Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (58)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (58)

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 1)

I,MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về ND đoạn, bài.

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).

HS KT: Biết đọc thành tiếng các bài tập đọc đã học.

* HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ tốc độ trên 55 tiếng/ phút).

II,CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu

 - Bảng phụ viết BT2, Bảng lớp viết 2 lần BT3, VBT Tiếng Việt L3-T1

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 9 (58)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ Hai ngày 20 tháng 10 năm 2012
Tiếng việt 
ôn Tập giữa học kì I ( tiết 1)
I,Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về ND đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
HS KT: Biết đọc thành tiếng các bài tập đọc đã học.
* HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ tốc độ trên 55 tiếng/ phút).
II,Chuẩn bị: - Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu
 - Bảng phụ viết BT2, Bảng lớp viết 2 lần BT3, VBT Tiếng Việt L3-T1
III,Các hoạt động dạy- học . 
HĐ của GV
A.Bài cũ -2 hs đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng ru và trả lời câu hỏi 4
	- GV nhận xét - Đánh giá.
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài : 
 Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 
1.HĐ1:Kiểm tra Tập đọc 
- Y/ c từng HS bốc thăm, chuẩn bị bài đọc.
- Gọi lần lượt HS lên đọc theo Y/c của phiếu
- Đánh giá, cho điểm
2.HĐ2:HD ôn tập phép so sánh
-Bài 2: Viết tên các sự vật được so sánh
với nhau trong những câu sau:
- GV mở bang phụ ghi các câu văn, mời 1 HS phân tích câu a làm mẫu. GV gạch dưới :
 hồ- chiếc gương.
- GV cùng HS nhận xét chọn lời giải đúng.
-Bài 3: điền các TN thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống sau để tạo thành hình ảnh so sánh .
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a. Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như
b.Tiếng gió rừng vi vu như.....
c. Sương sớm long lanh tựa....
C. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học .
-Dặn: Về nhà đọc lại bài tập đọc vừa ôn.
HĐ của HS
- Bốc thăm chuẩn bị bài đọc
- Đọc theo y/c của phiếu, HS khác nx
- HS lắng nghe
- HS bốc thăm, đọc bài 
-Đọc y/c của bài tập và các câu văn.
- Lắng nghe, quan sát
- HS làm các phần còn lại vào vở.
- 2 HS lên chữa bài. Lớp nx
b. Cầu Thê Húc – con tôm
c. đầu (con rùa) – trái bưởi
-Nêu y/c của bài tập
- HS làm bài cá nhân vào vở
- 2 GS làm trên bảng lớp sau đó đọc kq
- NX, chữa bài
a............một cánh diều.
b...........tiếng sáo.
c...........những hạt ngọc.
- HS lắng nghe
Tiếng việt : ôn Tập giữa học kì i ( Tiết 2)
I.Mục tiêu :
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
HS KT: Biết đọc thành tiếng các bài tập đọc đã học.
II. Đồ đùng dạy học :
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.
- Bảng phụ viết đoạn vă của bài tập 2- VBT Tiếng Việt L3-T1 
 II. Các hoạt động dạy học cơ bản 
HĐ của GV
A.Kiểm tra bài cũ 
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích y/c của tiết học
2. HĐ 1: Kiểm tra đọc 
- Y/ hs bốc thăm, chuẩn bị bài đọc
- Lần lượt học sinh đọc theo y/c của phiếu
- Đánh giá, cho điểm 
3. HĐ 2. HD ôn mẫu câu Ai là gì ? 
-Bài 2:-Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm dưới đây
-Trong 8 tuần đầu em đã học những mẫu câu nào?
* Bài 3: Kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
-Các em đã học những chuyện nào?
-Ghi tên các chuyện lên bảng.
-Tuyên dương các học sinh kể hay 
 C. Củng cố , dặn dò
- GV xn tiết học
- Dặn hs về nhà tự kể lại chuyện cho gia đình nghe.
HĐ của HS
- Đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi theo phiếu.
- Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc. 
- Đọc y/c của bài tập
- ...Ai là gì ? Ai làm gì ?
- Làm bài cá nhân vào VBT
- HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt. 
- NX, chữa bài
Ai là đội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
- 1hs nêu yêu cầu , lớp đọc thầm.
-Nêu tên các chuyện đã học ở các tiết tập đọc và tập làm văn.
- Chon nội dung và thi kể. Lớp nhận xét.
Toán: 
góc vuông , góc không vuông. ( Trang 41)
I.Mục tiêu: Giúp hs:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông 
- Biết sử dụng ê- ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông
 ( theo mẫu) làm BT1,bài 2(3 hình dòng 1), bài 3,4
HS KT: Nhận biết được góc, góc vuông, biết vẽ góc.
II. Chuẩn bị : Ê ke dùng cho giáo viên và học sinh. 
III,Các hoạt động cơ bản.
HĐ của GV
A,Kiểm tra bài cũ:
 -2 hs lên làm, lớp làm vào bảng con
	20 : x =5 54 : x = 6
	- GV nhận xét cho điểm.
B,Bài mới.
	-Giới thiệu bài. Giảm một số đi nhiều lần 
1,HĐ1:(Làm quen với biểu tượng về góc)
- GV hướng dẫn học sinh xem tranh sách giáo khoa.
- GV mô tả về góc cho học sinh hiểu . Đưa ra các hình vẽ về góc
HĐ2: Giới thiệu góc vuông,góc không vuông
-Vẽ 1 góc vuông lên bảng, giới thiệu góc vuông, giới thiệu đỉnh và cạnh của góc vuông: Đỉnh 0 cạnh 0A, 0B.( vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ)
-Vẽ góc đỉnh P, cạnh PM,PN và góc đỉnh E, cạnh EC,ED( như SGK)
Chỉ vào hình và giới thiệu: Đây là góc không vuông.
HĐ3: Giới thiệu ê ke.
-Giáo viên đưa cái ê ke để giới thiệu .Nêu về chất liệu cũng như ứng dụng của nó .
-HD cho hs cách sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông .
HĐ4:Thực hành
Bài 1:a/ Dùng ê ke để kiểm tra ,nhận biết góc vuông .
 b/ Dùng ê- ke để vẽ góc vuông
GV hướng dẫn cách vẽ
Bài 2 : Nêu tên ,đỉnh ,cạnh của mỗi góc (hình vẽ SGK)
- GV nhận xét, chỉ vào hình cho hs thấy được đỉnh và tên các cạnh của hình.
-Bài 3: Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông?
Giáo viên củng cố về biểu tượng góc vuông và góc không vuông .
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
-Số góc vuông trong hình bên là:
-Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố-Dặn dò. 
	- Nhận xét tiết học 
	-Dặn dò :Về nhà ôn và nắm vững như thế nào là góc vuông và góc không vuông.
HĐ của HS
HS thực hiện y/c của GV- lop n.xét
HS lắng nghe
-Xem ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành một góc .
- Quan sát. 
- Đọc tên đỉnh, tên cạnh của góc vuông
-Đọc tên mỗi góc.
- vài HS chỉ và đọc lại tên đỉnh, cạnh của từng góc.
-Dùng ê- ke để kiểm tra các góc trong sách giáo khoa.
- Dùng ê- ke kiểm tra trực tiêp 4 góc của hình chữ nhật(SGK) rồi nêu kết quả.
Vẽ vào vở góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD.
-Nêu miệng bài tập ,hs khác nhận xét
. a. Góc vuông: 
Đỉnh A ,cạnh AD,AE.
 b.Góc không vuông : 
Đỉnh B, cạnh BG, BH; 
Đỉnh C, cạnh CI, CK. 
 - HS dùng ê – ke kiểm tra ở hình vẽ trong SGK rồi nêu miệng kết quả.
Các góc vuông là :
Đỉnh M, cạnh MN, MQ
Đỉnh Q, cạnh QM, QP
Các góc không vuông là :
Đỉnh N, cạnh NM, NP
Đỉnh P, cạnh PN,PQ
Nêu mệng, lớp nhận xét.
A.1 B. 2 C . 3 D . .4
- HS lắng nghe
Tiếng việt: 
ôn tập giữa học kì i ( Tiết 3)
I. Mục tiêu :
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng như tiết 1.
- Đắt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? BT2.
Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi ( theo mẫu) BT3.
II Chuẩn bị : - Phiếu ghi tên 8 bài tập đọc . 4 tờ giấy A4
 - Bảng phụ ghi mẫu đơn bài tập 3, VBT Tiếng Việt L3-T1 
 III. Các hoạt động dạy học 
HĐ của GV
*Giới thiệu bài 
*HĐ 1: Kiểm tra đọc
- Lần lượt hs bốc thăm, chuẩn bị bài đọc
- Đọc theo y/c của phiếu
- NX, cho điểm
 * HĐ2: Ôn tập mẫu câu Ai là gì?
Bài tập 2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?
GV chấm nhanh một số bài. NX
HĐ3: Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường xã
C. Củng cố –Dặn dò:
Về nhà ôn tập bài tập đọc mà chúng ta đã học và xem lại bài tập LTVC
HĐ của HS
- Bốc thăm, chuẩn bị bài đọc
- Đọc theo y/c của phiếu
- Lớp nhận xét 
- Đọc y/c của bài tập
- Làm bài cá nhân vào vở bài tập. 4 hs làm trên giấy A 4
- HS làm bài trên giấy A4 dán bài làm lên bảng, đọc câu mình đặt được.
- chữa bài
- Đọc y/c của bài tập và mẫu đơn
- HS làm bài cá nhân
- Vài hs đọc đơn của mình . Lớp nx 
 Thứ Ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Toán: 
 Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê- ke 
( Trang 43)
I.Mục tiêu: Giúp hs:
 - Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. HS làm được BT 1, 2, 3
II. Chuẩn bị :
- Ê ke dùng cho giáo viên và học sinh.
- Các miếng bìa như hình vẽ bài tập 3 ( 4 cặp hìnhđể hs hoạt động nhóm) 
III,Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
A,Kiểm tra bài cũ y/c 1 HS lên vẽ 1 góc vuông
GV đánh giá- ghi điểm.
B,Bài mới.
 * Giới thiệu bài. 
1,HĐ1: Vẽ góc vuông bằng ê ke. 
 Bài 1: Dùng ê ke để vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước
-GV hd hs cách đọc tên đỉnh,các cạnh.
Bài 2: Dùng ê ke để kiểm tra số góc vuông trên mỗi hình( trên bảng phụ)
-HD hs cách đặt ê ke để kiểm tra góc vuông.
HĐ2: Ghép gấp giấy bìa để tạo thành góc vuông . 
 Bài 3: Nối 2 miếng bìa để ghép lại tạo thành 1 góc vuông .
- Chia lớp làm 4 nhóm , phát các mảnh bìa cho hs các nhóm, y/c nhóm trưởng điều khiển để ghép hình,sau đó cử đại diện lên thi ghép hình.
-Bài 4( dành cho HS khá(giỏi)Thực hành
- GV HD hs gấp theo hình trong SGK
-Chấm bài ,nhận xét.
C. Củng cố-Dặn dò. 
	- Nhận xét tiết học 
	-Dặn dò :Về nhà thực hành kẻ các hình và xác địnhgóc vuông.
HĐ của HS
1 HS lên bảng vẽ góc vuông- lớp n.xét
- HS lắng nghe
-Một hs nêu yêu cầu ,lớp đọc thầm .
 A A N
 O B M 
-Làm BT vào vở ,2 hs lên chữa bài ,một số hs đọc tên góc.
-Một hs nêu yêu cầu ,lớp đọc thầm.
-HS làm vào vở, nêu miệng số góc vuông ở mỗi hình.
HCN có 4 góc vuông,
Hình ngũ giác có 3 góc vuông 
-Một hs đọc yêu cầu đề bài .Lớp đọc thầm .
- HS thảo luận theo nhóm, đại diện các nhóm lên thi ghép hình.
ghép hình 1 với hình 4
ghép hình2 với hình 3
-Thực hành gấp giấy để được góc vuông.
- HS lắng nghe
Tiếng việt: 
ôn tập giữa học kì i ( tiết 4)
I. mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? BT2
- Nghe – viết:đúng , trình bày sạch sẽ đúng quy trình bài CT BT3 Tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút. Không mắc quá 5 lỗi chính tả.
* HS khá giỏi: viết đúng, tương đối đẹp bài CT ( tốc độ trên 55 chữ/ 15 phút)
II. chuẩn bị:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học
- Bảng phụ viết bt2, VBT, Bảng con
III. Các hoạt động dạy học 
HĐ của GV
* Giới thiệu bài
HĐ1: Kiểm tra tập đọc 
-HS bốc thăm chuẩn bị bài đọc
-Y/C HS đọc theo phiếu
HĐ2: Ôn mẫu câu Ai làm gì?
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ?
HĐ3 :Luyện chính tả
- Đọc mẫu đoạn văn
-Y/C hs viết ra vở nháp những chữ dễ viết sai
- Đọc bài cho HS viết
- Thu chấm 5 bài, nx bài viết
- Thu vở còn lại về nhà chấm
C. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học
- Dặn hs đọc lại các bài tập đọc có y/c học thuộc lòng.
HĐ của HS
- Bốc thăm chuẩ bị bài đọc
- Đọc theo y/c của thăm
- Đọc y/c của ... ác bài còn lại của đề 1 tuần 8
******************************************************************
Buổi chiều
Luyện toán: 
 ôn đề ca mét- héc tô mét ( VBT)
I.Mục tiêu: Giúp hs:
	-Nắm được tên gọi, kí hiệu của Đề –ca – mét. Héc –tô - mét. 
	-Nắm được mối quan hệ của Đề _ ca – mét và Héc- tô- mét.
	-Biết đổi từ đề – ca –mét ra héc –tô -mét.
* HSTB - Y làm các BT trong VBT
* HSK- G làm thêm các BT trong luyện giải toán .
Lên lớp: 
- HD hs làm các bài tập trong vở BT toán 
- HS lần lượt lên bảng chữa các BT
- HS nhận xét – sửa chữa.
- GV chốt kiến thức đúng
* HSKG: Đề 2 tuần 8
Luyện tiếng việt: 
ôn tập làm văn
I – mục tiêu:
- Ôn kĩ năng nói về một người hàng xóm.
- Viết được đoạn văng ngắn từ 5 đến 7 câu kể về một người hàng xóm.
I – Lên lớp:
1 - GV nêu yêu cầu tiết học:
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắt từ 5 đế 7 câu kể về một người hàng xóm mà em yêu quý.
- HS đọc đề bài.
- GV đưa ra những gợi ý
- HS xem lại gợi ý của tiết TLV tuần 8.
- GV nhắc nhở HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em định kể.
2- HS làm bài vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu làm được bài văn.
3- Thu vở chấm bài – nhận xét.
- Đọc một số bài văn hay cho cả lớp nghe
- HS nhận xét.
4 – Dặn dò.
Buổi chiều
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
ôn chính tả - LTVC
I - Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác 3 khổ thơ của bài Tiếng ru
- Trình bày theo thể thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập điền từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- Ôn củng côc về cách đặt câu theo mẫu Ai là gì? Ai làm gì?
II - đồ dùng:
- GV: Hệ thống BT
- HS Vở luyện Tiếng Việt
III – Lên lớp:
HĐ của GV
HĐ của HS
1- GV nêu yêu cầu tiết học
2 - HD viết chính tả.
- GV đọc bài viết
? Bài thơ này được viết theo thể thơ gì?
? Cách trình bày bài thơ?
? Những chữ cái nào được viết hoa ? Vì sao?
 - GV nhận xét.
- GV đọc chính tả cho HS viết 
- Đọc lại cho HS soát lỗi
3- HD làm BT LTVC
Bài 1. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì? 
( Có thể đặt cái gì? Con gì? )
- GV gợi ý để HS làm được BT.
- GV nhắc nhở HS làm bài
- GV chữa bài.
Bài 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì? 
( Có thể đặt cái gì? Con gì? )
- GV gợi ý để HS làm được BT.
- GV nhắc nhở HS làm bài
- GV chữa bài.
4- Củng cố dặn dò:
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS luyện viết chính tả.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Một số HS nêu câu mẫu.
- Nhận xét.
- HS làm bài vào vở
- 3 HS đại diện làm vào phiếu trình bày
- Lớp nhận xét.
- VD: Chú Minh là công an.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Một số HS nêu câu mẫu.
- Nhận xét.
- HS làm bài vào vở
- 3 HS đại diện làm vào phiếu trình bày
- Lớp nhận xét.
- VD: Chúng em đang học bài..
Luyện Toán: 
Ôn bảng đơn vị đo độ dài. ( VBT)
 I.Mục tiêu: 
 - Biêt đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo,
 - Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị sang số đo độ dài có một đơn vị 
* HSTB - Y làm các BT trong VBT
* HSK- G làm thêm các BT trong luyện giải toán .
Lên lớp: 
- HD hs làm các bài tập trong vở BT toán 
- HS lần lượt lên bảng chữa các BT
- HS nhận xét – sửa chữa.
- GV chốt kiến thức đúng
* HSKG: Đề 2 tuần 8
Buổi chiều
Luyện Toán: 
luyện tập bảng đơn vị đo độ dài. ( VBT)
 I.Mục tiêu: 
 - Bước đầu biêt đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo,
 - Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị sang số đo độ dài có một đơn vị 
* HSTB - Y làm các BT trong VBT
* HSK- G làm thêm các BT trong luyện giải toán .
Lên lớp: 
- HD hs làm các bài tập trong vở BT toán 
- HS lần lượt lên bảng chữa các BT
- HS nhận xét – sửa chữa.
- GV chốt kiến thức đúng
* HSKG: Đề 2 tuần 8
******************************************************************
Buổi chiều
Buổi chều 5
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
ễN CHÍNH TẢ 
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
Nghe viết chớnh xỏc 3 khổ thơ của tiếng ru .
Trỡnh bầy đỳng theo thể thơ lục bỏt 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: hệ thống BT.
- HS: Vở luyện Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Giới thiệu bài: 
GV nờu MĐYC tiết học
2- Hướng dẫn viết chớnh tả 
a) Hướng dẫn chuẩn bị :
- GVđọc mẫu bài viết 
- Hai cõu thơ nào núi lờn nội dung bài
- Bài thơ này viết theo thể thơ gỡ ?
- Cỏch trỡnh bầy bài thơ này cú gỡ cần chỳ ý?
- Trong bài cú những dấu cõu gỡ ? Những chữ cỏi nào viết hoa ?vỡ sao
- Cho HS viết bảng con 
GVnhận xột 
b) HS nghe viết bài 
GVđọc bài cho HSviết 
Đoc rừ ràng từng dũng thơ 
c-Chấm -chữa bài:
Gvthu vở chấm nhận xột
3. Chấm chữa bài 
GV chấm 1 số bài - Nhận xột
4. Củng cố - Dặn dũ 
- GV nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà tỡm, đặt cõu nhiều hơn.
- HS lắng nghe 
- 2HS nờu 
- Lục bỏt 
- Dũng 6 cỏch lề 2 ụ - Dũng 8 cỏch lề 1 ụ
- HS nờu
Những chữ cỏi đầu dũng thơ .
- HS viết bảng con từ khú 
- HS viết bài vào vở 
- Đổi vở KT
Luyện Toán
Luyện tập về giảm một số đi nhiều lần
I.Mục tiêu: Giúp hs:
	- Rèn KN thực hành dạng toán giảm 1 số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài toán có lời văn
	- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị. 
II.Các hoạt động dạy học.
HĐ1: (12') Rèn KN thực hành dạng toán giảm 1 số đi nhiều lần. Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị. 
Bài1: Viết( Theo mẫu)
Số đã cho
24
12
42
48
Giảm 3 lần
24 : 3 = 8
Giảm 4 lần
24: 4 = 6
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Số đã cho
12
36
66
48
Giảm đi 6 lần
Giảm đi 6 đơn vị
- Hs làm bài và chữa trên bảng( Lưu ý đến Oanh, Thức, Nhàn, Đạt)
- Yc hs khác nhận xét, bổ sung. Gv nhấn mạnh sự khác nhau giữa giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị sau khi chữa xong BT 2 
HĐ2: (17)' Vận dụng để giải các bài toán có lời văn
	Bài 3: Mai có 48 quả cam, sau khi đem bán thì số bưởi đã giảm đi 4 lần. Hỏi Mai còn lại bao nhiêu quả cam?
	Bài 4: Một công việc làm bằng tay hết 60 giờ, nếu làm bằng máy thì thời gian giảm 6 lần. Hỏi công việc đó làm bằng máy hết bao nhiêu giờ?
	- Yc 2 hs lên bảng làm bài
	- Gv nhận xét, ghi điểm
******************************************************************
Thứ hai ngày 19 thỏng 10 năm 2009
Thứ tư ngày 21 thỏng 10 năm 2009
 LUYỆN TIẾNG VIỆT :
 ễN TẬP LÀM VĂN: Tuần 8
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
1. Rốn kĩ năng núi: HS kể lại tự nhiờn chõn thật về một người hàng xúm mà em quý mến.
2. Rốn kĩ năng viết: Viết được đoạn văn ngắn, diễn đạt rừ ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng lớp viết 4 cõu hỏi gợi kể về 1 người hàng xúm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Kiểm tra bài cũ ( 3’).
- 2HS kể lại cõu chuyện Khụng nỡ nhỡn, núi về tớnh khụi hài của cõu chuyện?
- GV nhận xột – cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài ( 1’).
GV nờu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập (25’).
 -GV ghi bài tập 2 lờn bảng.
Bài tập :Em hóy viết đoạn văn ngắn kể về người hàng xúm mà em quý mến 
-GV nhắc HS chỳ ý viết giản dị, chõn thật những điều em định kể 
- HS làm bài viết vào vở . 
3. Chấm chữa bài (4').
- GV thu vở chấm - nhận xột bài của HS 
- GV gọi 2 đến 3 em đọc bài.
- GV nhận xột, rỳt kinh nghiệm. 
C.Củng cố, dặn dũ ( 2’).
- GV đọc 1 bài văn hay nhất để HS cảm thụ 
- GV nhận xột tiết học.
Dặn: Xem lại bài, ụn tập.
- 2HS kể
-1 HS đọc yờu cầu của bài 
 - Cả lớp đọc thầm theo.
- HS viết bài vào vở 
-HS bỡnh chọn những bạn viết hay nhất.
Mỹ thuật: 
vẽ theo mẫu :Vẽ màu vào hình có sẵn
I,Mục tiêu:Giúp hs:
- Hiểu thêm về cách sử dụng màu.
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn .
- Hoàn thành được bà tập theo yêu cầu.
* HDS khá giỏi: Tô màu đều , gọn trong hình , màu sắc phù hợp , làm rõ hình ảnh.
II,Chuẩn bị: Bài vẽ của HS năm trước
III,Các hoạt động cơ bản.
HĐ của GV
A,Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B,Bài mới.
Giới thiệu bài.Nêu mục đích Y/c
1,HĐ1:HD hs quan sát nhận xét.
-Giới thiệu tranh lễ hội 
-Y/c hs quan sát và nêu nội dung tranh 
-Giới thiệu tranh múa rồng
-Cảnh múa rồng diễn ra khi nào ?
-Màu sắc ban ngày,ban đêm có gì khác nhau 
-2,HĐ2:HD cách vẽ màu 
-Tìm màu vẽ hình con rồng,người,cây.
-Tìm màu nền 
-Tìm màu vẽ cạnh nhau cho hài hoà 
-Vẽ màu cần có độ dậm ,nhạt 
3,HĐ:thực hành:
-Khuyến khích hs vẽ màu theo cảm nhận riêng
4,Nhận xét.-Đánh giá: 
Gợi ý cho hs chọn bài vẽ màu đẹp 
-Tuyên dương trước lớp những bài vẽ đẹp có sắc màu riêng
-Nhận xét tiết học 
5,-dặn dò: 
 -Thường xuyên quan sát màu sắc xung quanh
HĐ của HS
Vở,màu 
-Quan sát.
-2 hs nêu :Quang cảnh không khí tươi vui ,nhộn nhịp 
Quan sát 
-Có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm .
Cảnh ban ngày rõ ràng ,tươi sáng.
-Ban đêm dưới ánh đèn ánh lửa...
-Theo dõi 
Mở vở MT lớp 3.
-Vẽ.
-Cả lớp n/x
-Chọn bài của bạn bàn mình 
-Sưu tầm tranh tĩnh vật 
âm nhạc:
Tiết 9: Ôn ba bài hát: - Bài ca đi học
Đếm sao – Gà gáy
I –Mục tiêu:
-HS hát thuộc lời ca cả 3 bài.
-Hát kết hợp vận động phụ hoạ, gõ đệm, múa.
 HS năng khiếu:-Thể hiện đúng tình cảm sắc thái của bài.
-Tập biễu diễn.
II –Chuẩn bị:
-Nhạc cụ quen dùng: Đàn, bộ gõ.
III –Các hoạt động dạy –học:
ổn định lớp
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn bài hát: Bài ca đi học
-Cả lớp hát ôn lại lời ca của bài hát.
-Hát kết hợp với vỗ tay.
-Lưu ý sửa sai.
-Cho hát kết hợp gõ đệm.
-Chia tổ gõ đệm.
-Thực hiện theo nhiều cách:
-Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
-Đệm đàn cho HS hát, múa.
-Kiểm tra từng tổ múa hát.
Hoạt động 2: Ôn bài hát : Đếm sao
-Cho HS ôn lại phần vỗ tay theo nhịp 3.
-Cho HS thực hiện.
-Cho hát kết hợp vỗ tay.
-Hát kêt hợp trò chơi.
-Cho HS thực hiện trò chơi theo sự chỉ dẫn của GV.
-Gọi 1 tốp lên chơi trò chơi.
Hoạt động 3: Ôn bài hát: Gà gáy
-Cho cả lớp hát ôn bài: gà gáy.
-Đệm đàn cho HS hát.
-Hát theo kiểu nối tiếp, chia lớp thành 3 nhóm.
-Hát kết hợp vận động múa phụ hoạ.
-Kiểm tra tổ, nhóm, cá nhân.
-Hát ôn lời 1, 2.
-Hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp phách, tiết tấu lời ca.
-Gõ đệm theo 3 kiểu nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
-Các tổ thi đua.
-Thực hiện thực hiện theo.
-Ôn lại động tác múa phụ hoạ.
-Hát múa theo đàn.
-Các tổ múa, hát thi đua.
-Nhịp 3-4 có phách: Phách mạnh vỗ, phách thứ 2 úp tay, phách 3 ngửa tay ra.
-Tập vỗ tay theo nhịp 3.
-Hát và vỗ tay theo nhịp phách, tiết tấu lời ca.
-Thực hiện theo .
-Mỗi tổ cử 2 bạn lên thực hiện trò chơi.
-Hát theo nhạc .
-Hát theo sự chỉ huy .
-Hát múa.
-Các tổ múa, hát thi đua.
IV: Củng cố:
-Đệm đàn cho HS hát, múa cả 3 bài.
-Nhận xét, nhắc nhở, dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 tuan 9cktkngdknsdoc.doc