Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Phạm Văn Hoàng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Phạm Văn Hoàng

 ĐẠO ĐỨC

BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (Tiết 2 )

I. Mục tiêu : Giúp hs:

 1. HS hiểu : thương binh liệt sĩ là những người hi sinh xương máu vì Tổ Quốc

 2. Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ

 3. HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ

 4. HS có thái độ tôn trọng, biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ

II. Đồ dùng DH

 Tranh Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Lý Tự Trọng

III. Hoạt động DH

1. Kiểm tra bài cũ (4-5)

 - Em biết những gương anh hùng liệt sĩ nào?

 - Quê hương em có những anh hùng liệt sĩ nào?

 

doc 52 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Phạm Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Chốt: 409 là giá trị của biểu thức 457- 48
Bài 7/48
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : + Em hiểu tích của 37 và 9 là ntn?
- Tích 37 và 9 là 37 x 9
* Chốt: Cách thực hiện tính giá trị của biểu thức 
Bài 8/48
- GV Cho HS nêu yêu cầu. 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Để điền 3hm 5m = m em cần làm gì?
- HS nêu kết quả
 3hm 5m = 305 m 
* Chốt: + Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài.
 + Đổi về cùng đơn vị đo.
Bài 9/48
- GV Cho HS nêu yêu cầu. 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Đồng hồ nào chỉ 8 giờ 10 phút?
- HS nêu kết quả. Đồng hồ C
* Chốt: + Kim ngắn chỉ qua số 8, kim phút chỉ vào số 2.
Bài 10/48
- GV Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : YC đọc bài làm.
- Phần b đúng, phần a sai
* Chốt: Khi thực hiện biểu thức không có dấu ngoặc đơn có các phép tính (+, -, x, :) ta thực hiện (x, : trước +, -) sau..
4. Củng cố - dặn dò : (4 -5’)
- Nhận xét tiết học
********************************************************************
Tuần 17 ( từ 13 /12 – 17/12/2010)
Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2010.
	Sáng	toán 
Tiết 81: tính gía trị của biểu thức ( Tiếp theo) 
I. Mục tiêu
- H tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
II. Đồ dùng dạy học
- G: bảng phụ
- H: Phấn , bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của trò
1. KTBC: (4 - 5')
- Cho H làm bảng con phép tính.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: (1- 2')
b. Hình thành quy tắc
* G đưa biểu thức: 
(35 +5) : 5 và 3 x ( 20 - 10 )
- Biểu thức này có gì khác với biểu thức đã học?
* Đây là biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn.
- Yêu cầu tính giá trị của biểu thức?
- Gọi H nêu cách làm, nhận xét.
- G chốt cách làm đúng, gọi H nêu lại cách làm
* G kết hợp ghi bảng
* Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn em thực hiện như thế nào?
- Cho H đối chiếu sgk.
c. Hướng dẫn làm bài tập: (18 - 20')
Bài tập 1/82
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho H làm bảng
- Gọi H nhận xét, nêu cách làm
- G chốt cách làm đúng
* Chốt kiến thức: Tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn em làm như thế nào?
Bài tập 2/82
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho H làm bảng con phần a, phần b làm vở
- - Cho H làm bảng
- Gọi H nhận xét, nêu cách làm
- G chốt cách làm đúng
* Chốt kiến thức: Tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn em làm như thế nào?
Bài tập 3/82
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho H làm vở
- Bài toán hỏi gì?
- G yêu cầu H đọc kĩ đề, xác định đúng đề bài và làm bài tập 3
- G kiểm tra, chấm điểm.
35 +5 : 5= ? 36 + 40 - 6= ?
- H quan sát đọc các biểu thức
- Các biểu thức này có chứa dấu ngoặc đơn.
- H nhắc lại
- H tính vào bảng con
- H nêu cách làm
- H nhận xét
- H nhắc lại cách làm đúng.
Thực hiện phép tính trong ngoặc trước
- H đọc thầm - nêu yêu cầu bài.
- H làm bài vào bảng con
- H nêu cách tính.
- Thực hiện trong ngoặc đơn trước và ngoài ngoặc sau.
H đọc thầm - Xác định câu hỏi bài toán.
- H làm bảng con phần a, và làm bảng con phần b
- H làm bảng con phần a
- H nhận xét nêu cách làm
- Thực hiện trong ngoặc đơn trước và ngoài ngoặc sau.
- H đọc thầm và đọc to bài toán
- Mỗi ngăn có ? quyển sách
- H làm bài vào vở
	ơ
* Dự kiến sai lầm: 
- H tính giá trị của biểu thức còn nhầm lẫn: vd 48 : ( 6 : 2 ) = 8 : 2
 = 4
3. Củng cố - dặn dò: (3 - 5')
- Tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn em làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương H học tốt.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy.
	..
	.. 
Chiều Toán (Bổ trợ)
Luyện tập về tính giá trị biểu thức
I . Mục tiêu: Giúp HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 tuần 16 (phần 2). 
- Củng cố về tính giá trị các biểu thức (biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia).
II. Đồ dùng: - Vở bài tập trắc nghiệm tập 1
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5’)
làm bảng con: 12 + 23 x 5, 81 : 9 + 44
+ Khi thực hiện biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia em làm thế nào?
- làm bảng
- Thực hiện các phép tính nhân, chia trước các phép tính cộng, trừ sau.
2. Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: (1-2’)
b. HD làm bài tập : (28-30’)
Bài 1/49
- GV nêu YC rồi cho HS thực hiện 
- YC làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài - chấm
+ Vì sao em chọn đáp án B? 
 56 x 9 -7 = 504 – 7
 = 497
* Chốt: Thực phép nhân trước, phép trừ sau.
Bài 2/49
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : 
+ Em thực hiện biểu thức theo thứ tự nào?
+ Vậy kết quả biểu thức là bao nhiêu?
- HS nêu
- 92
* Chốt: Thực phép nhân 14 x 6 trước rồi cộng 8 với tích vừa tìm được.
Bài 3/49
- Cho HS nêu yêu cầu, làm bài
- Chữa bài : Tại sao em chọn phần b đúng.
- HS làm VBTTN
- Vì 36 : 4 x 7 = 9 x 7
 = 63
* Chốt : - Thực hiện các phép tính nhân, chia trước các phép tính cộng, trừ sau.
Bài 4/49
- GV Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
Tính GT các biểu thức chọn ra biểu thức có kết quả lớn nhất là: 
 54 x 4 = 216 
- Chữa bài : 
+ Tính kết quả tất cả các biểu thức ra vở nháp
* Chốt: Thực hiện lần lượt từng biểu thức tìm giá trị lớn nhất. 
Bài 5/49
- GV Cho HS nêu yêu cầu 
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- HS nêu
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Muốn tính được cả hai khối quyên góp được bao nhiêu vở trước hết ta cần phải tìn gì?
- ĐI tìm số vở khối 3 quyên góp nhiều gấp 3 lần khối 2.
* Chốt: Bài giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò : (4 -5’)
- Nhận xét tiết học
 Đạo đức
Biết ơn thương binh liệt sĩ (Tiết 2 )
I. Mục tiêu : Giúp hs:
 1. HS hiểu : thương binh liệt sĩ là những người hi sinh xương máu vì Tổ Quốc 
 2. Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ 
 3. HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ 
 4. HS có thái độ tôn trọng, biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ 
II. Đồ dùng DH 
 Tranh Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Lý Tự Trọng
III. Hoạt động DH
1. Kiểm tra bài cũ (4-5’)
	- Em biết những gương anh hùng liệt sĩ nào?
	- Quê hương em có những anh hùng liệt sĩ nào?
2.Dạy bài mới 
2.1. Hoạt động1 : Xem tranh và kể về các anh hùng (6- 7’)
- Mục tiêu : Giúp hs hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên
- Cách tiến hành 
Gv chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh ( hoặc ảnh ) của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng... yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết 
? Người trong tranh hoặc ảnh là ai ?
? Em hãy kể đôi điều về người trong tranh ? 
=>Kết luận : Chị Võ Thị Sáu, Anh Kim Đồng, Anh Lý Tự Trọng.. .tuy tuổi còn trẻ nhưng đều anh hùng hy sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc. Chúng ta phải biết những anh hùng liệt sĩ đó và phải biết những anh hùng liệt sĩ bằng cách phấn đấu học tập để đền ơn đáp công ơn 
Các nhóm thảo luận 
Đại diện mỗi nhóm lên bảng chỉ vào tranh và giới thiệu về anh hùng trong tranh 
2.2. Hoạt động 2 : Báo cáo các kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh liệt sĩ, gia đình liệt sĩ ở địa phương (10-12’)
- Mục tiêu : Giúp ha hiểu rõ về hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó 
- Cách tiến hành 
GV - hs nhận xét, bổ sung và nhắc nhở hs tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương 
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu 
2.3. Hoạt động 3 : Hs múa hát, đọc thơ, kể chuyện ... về chủ đề thương binh liệt sĩ (4-5’)
=> Kết luận chung : Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần ghi nhớ thiết thực của mình 
3. Củng cố - dặn dò (4- 5’) : 
- Nhận xét tiết học 
Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010.
Sáng	toán 
 Tiết 82 : luyện tập
I. Mục tiêu: - Giúp cho H:
 - Củng cố và rèn luyện cho H kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn.
 - áp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu ; =
II. Đồ dùng dạy học
 - G: bảng phụ
 - H: Phấn , bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của trò
1. Bài cũ: (4 - 5')
- Cho H làm bảng con phép tính.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: (1- 2')
b. Bài tập: (28 - 20')
Bài tập 1/82
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho H làm bảng con
- G gọi H nêu cách làm, nhận xét
* Chốt: Tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn em làm như thế nào?
Bài tập 2/82: 
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Cho H làm bảng con 
+ GV cho HS nhận xét điểm giống nhau và khác nhau giữa các phép tính trong mỗi biểu thức ở từng cột
* Chốt: Mặc dù các phép tính trong mỗi biểu thức giống nhau nhưng thứ tự thực hiện khác nhau nên được kết quả khác nhau
Bài tập 3/82
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho H làm sgk
- G quan sát, kiểm tra, chấm đ/s
+ Để điền được dấu đúng em cần lưu ý gì?
* Chốt: Tính đúng giá trị của biểu thức rồi so sánh các giá trị đó với nhau
Bài tập 4/82
- Nêu yêu cầu bài tập
- G cho H lấy đồ dùng
- Quan sát hình mẫu và chọn ra cách ghép hình cho chính xác?
* Chốt: Xếp đúng hình mẫu và xếp khít hình
27 + ( 15 : 5) 54 + ( 8 x 2) 
- H đọc thầm nêu yêu cầu bài.
- H tính giá trị của biểu thức
- H nêu cách làm
- H nhận xét cách làm của bạn
-Thực hiện phép tính trong ngoặc trước
- H đọc thầm nêu yêu cầu bài.
- Thực hiện tính giá trị của biểu thức
- VD: 90 + 9 : 9 và (90 + 9) : 9 có các phép tính và số giống nhau, khác nhau là ở biểu thức 2 có dấu ngoặc, kết quả khác nhau
- H đọc thầm nêu yêu cầu
- H thực hiện tính giá trị của biểu thức và điền dấu vào sgk.
(12 + 11) x 3 > 45 
 11 + (52 – 22) < 41,...
- Tính đúng giá trị của biểu thức
- H đọc thầm nêu yêu cầu bài.
- H lấy 8 hình tam giác bằng nhau dựa vào hình vẽ trong sgk để xếp hình cho đúng.
* Dự kiến sai lầm: 
- H còn thực hiện tính sai giá trị của biểu thức:
 vd: 90 + 9 : 9 = 99 : 9 nhầm với ( 90 + 9 ) : 9 = 99 : 9 
 = 11 = 11
3. Củng cố - dặn dò: (4- 5')
- Nhận xét tiết học, tuyên dương H học tốt.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy.
	.
	.
	Chiều Toán (Bổ trợ)
Luyện tập về tính giá trị biểu thức
I . Mục tiêu: Giúp HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 tuần 17 (phần 1). 
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn.
II. Đồ dùng:
	- Vở BTTN
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5’)
làm bảng con: 12 +( 25- 5), 96 : ( 47 - 44)
+ Khi thực hiện biểu thức có dấu ngoặc đơn em làm thế nào?
- làm bảng
- Thực hiện các phép tính t ... .................................................... 
 Thứ 3 ngày 20 tháng 1 năm 2009.
Tiết 1. toán
 Bài : luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000 (Bao gồm đặt tính rồi tính).
- Củng cố về ý nghĩa của phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Học sinh : SGK, bảng con.
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5/)
 345 – 246 739- 248
- HS làm bảng
2. Dạy bài mới 
a, Giới thiệu bài: (1-2 /)
b, HD trừ các số có 3 chữ số : (15-17/)
* GV nêu phép tính : 8652 - 3917 = ? 
- YC nhận xét phép trừ? 
- Số có 4 chữ số trừ số có 4 chữ số
- YC thực hiện phép trừ
- HS làm bảng
+ Gọi HS nêu cách trừ? 
- GV ghi bảng
- HS nêu
-
 8652
 3917
 4735
H: Vậy để thực hiện trừ các số có 4 chữ số 4 em làm như thế nào? 
* Chốt : Đặt tính rồi trừ từ trái sang phải
- HS nêu
3, Luyện tập
Bài 1/104
- Cho HS nêu yêu cầu – làm bài
- HS làm sách
- Chữa bài : + Gọi 1 HS thực hiện
 + Nhận xét các phép tính
- HS nêu
- 3 phép tính đầu là số có 4 chữ số trừ số có 4 chữ số, phép tính 4 là Số có 4 chữ số trừ số có 3chữ số
* Chốt: Trừ từ phải sang trái 
Bài 2/104
- Cho HS đọc thầm – làm bài
- HS làm bảng.
- Chữa bài : 
- HS nêu
*Chốt : Trừ từ phải sang trái ( chú ý đặt tính cho thẳng cột)
Bài 3/104 
- Cho HS nêu đề toán 
- YC làm vở
- HS nêu
- HS làm vở.
 Bài giải
Cửa hàng còn lại số m vải là:
 4283 – 1635 = 2648(m)
 Đáp số: 2648 m vải
- Chữa bài : Yêu cầu HS đọc bài giải
+ Muốn tìm cửa hàng còn lại bao nhiêu m ta làm tính gì?
- HS nêu
- Tính trừ
* Chốt: Vận dụng phép trừ vào giải toán (Lưu ý câu trả lời cần phù hợp với phép tính.)
Bài 4/104
- Cho HS đọc thầm – làm bài
- Làm vở
- Chữa bài : Gọi HS nêu cách xác định trung điểm
- 8 : 2 = 4
Đo từ A đến 4 cm => xác định TĐ
*Chốt : Trung điểm ở giữa 2 điểm, chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau
4, Củng cố – dặn dò : (3 -5 /)
- Nhận xét tiết học
*Dự kiến sai lầm : HS có thể nhầm lẫn khi trừ,Xác định sai TĐ của đoạn thẳng 
*Rút kinh nghiệm:...........................................................................................
............................................................................................................................ 
* Chiều 
Tiết 1. toán
Bài : luyện tập
I.Mục tiêu:Giúp HS
- Củng cố cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5/)
 2365 + 1247 567+ 3526
- HS làm bảng
2. Dạy bài mới 
a, Giới thiệu bài: (1-2 /)
b, HD làm bài tập : (28-30/)
Bài 1 ( Vở BTTN/7)
-Cho HS nêu YC 
- YC làm bài
- Nối mỗi phép tính với kết quả của phép tính đó
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài 
- Chốt lời giải đúng: 
3000 + 6000
4000 + 600
9000 + 700
9700
9000
4600
* Chốt: Cộng số trăm ( số nghìn) với số trăm ( số nghìn) rồi víêt kết quả dưới dạng số tròn trăm( tròn nghìn)
Bài 2 ( Vở BTTN/7 )
- Cho HS nêu yêu cầu 
- YC làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : 
-Gọi HS đọc bài – giải thích lí do vì sao chọn đáp án B? 
4735 + 2648 = 7373
* Chốt: Tính tổng cho đúng rồi chọn đáp án đúng
Bài 3 ( Vở BTTN/7 )
- Cho HS nêu yêu cầu 
- HD: + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- YC làm bài
- Ngày 1 bán: 475 kg, ngày 2 bán gấp đôi ngày 2. Hỏi cả 2 ngày bán?
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Gọi HS nêu đáp án đúng? Vì sao?
- HS nêu
* Chốt : Giải bài toán bằng 2 phép tính ra nháp rồi chọn đáp án đúng.
Bài 5 ( Vở BTTN/8)
- GV Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : 
+ So sánh các phép tính?
- HS nêu kết quả
- Phép tính 1,2,3: Số có 4 CS trừ số có 4 CS; phép tính 4 : Số có 4 CS trừ số có 3 CS
* Chốt: Trừ từ phải sang trái
4, Củng cố - dặn dò : (4 -5 /)
- Nhận xét tiết học
* Dự kiến sai lầm : HS lẫn lộn các câu trả lời , Sai bài 3 
* Rút kinh nghiệm:.......................................................................................... 
Thứ 4 ngày 21 tháng 1 năm 2009
Tiết 1. toán
Bài : so sánh các số trong phạm vi 10 000
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học:
- Học sinh : SGK, bảng con.
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5/)
 8090 – 7131 3961 - 824
- Làm bảng
2. Dạy bài mới 
a, Giới thiệu bài: (1-2 /)
b, HD làm bài tập : (28-30/)
Bài 1 /105
- Cho HS nêu YC - đọc mẫu
- YC làm SGK
- HS nêu
 8000 + 5000 = ?
Nhẩm:8nghìn - 5nghìn=3 nghìn
Vậy: 8000 + 5000 = 3000
- Làm SGK
- Chữa bài: + Gọi HS nêu cách làm? 
- HS nêu
* Chốt: Lấy số nghìn trừ đi số nghìn rồi viết kết quả dưới dạng số tròn nghìn
Bài 2 /105
- Cho HS nêu yêu cầu – Dưạ vào mẫu làm bài
- HS làm bảng
- Chữa bài : + YC nêu cách làm phép 1
* Chốt: Lấy số trăm trừ đi số trăm rồi viết kết quả dưới dạng số tròn trăm
 3600- 600 = 3000
Nhẩm: 36 trăm + 6 trăm = 30 trăm ( = 3600)
Bài 3 /105
- Cho HS đọc- làm bài
- HS làm bảng
- Chữa bài : Gọi HS nêu cách trừ ở phép cộng 1;3
+ Nhận xét 2 phép tính ở phần b?
- HS nêu
Dòng1:Số có 4 CS - Số có 4 CS 
Dòng2:Số có 4 CS - Số có 3 CS 
* Chốt: Đặt tính cho thẳng cột rồi trừ từ phải sang trái
Bài 4/105
- Cho HS đọc 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- YC làm bài
- Một kho có4720 kg muối, lần đầu chuyển đi 2000 kg, lần sau chuyển đi 1700 kg
- Trong kho còn lại bao nhiêu kg?
- HS làm vở
- Chữa bài – chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 Số kg muối chuyển đi là:
 2000 + 1700 = 3700(kgl)
 Trong kho còn lại số kg muối là:
 4720 - 3700 = 1020 (kg)
 Đáp số : 1020 kg
* Chốt: Giải toán bằng 2 phép tính
4, Củng cố – dặn dò : (3 -5 /)
- Nhận xét tiết học
Dự kiến sai lầm : HS có thể sai khi trừ; Trả lời bài 3 chưa chính xác
* Rút kinh nghiệm:...........................................................................................
............................................................................................................................ 
Thứ 5 ngày 22 tháng 1 năm 2009
Tiết 1. toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học:
- Học sinh : SGK, bảng con.
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
III III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5/)
 7248 – 3528 1061 + 4573 
- Làm bảng
2. Dạy bài mới 
a, Giới thiệu bài: (1-2 /)
b, HD làm bài tập : (28-30/)
Bài 1 /106
- Cho HS nêu YC – làm bài
- Làm SGK
- Chữa bài: + Gọi HS nêu cách làm? 
- HS nêu
* Chốt: Lấy số nghìn ( số trăm) cộng (trừ) đi số nghìn ( số trăm) rồi viết kết quả dưới dạng số tròn nghìn ( tròn trăm)
Bài 2 /106
- Cho HS đọc- làm bài
- HS làm bảng
- Chữa bài : Gọi HS nêu cách trừ ở phép cộng 1;3
+ Nhận xét 2 phép tính ở phần b?
- HS nêu
Dòng1:Số có 4 CS - Số có 4 CS 
Dòng2:Số có 4 CS - Số có 3 CS 
* Chốt: Đặt tính cho thẳng cột rồi trừ từ phải sang trái
Bài 3/105
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Chữa bài
+ Muốn biết trồng được tất cả bao nhiêu cây phải tìm được gì trước đó?
* Chốt: Giải toán bằng 2 phép tính.
- HS làm vở
 Bài giải
Đội đó trồng thêm được số cây
 948 : 3 = 316 (cây)
Đội đó trồng được tất cả số cây 
 948 + 316 = 1264( cây)
 Đáp số : 1264 cây
- Trồng thêm được bao nhiêu cây.
Bài 4 /106
- Cho HS đọc- làm bài
- HS làm vở
- Chữa bài : YC nêu cách làm
- Hs nêu
+ Tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Tổng – SH kia
+ Tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?
 Hiệu + số trừ
+ Tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào?
 Số bị trừ - hiệu
* Chốt: Số hạng = Tổng – SH kia
 Số BT = Hiệu + số trừ
 Số trừ = Số bị trừ - hiệu
Bài 5 /106
- Cho HS nêu YC
- YC quan sát hình vẽ – ghép 8 hình tam giác sao cho thành 1 hình tam giác to
- Chữa bài: Cho HS quan sát đáp án đúng.
* Chốt: Ghép phải khít hình và tạo hình đúng YC
- HS nêu
- HS thực hành
4, Củng cố – dặn dò : (3 -5 /)
- Nhận xét tiết học
Dự kiến sai lầm : HS có thể sai khi trừ; Trả lời bài 3 chưa chính xác
 Ghép thừa số hình tam giác
* Rút kinh nghiệm:...........................................................................................
............................................................................................................................ 
Thứ 6 ngày 23 tháng 1 năm 2009
Tiết 1. toán
Bài : phép cộng các số trong phạm vi 10 000
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết được một năm có 12 tháng.
- Biết tên gọi các tháng trong một năm.
- Biết số ngày trong một tháng.
- Biết xem tờ lịch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Học sinh : SGK, lịch năm 2006
- Giáo viên: Phấn màu, lịch năm 2006
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
Không kiểm tra: 
HĐ 2: Dạy bài mới ( 13-15’)
HĐ 2.1: Giới thiệu phép tính các tháng trong một năm. 
- GV treo lịch và giới thiệu cho HS.
+ Lịch có ghi các tháng trong một năm.
+ Ghi các ngày trong một tháng.
- HS quan sát và nêu tên các tháng trong một năm.
( tháng 1, tháng 2,......., tháng 12)
Chú ý: Không gọi tên khác.
Ví dụ : “ Tháng một ” là “ Tháng giêng ”
HĐ 2.2: Giới thiệu số ngày trong tháng.
	- GV hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch năm 2006
	+ HS nhận biết tháng một có bao nhiêu ngày ? (31 ngày)
	+ HS làm tương tự như vậy cho đến hết. 
Chú ý : Tháng : 1; 3; 5 ; 7; 8 ; 10; 12 có 31 ngày.
	 Tháng : 2 có 28 ngày.
	 Tháng : 4 ; 6; 9 ; 11 có 30 ngày.
HĐ 3: Luyện tập - Thực hành ( 15-17’)
1. HS trả lời miệng : 
Bài 1/108
*Kiến thức: Củng cố nhận biết ngày trong một tháng.
*Tiến hành : 
- HS đọc đề bài - xác định yêu cầu .
- YC học sinh trả lời miệng (HS trả lời miệng.)
- Chữa bài - Chốt lời giải đúng
Bài 2/108
*Kiến thức : Củng cố kĩ năng xem lịch của học sinh.
*Tiến hành : 
- HS đọc đề bài - xác định yêu cầu.
- YC học sinh trả lời ra nháp ( HS làm nháp)
- GV chữa bài
* Nhấn: Dựa vào lịch giúp ta biết được các ngày, tháng
HĐ 4: Củng cố (3- 5')
- Nhận xét tiết học 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
- Phân bố thời gian	
- Sử dụng đồ dùng	
- Sai lầm học sinh thường mắc	
	.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_17_pham_van_hoang.doc