Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (23)

Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (23)

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Người liên lạc nhỏ

I/ Mục tiêu:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND : Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (trả lời được các CH trong SGK).

KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

- GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

II/ Đồ dùng dạy học:GV: -Tranh minh hoạ bài phóng to.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (23)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 
Từ ngày 26 / 11 / 2012 đến ngày 30 / 11/ 2012
Ngày Thứ
Môn 
	Tên bài
Thứ 2
26/11
Tập đọc 
TĐ&KC 
Toán
Ngöôøi lieân laïc nhoû 
Ngöôøi lieân laïc nhoû 
Luyeän taäp 
Thứ 3
27/11
Chính tả 
Âm nhạc
Toán 
Tập viết
Nghe viết:Người liên lạc nhỏ 
Chuyên dạy
Bảng chia 9
Ôn chữ hoa K 
Thứ 4
28/11
Tập đọc 
Thể dục
Mỹ thuật
Toán 
Nhôù Vieät Baéc 
Chuyên dạy
Chuyên dạy
Luyện tập
Thứ 5
29/11
Chính tả 
Thủ công
Toán
LT&C
Nghe viết:Nhớ Việt Bắc 
Caét daùn chöõ H,U
Chia soá coù 2 chöõ soá cho soá coù 1 chöõ soá 
OÂân veà töø chæ ñaëc ñieåm. OÂân taäp caâu Ai laø gì?
Thứ 6
30/11
TLV 
Thể dục
Toán
SHTT
Giới thiệu hoạt động
 Chuyên dạy
Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số 
Tuần 14
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 
Từ ngày 26 / 11 / 2012 đến ngày 30 / 11/ 2012
Thứ
Môn 
Bài dạy 
Hai 
26/11
Tập đọc 
TĐ&KC 
Toán 
Ngöôøi lieân laïc nhoû 
Ngöôøi lieân laïc nhoû 
Luyeän taäp
Ba 
27/11
Toán Chính tả 
TNXH 
Bảng chia 9 
Nghe viết:Người liên lạc nhỏ 
Tỉnh,thành phố nơi bạn đang sống
Tư
28/11
Tập đọc 
Toán 
Tập viết 
Nhôù Vieät Baéc 
Luyện tập
Ôn chữ hoa K
Năm 
29/11
Toán 
Thủ công
LT&C 
TNXH
Chia soá coù 2 chöõ soá cho soá coù 1 chöõ soá 
Caét daùn chöõ H,U
OÂân veà töø chæ ñaëc ñieåm. OÂân taäp caâu Ai laø gì?
Tænh,thaønh phoá nôi baïn ñang soáng
Sáu 
 30/11
Toán
Chính tả TLV
Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số 
Nghe viết:Nhớ Việt Bắc 
Giới thiệu hoạt động
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Người liên lạc nhỏ
I/ Mục tiêu:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND : Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (trả lời được các CH trong SGK).
KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy học:GV: -Tranh minh hoạ bài phóng to.
 HS: - SGK
III/ Các PP/ KTDHTC: KT Đọc hợp tác
IV.Lên lớp:
TG
HĐ của thầy 
HĐ của trò
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
Gọi HS lên bảng YC HS đọc và TLCH bài TĐ “Cửa Tùng”.
3/ Bài mới: Treo tranh 
a/ GTB: Giới thiệu anh Kim Đồng - Ghi tựa.
b/Luyện đọc:
 GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
Hướng dẫn HS cách đọc.(Đ1: giọng thông thả, Đ2: hồi hộp, 
HD luyện đoc kết hợp giải nghĩa từ.
-HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
-HD đọc từng đoạn – giải nghĩa từ khó.
YC HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 
- YC HS đọc phần chú giải SGK để hiểu các từ khó.
- YC HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- YC HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
c/ HD tìm hiểu bài:
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
- YC HS đọc đoạn 1.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
- Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ?
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
- Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng?
ách đi đường của hai bác cháu ntn?
d/ Luyện đọc lại:
Thực hiện như các tiết trước.
 a Kể chuyện:
1/ Xác định YC và kể .
- Gọi HS đọc YC của phần kể chuyện.
- Nêu các câu hỏi gợi ý.
VD: Tranh 1 minh hoạ điều gì?
- Gọi 1 vài HS kể nội dung các bức tranh.
2/ Kể theo nhóm:
- Chia HS thành nhóm nhỏ và YC HS kể theo nhóm.
3/ Kể trước lớp:
- Tuyên dương HS kể tốt.
4/Củng cố, dặn dò:
 - Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về anh Kim Đồng.
- GDTT cho HS.
- Nhận xét tiết học.
- Vế nhà kể lại câu chuyên và chuẩn bị bài sau.
Lớp hát 
2 HS lên bảng KTBC.
HS nghe GT.
Theo dõi GV đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV:
Chú ý câu: 
-Bé con / đi đâu sớm thế?// (G hách dịch)
- Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên / như vui trong nắng sớm.//
- Thực hiện 3 em đọc.
KT Đọc hợp tác
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc trước lớp cả lớp đọc thầm.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới.
- “Bác cán bộ đóng vai ..trông bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa.
- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường.
- Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi anh bình tĩnh trả lời chúng là đi đón thầy mo về cúng rồi thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì về nhà còn rất xa.
HS nêu: Kim Đồng là người dũng
cảm, nhanh trí, yêu nước.
- HS luyện đọc
- Dựa vào các tranh sau, kề lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
- Tranh 1 MH cảnh đi đường của hai bác cháu.
- HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Mỗi nhóm 4 HS, mỗi HS chọn kể lại đoạn truyện mà mình thích. HS trong nhóm theo dõi và góp ỳ cho nhau
- 2 nhóm HS kể trước lớp. Lớp theo dõi bình chọn nhóm kề hay.
- 2 đến 3 HS trả lời.
- Lắng nghe
- Ghi nhận để thực hiện.
TOÁN
 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết so sán các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.
 HS: Vở, bảng con
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
5’
1’
6’
9’
8’
5’
2’
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
YC HS đọc số cân nặng của 1 số vật.
Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: Ghi tựa.
b/ Luyện tập:
Bài 1: 
- Viết lên bảng: 744g . 474g và YC HS so sánh.
- Vì sao em biết 744g > 474g?
- Vậy khi ss các số d0o khối lượng chúng ta cũng ss như với các số TN.
- YC HS tự làm các phần còn lại.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề.
- Hướng dẫn cách làm
YC HS làm bài.
Bài 3: GV HD tương tự BT 2.
Chú ý: YC HS khi giải phải đổi 1 kg = 1000g.
YC HS tự giải.
- Chấm bài và ghi điểm cho HS.
Bài 4: Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 HS và YC các em chơi trò chơi.
4/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- YC HS về nhà làm thêm các BT ở VBT toán.
Lớp hát 
3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của GV 
- 744g > 474g
- Vì 744 > 474
- Làm bài vào bảng con.
 - 1 HS đọc đề SGK
 Bài giải:
Số gam kẹo mẹ Hà đã mua la2:
130 x 4 = 520 (g)
Số gam kẹo và bánh Hà mua là:
175 + 520 = 695 ( g)
 Đáp số: 695 g
- HS làm bài vào phiếu
Bài giải:
1 kg = 1000g
Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là: 1000 – 400 = 600 (g)
Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là:
600 : 3 = 200 (g)
ĐS: 200g
- HS chơi trò chơi.
Thứ ba , ngày 22 tháng 11 năm 2012
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Người liên lạc nhỏ
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ay/ây (BT2). So sánh tr /ch ( BT3)
- GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Bảng viết sẵn các BT chính tả.
III/ Các PP/ KTDHTC: KT động não
IV. Lên lớp:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
3’
’
1’
7’
15’
7’
2’
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước.
- huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi,
- Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: - Ghi tựa:
b/ HD viết chính tả:
 * Trao đổi về ND đoạn viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- ? đoạn văn có những nhân vật nào?
* HD cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Lời nhân vật phải viết ntn?
- Có những dấu câu nào được sử dụng?
* HD viết từ khó:
- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
* Chấm bài:
 Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét .
c/ HD làm BT:
Bài 2: 
Gọi HS đọc YC.
YC HS tự làm.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Tiến hành tương tự BT2.
4/ Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học, bài viết HS.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả.
- Chuẩn bị bài sau.
Lớp hát 
- 1 HS đọc 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con.
- Theo dõi GV đọc.
- Có nhân vật anh Đức Thanh, Kim Đồng và ông ké.
-6 câu.
- Tên riêng phải viết hoa.
- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm than.
- HS: lững thững, mỉm cười, Hà Quảng, 
- 3 HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
HS tự dò bài chéo.
HS nộp bài.
KT động não
- HS đọc YC trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm. HS lớp làm vào vở.
- Đọc lởi giải và làm vào vở.
a/ Trưa nay – nằm – nấu cơm – nát – mọi lần.
 b/ Tìm nước – dìm chết – chim gáy – liền – thoát hiểm.
TOÁN
Bảng chia 9
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 9)
II/ Đồ dùng dạy học
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
3’
’
1’
10’
5’
6’
8’
6’
2’
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 9.
- Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: Ghi tựa.
b/ Lập bảng chia 9:
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 9 chấm tròn và hỏi:Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn . Vậy 9 lấy 2 lần được mấy?
- Hãy viết phép tính tướng ứng với “9 được lấy 1 lần bằng 9”.
- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để nêu số tấm bìa?
- Vậy 9 chia 9 được mấy?
- Ghi bảng 9 : 9 = 1, gọi HS đọc.
* Tướng tự GVHDHS lập phép tính 18 : 9 = 2 và các phép tính còn lại.
* Học thuộc bảng chia 9:
YC HS nhìn bảng ĐT bảng chia 9 .
- Em có nhận xét gì về các SBC, SC và thương trong bảng chia 9? 
- YC HS đọc thuộc bảng chia 9 tại lớp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Lớp ĐT BC 9.
c/ Thực hành:
Bài 1: cột 1,2,3 
- Bài tập YC chúng ta làm gì?
- YC HS suy nghĩ nêu kết quả.
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài 2: cột 1,2,3 
Xác định YC của bài, sau đó YC HS tự làm bài.
- YC HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-? Khi biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay KQ của 45 : 9 và 45 : 5 được không? Vì sao?
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
YC HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:Gọi 1 HS đọc đề.
YC HS làm bài. 
Chữa bài và ghi điểm cho HS.
4/ Củng cố – dặn dò:
Gọi 1 vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 9 
Về nhà  ... : Bảng phụ.
 HS: Vở, bảng con
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
 3’
1’
10’
7’
6’
 8’
2’
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi học sinh lên bảng làm bài 3,4 tiết 68
- Nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
3/ Lên lớp:
a/ GTB: Ghi tựa:
a/ HD thực hiện phép chia:
* Phép chia 72 : 3.
-Viết lên bảng phép tính: 72 : 3 = ? và YC HS đặt tính theo cột dọc.
-YC HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên.( Nếu HS tính được), Nếu HS không tính được thì GV nhắc lại để HS ghi nhớ, thực hiện như SGK.
-Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị.
-7 chia 3 bằng mấy?
-Viết 2 vào đâu?
- cứ như thế GV HD HS chia đến hết phép tính.
-Vậy 72 chia 3 bằng mấy?
-Trong luợt chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 72 : 3 = 24 là phép chia hết.
-YC HS thực hiện lại phép chia trên.
* Phép chia 65 : 2
-Tiến hành các bước như với phép chia 72 : 3
-Giới thiệu về phép chia có dư.
c/ Luyện tập:
Bài 1: cột 1, 2, 3.
-Xác địmh YC của bài sau đó HS tự làm bài.
-Chữa bài, HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Cho HS so sánh số chia và số dư .
Bài 2:
Gọi HS đọc YC bài 2.
- YC HS nêu cách tìm của một số và tự làm bài.
-Chũa bài và cho điểm HS.
Bài 3:-Gọi 1 HS đọc đề.
GV HD tương tự như các bài trước 
Chú ý: Bài toán đố có dư.
Sau khi HD xong Yc HS tự giải.
4/ Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học .
Về nhà luyện tập thêm các phép chia.
lớp hát 
-3 HS làm bài trên bảng.
-1 HS lên bảng đặt tinh, lớp làm bảng con.
 72 3 * 7 chia 3 được 2 , viết 2 . 
 6 24 2 nhân 3 bắng 6, 7 trừ 6.
 12 bằng 1
 12 * Hạ 2, được 12; 12 chia 3 
 0 bằng 4. 4 nhân 3 bằng 12, 
 12 trừ 12 bằng 0.
-7 chia bằng 2
-Viết 2 vào vị tri của thương.
HS thực hiện theo YC của GV.
-72 chia 3 bằng 24.
-HS nhắc lại cách thực hiện.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con
-1 HS đọc đề bài SGK. Làm bài vào phiếu
-ta lấy số đó chia cho 5.
Bài giải:
Số phút của giờ là:
60 : 5 = 12 (phút)
Đáp số: 12 phút
-1 HS đọc đề bài SGK. Làm bài vào vở
Bài giải:
Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
Vậy có thể may nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải.
Đáp số:10 bộ quần áo,thừa 1m vải.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu:Ai thế nào?
I/ Mục tiêu:- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) ? Thế nào ? (BT3).
- GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy học 
 GV: Bảng phụ chép nội dung bài tập 
 HS: Vở, bảng con.
III/ Các PP/ KTDHTC: KT động não
IV. Lên lớp:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
5’
 ’
1’
10’
10’
9’
 2’
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng làm miệng 3 bài tập của tiết luyện từ và câu hôn trước
-Nhận xét – ghi điểm
3/ Bài mới:
a/ GTB: Ghi tựa.
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: HS đọc YC của bài.
-GV: Khi nói đến mỗi người, mỗi vật, mỗi hiện tượng,.. xung quanh chúng ta đều có thể nói kèm cả đặc điểm của chúng.
Ví dụ: đường ngọt, muối mặn, chanh chua, Các từ ngọt, mặn, chua, chính là các từ chỉ đặc điểm của các sự vật vừa nêu.
-YC HS suy nghĩ và gạch chân các từ chỉ ĐĐ có trong đoạn thơ.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS đọc câu thơ a
- Trong câu thơ trên các sự vật nào được SS với nhau?
- Tiếng suối được SS với tiếng hát về đđ nào?
- YC HS suy nghĩ và làm các phần còn lại.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: HS đọc YC đề.
- YC HS đọc câu a/ .
? Ai nhanh trí và dũng cảm?
HD HS tìm các bộ phận trả lời :Ai? Cái gì? Như thế nào?...
- Gọi 1 vài HS đật cạu theo mẫu Ai(cái gì, con gì) như thế nào?
4/ Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học 
Về nhà học bài, tìm thêm các từ chỉ đđ của các vật, con vật ,. Xung quanh em và đặt câu với các từ đó..
Lớp hát 
- 3 HS thực hiện YC.
KT động não
- 1 HS đọc YC – 1 HS đọc đoạn thơ.
- 1 HS lên bảng làm bài: Lớp VBT.
 Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt.
1 HS đọc câu a
Tiếng suối được SS với tiếng hát.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
-2 HS lên bảng , lớp làm VBT.
b/ Ông hiền như hạt gạo.
 Bà hiền như suối tronh.
c/ Giọt nước Xã Đoài vàng như giọt mật.
1 HS đọc đề
1 HS đọc
- Anh Kim Đồng.
- HS thực hiện theo sự HD của GV.
Đáp án:
a/ Anh Kim Đồng /rất nhanh trí và dũng cảm.
 (Ai?) ( như thế nào?)
b/ Những hạt sương sớm/ long lanh ..pha lê.
 Cái gì?) ( ntn?)
c/ Chợ hoa/ trên đườngđông nghịt người.
 (cái gì?) (ntn?)
- 3 HS thực hiện, lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Giới thiệu hoạt động
I . Mục tiêu:
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2).
- GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy - học:
 -GV: Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng.
 -HS: Chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
III. Các PP/ KTDHTC: KT trình bày ý kiến cá nhân
IV.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
1’
30’
2’
1/Oån định:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn viết như tuần 13
3/Dạy – học bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Kể về hoạt động của tổ em
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì?
-Em giới thiệu những điều này với ai?
-GV hướng dẫn cách giới thiệu
-Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài.
-Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 – 6 HS và yêu cầu HS tập giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ (VD: Giới thiệu đến bạn nào trong tổ thì chỉ vào bạn đó, giới thiệu về các hoạt động trong tổ, nếu là hoạt động có sản phẩm thì mang sản phẩm ra trình bày trước lớp...)
-Nhận xét và cho điểm HS.
4/Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và hoàn thành bài giới thiệu về tổ mình.
Lớp hát 
-Nghe GV nhận xét bài.
-1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài.
KT trình bày ý kiến cá nhân
-Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua.
-Em giới thiệu với 1 đoàn khách đến thăm lớp. 
-2 đến 3 HS nói lời chào mở đầu.
-1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung, nếu cần.
-Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình.
-Lắng nghe về nhà thực hiện theo YC của GV.
 TOÁN
Chia số có hai chữ số
cho số có một chữ số (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông
- HS khá, giỏi vẽ được hình tứ giác có hai góc vuông. ( BT3)
II/ Đồ dùng dạy học
8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông như BT4.
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
5’
’
1’
 8’
6’
8’
5’
5’
2’
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
KT các BT của tiết 69.
Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: Ghi tựa.
b/ HD thực hiện phép chia: 78 : 4
-Viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? và YC HS đặt tính theo cột dọc.
-YCHS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS thực hiện không được GV HD lại từng bước như các phép tính của tiết 69. (Lưu ý đặt câu hỏi ở từng bước chia).
c/ Thực hành:
Bài 1:
-Xác định YC của bài của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
-Chữa bài YC HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
-YC 4 HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS làm
Bài 3:
-Giúp HS xác định YC của bài, sau đó cho các em tự làm bài.
-Chữa bài và giới thiệu 2 cách vẽ :
+Vẽ hai góc vuông có chung một cạnh của tứ giác.
+Vẽ hai góc vuông không chung cạnh.
Bài 4: 
-Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc .
Tuyên dương tổ thắng cuộc.
4/ Củng cố – dặn dò:
- YC HS về nhà luyện tập thêm về các phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
-Nhận xét tiết học.
lớp hát 
-4 HS lên bảng thực hiện 4 phép tính do GV nêu.
-1 HS lên bảng đặt tính, lớp thực hiện vào b/con.
 78 4 * 7 chia 4 được 1, viết 1, 1 nhân 4 
 4 19 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3.
 38 *Hạ 8, được 38; 38 chia 4 bằng 9,
 36 viết 9, 4 nhân 9 bằng 36; 38 trừ 
 2 36 bằng 2.
-4 HS lên bảng thực hiện các phép tính 
77 : 2; 86 : 6; 69 : 3; 78 : 6;
HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 1 HS đọc đề bài SGK.
-Lớp học có 33 HS.
-là loại bàn 2 chỗ ngồi.
HS làm vở nháp
-Số bàn 2 HS ngồi là 33 : 2 = 16 bàn (dư 1 bạn HS).
-Còn 1 bạn chưa có chỗ ngồi.
-Trong lớp có 16 + 1 = 17 (chiếc bàn)
- HS làm vở
Bài giải:
Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần kê thêm ít nhất là một bàn nữa .
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16 + 1 = 17 (cái bàn)
Đáp số : 17 cái bà
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
 - HS khá, giỏi làm
-Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
SINH HOẠT
I/ Mục tiêu: 
- Thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
- Rèn tính tự quản, tự tự giác .
II/ Chuẩn bị: - HS: Theo dõi tuần qua.
 - GV : Kế hoạch tuần tới.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
1/
29/
1/ Ổn định:
2/ Sinh hoạt:	
a, Nêu nội dung sinh hoạt
- Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần qua
-GV nhận xét chung lớp
+Về nề nếp
...................+Về học tập
...................
Về vệ sinh:
...................B,-Khen ngợi một số em
...................Nhắc nhở một số em thực hiện chưa tốt
...................
.* HĐ2: Phương hướng tuần 14:
..........................................................................................
..........................................................................................
4/ Sinh hoạt sao nhi đồng: 
 Gv hướng dẫn Hs một số trò chơi mới.
Yù nghiã các ngày lễ
Nêu tên các anh hùng nhỏ tuổi
Nêu tên, ý nghĩa các sao.
+ Hs vui hát, múa, kể chuyện, đọc thơ cùng Gv.
- Hát
- Các tổ báo cáo.
- Nghe, ý kiến, bổ sung.
- Lớp trưỏng báo cáo tình hình
Hs chú ý lắng nghe
- Thi đua ca, hát các bài hát có chủ đề ngày nhà giáo VN ,

Tài liệu đính kèm:

  • docLỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14.doc