ngay cạnh bên trái của cột m và viết 1dam = 10 m xuống dòng dưới - Đơn vị nào gấp 100 lần mét? - Viết hm vào bảng. - 1 hm bằng bao nhiêu dam? - Viết vào bảng 1 hm = 1 dam = 100 m - Tiến hành tương tự với các phần còn lại. - Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - Gọi học sinh trả lời, có thể trả lời không theo thứ tự. - HS theo dõi. - 3 đơn vị lớn hơn mét: Km; hm; dam. - HS theo dõi. - Dam - Hm - 10 dam - HS đọc các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn, từ lớn đến bé đồng thanh, tổ, cá nhân. 3. Củng cố & dặn dò:(5’) – Nhắc HS về học bài, nhớ cách viết tắt của các đơn vị đo độ dài. - Nhận xét tiết học. ----------------------------------//---------------------------------- BUỔI CHIỀU MÔN: CHÍNH TẢ: (T18) BÀI : KIỂM TRA ĐỌC GIỮA KỲ I I . Mục Tiêu : - Đọc đúng ràch mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ. - Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút ) II. NỘI DUNG. 1. ĐỌC THÀNH TIẾNG: ( 7 điểm ) A. Đọc thành tiếng: Học sinh bốc thăm một trong 5 bài sau: 1. Người lính dũng cảm. ( Đoạn 3), ( SGK – Tr.39) 2. Bài tập làm văn.( Đoạn 4), ( SGK Tr.46 ) 3. Bận. ( 10 dòng đầu), ( SGK Tr.60 ) 4. Tiếng ru. ( cả bài ), ( SGK Tr.64 ) ---------------------------------------//--------------------------------------- MÔN: TOÁN:(T44) BÀI: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (tiết2) I. Mục tiêu: - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. - Học sinh yếu bỏ một số phép tính 2 dòng cuối bài 1,2,3. - TCTV : Bảng đơn vị đo độ dài. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng đơn vị đo độ dài. III. Các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS lên bảng đọc và cách viết tắt các đon vị đo độ dài: Km, hm, dam, m, dm, cm, mm. - GV nhận xét, ghi điểm. GIÁO VIÊN HỌC SINH 2. Bài mới Giới thiệu bài(1’) Hoạt động 1: (5’) nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. - Yêu cầu HS lên bảng viết các đơn vị đo độ dài theo GV đọc. Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành (20’) Bài 1: - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Yêu cầu học sinh đọc lại. Bài 2: - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV nhận xét. Bài 3: - GV viết lên bảng 32 dam x 3 = - Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như thế nào? - Hướng dẫn tương tự với phép tính 96 cm : 3 = 32 cm - Y/C học sinh tự làm tiếp bài. - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn. - Cho 1 số HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - 3,4 HS lên viết các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn, từ lớn đến bé: 1km = 10hm 1hm = 100m,... - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. - HS cả lớp làm vào vở ,2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp đọc. - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài vào vở. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau đó viết kí hiệu đơn vị là dam vào sau kết quả. - HS cả lớp vào bảng con , một số học sinh lên bảng. - học sinh nhận xét bài của bạn. - nhiều học sinh đọc lại. 3. Củng cố & dặn dò:(4’) – Nhắc HS về học bài, làm bài tập vở bài tập trang 52,53. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------//--------------------------------------- MÔN: TẬP VIẾT:(T9) BÀI : KIỂM TRA ĐỌC GIỮA KỲ I I . Mục Tiêu : - Đọc đúng ràch mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ. - Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút ) II. NỘI DUNG. 2. ĐỌC HIỂU. ( 3 điểm ) Học sinh đọc thầm đoạn văn sau. Trả lời câu hỏi: 1. Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: “ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi xoa.” 2. Đến đây, tôi vẫn thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia, nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Đề văn mà cô giáo đã giao cho các bạn là: A. Em hãy kể một việc tốt. B. Em kể về gia đình em. C. Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ. Câu 2. Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn vì: A. Cô-li-a không hiểu đề bài. B. Vì ở nhà mẹ thường làm hết mọi việc, Cô-li-a chẳng phải làm gì. C. Cô-li-a không thích đề văn này. Câu 3. Em hãy nối từ theo nghĩa của chúng: Nao nức Nhẹ nhàng, dễ chịu Mơn man Ngơ ngác, lúng túng vì chưa quen thuộc Quang đãng Sáng sủa và thoáng rộng Bỡ ngỡ Hăm hở, phấn khởi ------------------------------------------//---------------------------------- BUỔI CHIỀU Ngày soạn: 16/10/2012 Ngày dạy: 19/10/2012 Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 MÔN: TẬP LÀM VĂN ( T8 ) KIỂM TRA VIẾT GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 (Khối III) BÀI : KIỂM TRA ĐỌC GIỮA KỲ I I . Mục Tiêu : - Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ ( hoặc văn xuôi ), tốc độ viết khoảng 55 chữ / phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài . - Học sinh khá, giỏi viết đúng tương đối đẹp bài chính tả. ( tốc độ 55 chữ / 15 phút ). - Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 4 - 5 câu ) kể lại buổi đầu em đi học. II. VIẾT. ( 10 điểm ) Chính tả: Nghe – Viết ( 7 điểm ), ( 30 phút ) - Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết bài thơ “ Nhớ bé ngoan ” ( SGK – Tr.74) 2. Tập làm văn.( 3 điểm ) - Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 - 5 câu ) kể về một người hàng xóm mà em quý mến. Gợi ý: a. Người đó tên là gì? Ở đâu? b. Người đó làm ngề gì ? c. Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm đó như thế nào? d. Tình cảm của người hàng xóm đó đối với gia đình em như thế nào? -----------------------------------//---------------------------------------- MÔN: TOÁN (T45) BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu biết đọc, viết số đo đô dài có 2 tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị, (nhỏ hơn đơn vị đo kia ). - Học sinh yếu giảm bài cột 2 bài 2,3. - Cách đọc đơn vị đo độ dài có 2 đơn vị. II. Đồ dùng dạy học : - Thước mét III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập1 trong vở bài tập trang 53. - GV nhận xét ghi điểm. GIÁO VIÊN HỌC SINH 2. Bài mới Giới thiệu bài(1’) Hoạt động1: (8’ )Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo. Bài 1: - Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1 m 9 cm và yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước m. - Đoạn thẳng AB dài 1 m và 9 cm ta có thể viết tắt 1 m và 9 cm là 1 m 9 cm và đọc là 1 mét 9 xăng-ti-mét - Viết lên bảng 3m 2dm =dm và yêu cầu HS đọc. - Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau: - 3 m bằng bao nhiêu dm? - Vậy khi muốn đổi số đo có 2 đơn vị thành số đo có 1 đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã đựơc đổi với nhau. - Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài. - GV nhận xét. Hoạt động2: (9’):Cộng - trừ - nhân - chia các số đo độ dài. Bài 2: - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. - Y/C học sinh tự làm vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính với các đơn vị. - Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo ta cũng thực hiện bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả. Hoạt động3: (7’ ) So sánh các số đo độ dài Bài 3: - Gọi 1 học sinh nêu Y/C của bài. - Viết lên bảng 6 m 3 cm7m. - Y/C HS suy nghĩ và cho kết quả so sánh. - Y/C học sinh tự làm tiếp bài. - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn. - HS đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước m. - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm. - Đọc: 1 mét 9 xăng-ti-mét - Đọc: 3 mét 2 đề-xi-mét bằng đề-xi-mét - 3 m = 30 dm - HS làm vàobảng con, 1số học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng. - Học sinh lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính với các đơn vị. - 1 học sinh nêu Y/C của bài. - 6 m 3 cm < 7m vì 6 m 3 cm = 603 cm 7 m = 700 cm mà 603cm < 700cm - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng. 3. Củng cố & dặn dò:(4’) - Nhắc lại tên các đơn vị đo độ dài. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------//------------------------------------ MÔN: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI:(T17) BÀI : ÔN TẬP :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma túy. II. Đồ dùng dạy - học - Các hình trong SGK trang 36. - Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cả nhóm. III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) – Kiểm tra đồ dùng học tập. GIÁO VIÊN HỌC SINH 2. Bài mới Giới thiệu bài(1’) Hoạt động1:(25’)Vẽ tranh - Đề tài: + Không hút thuốc lá. +Không uống rượu. + Không sử dụng ma tuý. - Thực hành - Giáo viên đi tới từng bàn kiểm tra giúp đỡ. - Trình bày và đánh giá. - GV nhận xét, góp ý. - Lớp chia 6 nhóm. Mỗi nhóm chọn 1 nội dung để vẽ tranh. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ và không nên vẽ phần nào - Mọi học sinh đều được tham gia. - Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ. - Các nhóm khác bình luận góp ý. 3. Củng cố & dặn dò:(4’) - Nhận xét bài ôn, chốt lại chương trình “Con người và sức khoẻ”. - Về ôn lại các bài đã học. . - Nhận xét tiết học. -----------------------------------------//---------------------------------------
Tài liệu đính kèm: