Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện: Người con Tây Nguyên
I. Mục tiêu;
A. Tập đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
B. Kể chuyện
- Biết kể một đoạn truyện. *Biết kể một đoạn truyện theo lời một nhân vật
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện ( phóng to )
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
TuÇn 13: Thø 2 ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2009 TiÕt1: H§TT: Chµo cê TiÕt 2,3: TËp ®äc + KÓ chuyÖn: Ngêi con T©y Nguyªn I. Mục tiêu; A. Tập đọc: - Đọc đúng các từ ngữ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp. B. Kể chuyện - Biết kể một đoạn truyện. *Biết kể một đoạn truyện theo lời một nhân vật - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện ( phóng to ) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 2’ 20’ 12’ 15’ 23’ 2’ TẬP ĐỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc:“Luôn nghĩ tới miền Nam” - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài:Trong cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước của nhân dân ta đã xuất hiện nhiều vị anh hùng của dân tộc. Đặc biệt ở những vùng rừng núi Tây Nguyên, có người Ba-na sinh sống. Đã sinh ra người anh hùng dân tộc Tây Nguyên nổi tiếng đó là anh hùng Đinh Núp, mà chuyện hôm nay các em học. TIẾT 1 2.2 Luyện đọc a. Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng chậm rãi, thong thả. Chú ý lời các nhân vật. + Lời của anh hùng Núp mộc mạc, tự hào khi nói với lũ làng. + Lời cán bộ và dân làng hào hứng, sôi nổi. + Đoạn cuối bài thể hiện sự trang trọng cảm động. b. Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn. - Chỉ bảng và yêu cầu cả lớp luyện phát âm các từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn học sinh chia đoạn 2 thành 2 phần: + Phần 1: Núp đi dự đại hội về....cầm quai súng chặt hơn. + Phần 2: Anh nói với lũ làng.Đúng đấy ! - Y/c 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. Giáo viên có thể giảng thêm nghĩa của các từ kêu (gọi mời), coi (xem, nhìn) - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu học sinh dọc thầm đoạn 1 - Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ? GV: Vì lãnh đạo dân làng Kông Hoa lập được nhiều chiến công nên anh Núp được cử đi dự đại hội thi đua. Lúc về Núp kể những chuyện gì ở Đại hội cho lũ làng nghe, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2. - Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng nghe những gì ? - Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ? - Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp ? - Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào ? GV: Điều đó cho thầy dân làng Kông Hoa rất tự hào về thành tích của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài để biết Đại hội đã tặng những gì cho dân làng Kông Hoa và Núp. - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ? T2 : a- LuyÖn ®äc l¹i. - Híng dÉn häc sinh luyÖn ®äc hay ®o¹n 2. - Tæ chøc luyÖn ®äc bµi theo vai. - GV nhËn xÐt KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu - Gọi hs đọc phần yêu cầu của phần kể chuyện. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn kể mẫu - Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai ? - Ngoài anh hùng Núp, con còn có thể kể lại chuyện bằng lời của những nhân vật nào ? 2. Kể theo nhóm - Chia học sinh thành nhóm nhỏ và yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm. 4. Kể trước lớp - Tuyên dương học sinh kể tốt 3.Củng cố - dặn dò: - Em biết được điều gì qua câu chuyện trên ? - HS thi kể chuyện được nhiều và đúng Nhận xét tiết học và dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Vàm Cỏ Đông - 2 học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 2,3 trong SGK - Líp nhËn xÐt - Nghe giới thiệu - Theo dõi giáo viên đọc mẫu - Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng - Đọc các từ đã nêu ở mục tiêu - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. - Dùng bút chì gạch dấu ngăn cách giữa các đoạn nếu cần. - Đọc theo đoạn, chú ý khi đọc các câu - Thực hiện yêu cầu của giáo viên - Mỗi nhóm 4 học sinh lần lượt từng học sinh đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - Học sinh đọc đồng thanh theo từng dãy bàn. - 1 HSđọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK - Học sinh đọc thầm - Anh Núp được tỉnh cử đi Đại hội thi đua. - 1 học sinh đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. - Núp kể với dân làng rằng đất nước mình bây giờ mạnh lắm, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi. - Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa cho Đại hội nghe, nghe xong mọi người mừng không biết bao nhiêu đã đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà. - Cán bộ nói: “ Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông Hoa đâu!” - Dân làng Kông Hoa vui quá, đứng hết cả dạy và nói: “Đúng đấy ! Đúng đấy !” - 1 học sinh đọc đoạn cuối bài trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng và một huân chương cho Núp. - LuyÖn ®äc l¹i ®o¹n 2. - Các nhóm thi đọc đoạn 3 - Häc sinh ®äc theo vai - Líp nhËn xÐt - Tập kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên bằng lời. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Đoạn kể lại nội dung đoạn 1, kể bằng lời của anh hùng Núp. - Có thể kể theo lời của anh Thế, của cán bộ, hoặc một người trong làng Kông Hoa. - Mỗi nhóm 3 học sinh. Mỗi học sinh chọn một vai kể lại đoạn truyện mà mình thích. Các học sinh trong nhóm theo dõi và góp ý của nhau. - 2 nhóm học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. TiÕt 4: To¸n: So s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ bài 2/61 - Các hình vuông bài 3/61 III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 2’ 15’ 17’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập 2/60 đã giao về nhà của tiết 60. - 2 em đọc bảng chia 8 - Nhận xét chữa bài cho điểm học sinh 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Trong tiết 57, các em học về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Bài học hôm nay ngược lại, các em sẽ so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Từ đó áp dụng vào giải các bài toán có liên quan. 2.2 Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. a. Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB ? ( Vẽ hình minh hoạ ) GV: Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. b. Bài toán: - Yêu cầu học sinh đọc bài toán - Mẹ bao nhiêu tuổi ? - Con bao nhiêu tuổi ? - Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ? - Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ? - Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải. - Hai bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Muèn biÕt sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín ta lµm nh thÕ nµo? KÕt luËn: Muèn biÕt sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín ta ph¶i t×m xem sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ. 2.3 Luyện tập - thực hành: Bài 1:- Y/c HS đọc dòng đầu tiên của bảng. Hỏi: 8 gấp mấy lần 2 - Vậy 2 bằng một phần mấy của 8 - Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại - Chữa bài và cho điểm học sinh Bài 2:- Gọi học sinh đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu học sinh làm bài Bài giải Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là: 24 : 6 = 4 ( lần ) Vậy số sách ngăn dưới bằng 1/4 số sách ngăn trên. - Chữa bài và cho điểm học sinh Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh quan sát hình a và nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có trong hình này. - Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh ? - Vậy trong hình a, số hình vuông màu xanh bằng một phần mấy số hình vuông màu trắng ? - Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại - Chữa bài và cho điểm học sinh 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà luyện thêm về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Nhận xét tiết học Bài sau: Luyện tập - 4 học sinh làm bài trên bảng - 2 em đọc bảng chia 8 và trả lời 1 số phép chia bất kì. - Líp nhËn xÐt - Nghe giới thiệu - 1 học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài Bµi gi¶i: §é dµi ®o¹n th¼ng CD gÊp ®é dµi ®o¹n th¼ng AB sè lÇn lµ: 6 : 2 = 3 (lÇn) §¸p sè: 3 lÇn - Líp nhËn xÐt - Học sinh nhắc lại - 1 học sinh đọc bài toán - Mẹ 30 tuổi - Con 6 tuổi - Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : 6 = 2 lần - Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là: 30 : 6 = 5 ( lần ) Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ ĐS: 1/5 - ta ph¶i t×m xem sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ - Học sinh nhắc lại - 1 học sinh đọc đề bài - 8 gấp 4 lần 2 - 2 bằng 1/4 của 8 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Líp nhËn xÐt - 1 học sinh đọc đề bài - So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Líp nhËn xÐt - 1 học sinh đọc đề bài - Hình a: Có 1 hình vuông màu xanh và 5 hình vuông màu trắng. - Số hình vuông màu trắng gấp5 : 1 = 5 lần số hình vuông màu xanh. - Số hình vuông màu xanh bằng 1/5 số hình vuông màu trắng. - Làm bài và trả lời câu hỏi - Líp nhËn xÐt Thø 3 ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2009 TiÕt 1: To¸n: LuyÖn tËp I. Mục tiêu:Giúp học sinh củng cố về: - Thực hiện số bé bằng một phần mấy số lớn. - *Tìm một số trong các phần bằng nhau của một số - Giải bài toán bằng hai phép tính II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ bài 1 - Các hình tam giác bài 4 III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 2’ 33’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đưa số để học sinh so sánh và trả lời. - Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh. 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Trong tiết hôm nay các em sẽ luyện tập kỹ so sánh xem số bé sẽ bằng một phần mấy của sô ... ô gam người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn ki lô gam là gam. Gam viết tắt là G đọc là gam. - Giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g, - Giới thiệu 1000g = 1kg - Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho học sinh đọc cân nặng của gói đường. - Giới thiệu chiếc cân đồng hồ, chỉ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ. 2.3 Luyện tập - thực hành Bài 1: Làm miệng - Giáo viên có thể chuẩn bị một số vật ( nhẹ hơn 1 kg ) và thực hành cân các vật này trước lớp để học sinh đọc số cân. - Hoặc yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ bài tập để đọc số cân của từng vật. - Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam? - 3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam ? - Vì sao con biết 3 quả táo cân nặng 700g ? - Tiến hành hướng dẫn học sinh đọc số cân tương tự như trên. GV nhËn xÐt Bài 2: Có thể dùng cân đồng hồ thực hành cân trước lớp để học sinh đọc số cân, hoặc yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ của bài toán và đặt câu hỏi hướng dẫn: - Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam ? - Vì sao em biết quả đu đủ nặng 800g? - Làm tương tự với phần b. Bài 3: Viết lên bảng 22 g + 47 g và yêu cầu học sinh tính. Hỏi: Em đã tính thế nào để tìm ra 69g ? - Vậy khi thực hành tính với các số đo khối lượng ta làm như thế nào ? - Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại. - GV nhËn xÐt Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu kg ? GV: Cân nặng của cả hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp với cân nặng của sữa bên trong hộp. - Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp ta phải làm thế nào ? - Yêu cầu học sinh làm bài - GV nhËn xÐt 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà đọc, viết cân nặng của một số đồ vật. - Nhận xét tiết học - Bài nhà: 5/66 - Bài sau: Luyện tập - 2 học sinh lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc bảng nhân chưa. - Nghe giới thiệu - Ki lô gam - Gói đường nhẹ hơn 1 kg. - Chưa biết - Học sinh đọc Gam - Nghe giới thiệu - Nghe giới thiệu - Học sinh quan sát - Nghe giới thiệu - Đọc số cân - Học sinh quan sát hình minh hoạ bài tập để đọc số cân của từng vật. - Hộp đường cân nặng 200g - 3 quả táo cân nặng 700g. - Vì 3 quả táo cân nặng bằng hai quả cân 500g và 200g, 500g + 200g = 700g Vậy 3 quả táo cân nặng 700g - Líp nhËn xÐt - HS quan sát - Quả đu đủ cân nặng 800g - Vì kim trên mặt cân chỉ vào số 800g. - Líp nhËn xÐt - Tính 22g + 47g = 69g - Lấy 22 + 47 = 69, ghi tên đơn vị đo là g vào sau số 69 - Ta thực hiện phép tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. - 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó hai học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Líp nhËn xÐt - 1 học sinh đọc đề bài - Cả hộp sữa cân nặng 455g - Ta lấy cân nặng của hộp sữa trừ đi cân nậng của vỏ hộp. - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Số gam sữa trong hộp có là: 455- 58 = 397( g) ĐS: 397 g. - Líp nhËn xÐt - Học sinh về nhà đọc, viết cân nặng của một số đồ vật. TiÕt 2: ChÝnh t¶: (Nghe-viÕt) Vµm cá §«ng I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu trong bài thơ: Vàm Cỏ Đông - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt it / uyt , r/d/gi hoặc thanh hỏi, thanh ngã. - Trình bày đúng đẹp bài thơ theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 2’ 23’ 10’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng sau đó cho viết các từ sau: Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu. - Nhận xét cho điểm học sinh 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Vàm cỏ đông là một bài thơ hay mà chúng ta đã được học ở bài tập đọc. Hôm nay chúng ta sẽ viết chính tả bài đó và phân biệt it/uyt ; r/d/gi hoặc thanh hỏi, thanh ngã. 2.2 Hướng dẫn viết chính tả a. Trao đổi nội dung bài viết - Giáo viên đọc đoạn thơ 1 lượt Hỏi: Tình cảm của tác giả với dòng sông như thế nào ? - Dòng sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp ? b. Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ? - Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Chữ đầu trong dòng thơ phải trình bày như thế nào cho đúng và đẹp ? c. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu học sinh viết các từ vừa tìm đựơc. d. Viết chính tả e. Soát lỗi g. Chấm bài - Nªu lçi ®iÓn h×nh ®Ó HS ch÷a 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2:- Gọi 1 học sinh tự làm bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3: - GV có thể lựa chọn phần a hoặc b tuỳ theo lỗi chính tả mà học sinh địa phương thường mắc. - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Phát giấy có đề bài và bút dạ cho các nhóm học sinh. - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi 2 nhóm lên dán lời giải. Các nhóm khác bổ sung giáo viên ghi nhanh lên bảng. - GV ghi nhanh lên bảng .+ rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi,.... + giá: giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách, giá bát, giá đỗ,.... + rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay,.... + dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng,.... Nhận xét chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh. Dặn: Học sinh về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được cho đúng và chuẩn bị bài sau: NV: Người nhỏ liên lạc - 2 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở nháp. Líp nhËn xÐt - Theo dõi sau đó 2 học sinh đọc lại - Tác giả gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết. - Dòng sông Vàm Cỏ Đông bốn mùa soi từng mảnh mây trời, hàng dừa soi bóng ven sông. - Đoạn thơ viết theo thể thơ mỗi khổ thơ có 4 dòng, mỗi dòng có 7 chữ. - Chữ Vàm Cỏ Đông, Hồng vì là tên riêng, chữ Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng là các chữ đầu dòng thơ. - Chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 1 ô li cho đẹp. - Vàm Cỏ Đông, có biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy,.... - 3HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con. - Nghe giáo viên đọc và viết bài - Dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi chữa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. - 3 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở nháp. - Đọc lời giải và làm bài vào vở. Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. - Líp nhËn xÐt - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. - Đọc bài và bổ sung - Nhận đồ dùng học tập - Học sinh tự làm trong nhóm 4 - 2 nhóm lên dán lời giải. Các nhóm khác bổ sung - Líp nhËn xÐt TiÕt 3: TËp lµm v¨n: ViÕt th I. Mục tiêu: - Viết được một bức thư cho bạn miền Nam ( hoặc miền Trung, miền Bắc) theo gợi ý của SGK. Biết trình bày đúng hình thức thư như bài tập đọc: Thư göi bà. - Viết thành câu dùng từ đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 2’ 33’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 đến 3 học sinh lên bảng đọc đọan văn viết về một cảnh đẹp đất nước. - Nhận xét và cho điểm học sinh 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Mỗi chunga ta, ai cũng có rất nhiều bạn. Nhưng vì điều kiện nên không ở gần nhau được để cùng chia sẻ buồn vui. Dùng phương tiện điện thoại không thể bày tỏ hết ddwuwocj tâm tư tình cảm của mình. Bằng một cách khác giúp các em điều đó là : viết thư. Đó là thể loại mới các em học hôm nay. 2.2 Hướng dẫn viết thư. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của giờ Tập làm văn. - Em sẽ viết thư cho ai ? - Em viết thư để làm gì ? - Hãy nhắc lại cách trình bày một bức thư. - Giáo viên bổ sung cho đủ các nội dung chính thường có trong một bức thư sau đó hướng dẫn học sinh viết từng phần. - Em định viết thư cho ai ? Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó. GV: Vì là thư làm quen nên đầu thư các em cần nêu lý do vì sao em biết được địa chỉ và muốn làm quen với bạn, sau đó tự giới thiệu mình với bạn rằng em được biết bạn qua đài, báo, truyền hình.....và thấy quý mến và cảm phục bạn nên viết thư xin được làm quen. Hướng dẫn: Sau khi đã nêu lí do viết thư và tự giới thiệu mình em có thể hỏi thăm về tình hình sức khoẻ, học tập của bạn, sau đó hẹn cùng bạn thi đua học tốt. - Cuối thư, em nên thể hiện tình cảm chân thành của mình với bạn, và ghi nhớ ghi rõ tên, địa chỉ của mình để bạn viết thư trả lời. - Yêu cầu học sinh tự viết thư - Gọi một số học sinh đọc thư của mình trước lớp, sau đó nhận xét bổ sung và cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn: Học sinh về nhà hoàn thành bức thư và gửi cho bạn chuẩn bị bài sau. - Học sinh thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe giáo viên giới thiệu - 2 học sinh đọc - Em viết thư cho một bạn ở miền Nam (Trung hoặc Bắc ) - Em viết thư để làm quen và để hẹn cùng bạn thi đua học tốt. - Học sinh đọc thầm bài tập đọc Thư gửi bà và nêu cách trình bày một bức thư. - 3 - 5 học sinh trả lời - Học sinh nghe giảng sau đó 1 học sinh nói phần mở đầu thư trước lớp. học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe hướng dẫn sau đó 1 học sinh nói nội dung này trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Làm việc cá nhân - 4 - 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét TiÕt 4: LuyÖn To¸n: ¤n tËp I- Môc tiªu. - Cñng cè vÒ b¶ng chia 8, bảng nhân 9 - BiÕt ¸p dông b¶ng chia 8, bảng nhân 9 ®Ó lµm tÝnh vµ gi¶i to¸n. - Tù tin, høng thó trong thùc hµnh to¸n. II- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc. Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 35’ 2’ A. ¤n ®Þnh tæ chøc B. LuyÖn tËp Bµi 1: Líp 3A cã 32 häc sinh. a- Trong giê thÓ dôc c« gi¸o xÕp 8 em thµnh 1 hµng. Hái líp 3A gåm mÊy hµng? b- Trong giê häc trªn líp c¸c em ngåi vµo 8 bµn. Hái mçi bµn cã mÊy em? - GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng. Bµi 2 : T×m x. 8 x X = 56 +16 (X+2) x 8 = 32 64 : X = 8 X : 108 = 6 ? + Nªu tªn gäi thµnh phÇn vµ kÕt qu¶ cña mçi phÐp tÝnh? ? + Bµi to¸n cñng cè l¹i kiÕn thøc g×? - GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng. Bµi 3: Mét ngêi ®em b¸n 54 con gµ. Ngêi ®ã ®· b¸n sè gµ. Hái ngêi ®ã cßn l¹i mÊy con gµ? - GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng. C. Cñng cè - dÆn dß - NhËn xÐt chung, dÆn dß - §äc ®Ò to¸n. - Ph©n tÝch sù gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a 2 phÇn a vµ b. - Lµm bµi vµo vë. - 1 HS lªn b¶ng lµm - Líp nhËn xÐt - Häc sinh nªu yªu cÇu. - HS lµm bµi, ch÷a bµi - HS tr¶ lêi - Thõa sè cha biÕt, sè bÞ chia. - Líp nhËn xÐt - §äc yªu cÇu cña bµi. - Ph©n tÝch bµi to¸n. - Lµm bµi vµo vë. - Líp nhËn xÐt
Tài liệu đính kèm: