1. Hoạt động khởi động
- Ổn định lớp
- KTBC:Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào ?
Một hình vuông có chu vi 24cm. Tính diện tích hình vuông đó.
- Nhận xét
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài:
b. Ôn diện tích hình vuông
Bài 1: Tính diện tích hình vuông có cạnh cho trước.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình vuông.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2: Toán giải
+ Bài cho biết gì ? hỏi gì ?
+ Muốn biết diện tích mảng tường là bao nhiêu ta cần biết gì ?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu 2 nhóm dán bài lên bảng.
- Nhận xét, chốt lại.
Tuần: 5 Ngày dạy:thứ 2,8/6/2020 TĐ - KC - TIẾT 17 + 18 GẶP GỠ Ở LÚC- XĂM- BUA I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung bài: Cuộc gặp gỡ bất ngờ, thú vị thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước. + Riêng học sinh khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện. - HS thấy được tình đoàn kết giữa các dân tộc . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - KTBC: gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi : + Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ ? + Em sẽ làm gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ ? - Nhận xét - Ổn chỗ ngồi - 3 HS đọc và trả lời 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: qua tranh - Nêu tên bài b. Luyện đọc - GV đọc mẫu (diễn cảm) toàn bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Cho HS luyện đọc từng câu (2 lượt) - Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp. - GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ. Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: Lúc - xăm - bua, sưu tầm, đàn tơ rưng, in - tơ - nét - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện 1 số nhóm đọc - GV nhận xét. - Gọi 1 HS đọc toàn bài - HS lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc. - HS đọc tiếp nối: đoạn - Giải nghĩa từ - HS đọc trong nhóm - Đại diện đọc - 1 HS đọc toàn bài. c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH: + Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- Xăm- Bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thí vị? - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH: + Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng việt và có nhiều đồ vật của Việt nam? + Các bạn học sinh Lúc- xăm- bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam? + Em muốn nói gì với các bạn học sinh trong câu chuyện này? - HS đọc đoạn 1 và TLCH + Tất cả học sinh lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát bằng tiếng Việt, giới thiệu những vật rất đặt trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được; vẽ Quốc kì Việt Nam; nói được bằng tiếng Việt những từ ngữ thiêng liêng với người Việt Nam: Việt Nam, Hồ Chí Minh. - Thực hiện + Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. + Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì. + Rất cám ơn các bạn đẽ yêu quý Việt Nam./ Cảm ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn./ Chúng ta tuy ở hai đất nước xa nhau nhưng quý mến nhau như anh em một nhà./ chúng ta đoàn kết, quý mến nhau vì cùng sống chung trong một ngôi nhà chung là trái đất. - Cho HS tìm hiểu nội dung câu chuyện - Nx, chốt nội dung - Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện TIẾT 2 3. Hoạt động luyện tập - Hướng dẫn HS đọc đoạn 3 của bài. - Mời một số em thi đọc đoạn 3. - Mời 1 em đọc cả bài. - GV và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - 3 em thi đọc lại đoạn cuối bài văn. - 2 em thi đọc diễn cảm đoạn cuối. - 1 em đọc toàn bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. KỂ CHUYỆN - Gọi HS đọc lại yêu cầu bài - Hỏi: + Câu chuyện được kể theo lời của ai? + Kể lại câu chuyện bằng lời của mình là như thế nào ? - Cho HS chọn kể lại câu chuyện bằng lời của mình. - Cho 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo lời của mình. - Cho cả lớp nhận xét, chốt lại. - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện - 1 HS đọc - Câu chuyện được kể theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam - Kể lại câu chuyện bằng lời của mình là kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kểlại. - HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện - Cá nhân - Nhận xét - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - GDHS: biết đoàn kết yêu mến giữa các dân tộc - Nhận xét tiết học - Giao việc: tập kể lại câu chuyện cho người thân mình nghe. Chuẩn bị: Một mái nhà chung. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc TOÁN - TIẾT 25 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về tính diện tích hình vuông. - Biết tính diện tích hình vuông. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3a. - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - KTBC:Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào ? Một hình vuông có chu vi 24cm. Tính diện tích hình vuông đó. - Nhận xét - Hát - 1 HS nêu, 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp 2. Hoạt động luyện tập: a. Giới thiệu bài: - Nêu tên bài b. Ôn diện tích hình vuông Bài 1: Tính diện tích hình vuông có cạnh cho trước. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình vuông. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Yêu cầu 2HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS nhắc lại. - Cả lớp làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm. Bài giải a. Diện tích hình vuông là: 7x7=49( cm2) Đáp số: 49 cm2. b. Diện tích hình vuông là: 5x5=25( cm2) Đáp số: 25 cm2. - Nhận xét. Bài 2: Toán giải + Bài cho biết gì ? hỏi gì ? + Muốn biết diện tích mảng tường là bao nhiêu ta cần biết gì ? - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu 2 nhóm dán bài lên bảng. - Nhận xét, chốt lại. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Phát biểu + Diện tích 1 viên gạch - Thảo luận nhóm đôi - 2 nhóm dán bài lên bảng. Bài giải Diện tích 1 viên gạch là: 10 x 10 = 100 (cm2) Diện tích mảng tường được ốp thêm là: 100 x 9 = 900 (cm2) Đáp số: 900cm2. - Nhận xét. c. Ôn diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông Bài 3 a: Toán giải - Hướng dẫn HS:Tính chu vi hình mỗi hình. - Yêu cầu HS làm vào vở - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Theo dõi hướng dẫn của GV - Cả lớp làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm. Bài giải a) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 5 x 3 = 15 (cm2) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (5 + 3) x 2 = 16 (cm) Diện tích hình vuông EGHI là: 4 x 4 = 16 (cm2) Chu vi hình vuông EGHI là: 4 x 4 = 16 (cm) - Nhận xét. 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị: phép cộng các số trong phạm vi 100 000. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc Buổi chiều ĐẠO ĐỨC - TIẾT 5 CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU: - Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. + Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở ga đình, nhà trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - KTBC: Gọi HS làm lại BT5,6 của tiết trước - Nhận xét - Hát - 2 HS thực hiện 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: - Nêu tên bài b. Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra theo những nội dung đã giao như sau: + Hãy kể tên một số loại cây trồng mà em biết? + Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào? + Hãy kể tên các con vật nuôi mà em biết? + Các con vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào? + Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào? - GV nhận xét kết quả trình bày của các nhóm, quan tâm khen ngợi HS đã biết quan tâm đến cây trồng vật nuôi trong gia đình và địa phương. * GV kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người. - Nhóm trưởng kiểm tra kết quả điều tra ở nhà của nhóm mình và báo cáo cho GV - Các nhóm thảo luận - Chó: trông nhà. - Mèo: bắt chuột: - Lúa: lương thực để ăn. - Bắp cải: làm rau ăn. - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét. 3. Hoạt động luyện tập - Quan sát tranh ảnh - GV mời 1 số HS đặt câu hỏi và đề nghị các bạn trả lời về ND từng bức tranh. - Nhận xét, kết luận - HD thực hành: - Về tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi. * MT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường. - Quan sát - VD:Các bạn trong tranh đang làm gì ? + Theo bạn việc làm đó sẽ đem lại ích lợi gì ? - Tranh 1: cho gà ăn - nuôi gà. - Tranh 2: chăm lợn – nuôi lợn - Tranh 3: Tưới rau – chăm sóc rau. - Tranh 4: Trồng cây – gây rừng. - Thực hành 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị: tiết 2. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: CUỘC GẶP GỠ Ở LÚC - XĂM - BUA I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về đọc để hiểu nội dung bài. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. 2. Hoạt động luyện tập: a. Luyện đọc thành tiếng - GV đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. “Hoá ra cô giáo của các em đã từng ở Việt Nam hai năm.// Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt /và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam.// Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét.// Về phần mình,/ các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam.//” - Yc HS nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - GV Yc HS lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, lớp nhận xét. - HS luyện đọc nhóm đôi. Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét c. Luyện đọc hiểu - GV Yc HS lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phi ... hụ bạc còn nhiều nơi thương . Sông sâu sào cắm khôn dò Người khôn ít nói, khó đo tấc lòng. - Nêu ý nghĩa các câu ứng dụng. GV chốt ý. - Yc HS thảo luận nhóm 2, trình bày kĩ thuật viết - GV trình bày kĩ thuật viết: + Các con chữ viết hoa: + Các con chữ viết thường 1 ô li + Các con chữ viết thường 1, 5 ô li + Các con chữ viết thường 2 ô li: + Các con chữ viết thường hơn 1 ô li + Các con chữ viết thường 2, 5 ô li + Khoảng cách giữa các chữ: 1 con chữ o + Cách đánh đấu thanh: Đặt dấu thanh ở âm chính, dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên. - Ổn định - Thực hiện - Nêu tên bài - HS phát biểu. - 2, 3 HS đọc lại. - HS phát biểu cá nhân - Thảo luận + trình bày - HS quan sát và lắng nghe. 3. Hoạt động luyện tập: - GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm, viết nghiêng 15 độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả. - HS viết bài vào vở luyện viết. - GV nhận xét bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp. Tuyên dương những bài HS viết đẹp. - HS quan sát và lắng nghe. - HS viết bài nắn nót. - HS lắng nghe và ghi nhớ 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài, hoàn chỉnh bài và xem trước bài sau. - HS lắng nghe và ghi nhớ - Nhận việc ÔN TOÁN TIỀN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh tiền việt nam - Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng - Tính toán cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, VBT toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Hoạt động luyện tập: a. Giao việc - GV giới thiệu các bài tập, chia nhóm theo trình độ. - Yêu cầu HS thực hiện các bài tập được giao b. Thực hành 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) : - Tính tổng các tờ tiền trong từng ví rồi điền kết quả vào chỗ trống. 2. Giải toán a) Tìm số tiền để mua 2 vé xem xiếc Tính tổng số tiền để mua vé và mua xăng. b) Lấy 100 000 đồng trừ đi số tiền vừa tìm được ở câu a. 3. Mỗi quyển vở giá 1500 đồng. Viết số tiền thích hợp vào ô trống : - Muốn tìm số tiền ta lấy 1500 đồng nhân với số quyển vở. 4. Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) : Điền số lượng các tờ tiền sao cho tổng giá trị các tờ tiền đó bằng số tiền cho trước. c. Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - GV chốt đúng - sai. 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài mới. - Hát - Lắng nghe - HS lập nhóm. HS CHT, HT tự chọn đề bài. - Nhận việc Kết quả: Bài giải a) Số tiền bác Toàn mua 2 vé xem xiếc là: 20000 x 2 = 40000 (đồng) Số tiền bác Toàn mua vé xem xiếc và mua xăng (số tiền bác Toàn đã tiêu) là: 40000 + 50000 = 90000 (đồng) b) Số tiền bác Toàn còn lại là: 100000 – 90000 = 10000 (đồng) Đáp số: a) 90000 đồng b) 10000 đồng. - Đại diện các nhóm sửa bài theo yêu cầu - HS nhận xét, sửa bài. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc LUYỆN TOÁN Bài Tập Cuối Tuần I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về diện tích và chu vi hình vuông. - Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Hát - Lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập: a. Giao việc - GV giới thiệu các bài tập, yêu cầu HS trung bình và khá tự chọn đề bài - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - HS quan sát và chọn đề bài. - HS lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc b. Ôn luyện Bài 1. Đặt tính rồi tính : 68259 + 24437 36044 + 25736 52516 + 6849 16789 + 10000 Kết quả: Bài 2. Một hình vuông có chu vi 24 cm. Tính diện tích hình vuông đó. Giải Cạnh hình vuông là: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 6 = 36 (cm2) Đáp số: 36 cm2. Bài 3. Một tờ giấy hình vuông cạnh 90mm. Hỏi tờ giấy đó có diện tích bao nhiêu xăng-ti-mét vuông. Giải Đổi đơn vị: 90 mm = 9 cm: Diện tích tờ giấy hình vuông là: 9 x 9 = 81 (cm2) Đáp số: 81 cm2. Bài 4. Một hình vuông có diện tích 36 cm2. Tính chu vi hình vuông đó. Giải Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh hình vuông là 6 (cm) Chu vi hình vuông là: 6 x 4 = 24 (cm) Đáp số: 24 cm. c. Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - GV chốt đúng - sai. 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - HS nhận xét, sửa bài. - HS phát biểu. - Lắng nghe - Nhận việc LUYỆN HÁT ÔN : TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách. - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Hoạt động luyện tập: a. Ôn tập bài hát: - GV đệm cho HS hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho HS tự nhận xét: - GV nhận xét: - GV hỏi học sinh: về ý nghĩa của bài hát? - Cho HS tự nhận xét: - GV nhận xét: - GV sửa cho HS hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. b. Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu HS hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - Yêu cầu HS hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - GV nhận xét 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Cho HS hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Giao việc: Xem lại bài, ôn lại bài hát đã học. - Hát - Lắng nghe - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời: giáo dục tình thân ái, ước vọng hoà bình, giữ gìn cuộc sống bình yên - HS nhận xét - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Buổi chiều LUYỆN VẼ CỦA HÀNG GỐM SỨ(tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS hiểu và nêu được đặc điểm hình dạng,cách trang trí của một số đồ gốm,sứ như:lọ hoa,chậu cảnh,ấm chén,bát đĩa... - HS nặn và tạo được mốt số sản phẩm như:lọ hoa,chậu cảnh,ấm chén ,bát đĩa... - HS giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình/của nhóm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh,hình vẽ về 1 số loại gốm sứ - Một số loại vật dụng gốm sứ như:chén đĩa,chậu hoa... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - KTBC: Kiểm tra dụng cụ HS - Nhận xét - Hát - Chuẩn bị 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: - Nêu tên bài b. Trải nghiệm, tìm hiểu nội dung chủ đề - Giới thiệu 1 số tranh ,ảnh về gốm sứ,1 số lọ hoa chén bát thật - HS xem hình 10.1(SKG trang 49) - Đặt câu hỏi cho HS trả lời cá nhân: + Kể tên vật liệu và 1 số loại gốm sứ quanh em + Nêu tên các đò gốm sứ có trong hình + Mô tả hình dáng và kể tên các bộ phận của mỗi đồ vật + Nêu các họa tiết và màu sắc trên mỗi đồ vật + Em thích nhất loại gốm sứ nào?vì sao - GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời + Chén,bát,lọ hoa,chậu cây... + HS nhìn hình trả lời( ấm trà,chén đĩa...) + Hình tròn,thoi... + Đường diềm..màu sắc nỗi bật,đa dạng + HS trả lời (chén bát vì nó giúp em chứa thức ăn...) c. Cách thực hiện(ưu tiên tạo dáng bằng đất nặn) - GV yêu cầu HS quan sát hình 10.2(SGK trang 50) HS làm việc theo nhóm - GV làm mẫu cách tạo dáng và trang trí đồ gốm sứ(vẽ và đất nặn) + Tạo dáng vẽ:GV vẽ hình dáng,trang trí họa tiết và vẽ màu + Tạo dáng bằng đất nặn ( yêu cầu mỗi cá nhân trong nhóm thực hành )GV làm theo từng bước: B1: GV giúp HS chọn màu đất phù hợp B2: Tạo dáng chi tiết các bộ phận rồi ghép lại hoặc tạo dáng liền từ 1 khối nguyên chất B3 : Tạo các hoạt tiết phù hợp( đắp nỗi họa tiết ,khắc nét chìm..) - GV nhận xét kết luận - HS làm việc theo nhóm - Nhóm quan sát - Nhóm quan sát - Nhóm quan sát - HS thực hành cá nhân 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị cho bài sau. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT: BIỂN GỌI BÌNH MINH I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ên/ênh; r/d/gi - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả - Hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bài ôn luyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Hoạt động luyện tập: a. Giao việc - GV giới thiệu các bài tập, chia nhóm theo trình độ. Người người trong hối hả Gánh niềm vui nhân đôi Đàn hải âu tung cánh Kéo mặt trời lên cao Nắng vàng thêm óng ánh Con sóng xô dạt dào - Yêu cầu HS thực hiện các bài tập được giao b. Bài viết - Ổn chỗ ngồi - Lắng nghe - HS lập nhóm. - Nhận việc Reo vui ngàn con sóng Biển réo gọi bình minh Mặt trời lên thắp sáng Sóng nước càng lung linh Thuyền về đầy tôm cá Chở nặng nụ cười vui. c. Bài tập Bài 1. Điền vào chỗ trống r/d hoặc gi rồi giải câu đố sau: Có sắc là trái thơm ngon Có huyền nước ngọt trái tròn trên cao Không ...ấu đố bạn trái nào Nằm ngay ...ữa ...uộng ăn vào mát ghê ! Là những trái ............ Có sắc là trái thơm ngon Có huyền nước ngọt trái tròn trên cao Không dấu đố bạn trái nào Nằm ngay giữa ruộng ăn vào mát ghê ! Là những trái: dứa; dừa; dưa Bài 2. Điền vào chỗ trống: a) 2 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng gi : ............... b) 3 từ ngữ chứa tiếng có vần ên : ... giun; gián; ... sên; mến; ... d. Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm sửa bài. - GV chốt đúng - sai. 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài mới. - Đại diện các nhóm sửa bài theo yêu cầu - HS nhận xét, sửa bài. - Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc
Tài liệu đính kèm: