TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
* Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu ch uyện.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa truyện trong SGK, bản đồ VN để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 Thứ/ ngày Môn Tiết Tên bài dạy HAI 21/11/2011 CC AV TĐ-KC T 14 40-41 66 Người liên lạc nhỏ Luyện tập BA 22/11/2011 C T T TNXH Đ Đ 27 67 27 14 Người liên lạc nhỏ Bảng chia 9 Tỉnh ( thành phố) nơi bạn sống ( T1) Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. TÖ 23/11/2011 AV TĐ TD T LT& C TV 42 27 68 14 14 Nhớ Việt Bắc Ôn bài thể dục phát triển chung Luyện tập Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ? Ôn chữ hoa K NAÊM 24/11/2011 C T MT T TNXH TC 28 14 69 28 14 Nhớ Việt Bắc Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật quen thuộc Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Tỉnh ( thành phố) nơi bạn sống ( T 2) Cắt, dán chữ H, U ( tiếp theo ) SAÙU 25/11/2011 TLV T NHAC TD SHL 14 70 14 28 14 Nghe- kể: Tôi cũng như Bác. Giới thiệu Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo) Học hát: Ngày mùa vui Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung ND : 21/11/2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu: * Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu ch uyện. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa truyện trong SGK, bản đồ VN để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi ba em đọc bài “Cửa Tùng”. - Nêu nội dung bài văn vừa đọc? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu chủ điểm và bài học: b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng chậm rải, nhẹ nhàng. - Cho học sinh quan sát tranh minh họa và chỉ trên bản đồ để giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Yêu cầu HS nói những điều mình biết về anh Kim Đồng. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp. ddGV theo dõi sửa sai. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp,. - Kết hợp giải thích các từ: Kim Đồng, ông Ké, Nùng, Thầy mo, thong manh - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu. - Một học sinh đọc đoạn 3. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo và TLCH: + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? + Vì sao bác cán bộ lại phải đóng vai một ông già Nùng? + Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? - Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4, cả lớp đọc thầm lại trao đổi và TLCH: + Chi tiết nào cho thấy sự nhanh trí và dũng cảm của anh Kim Đồng khi gặp địch? - KL: Sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã cho hai bác cháu đi qua. d) Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3. - Hướng dẫn đọc đúng phân vai đoạn 3. - Mời lần lượt mỗi nhóm 3HS thi đọc đoạn 3 theo cách phân vai. - Mời 1HS đọc lại cả bài. - GV nhận xét, chấm điểm, tuyên dương. * Kể chuyện: 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Hãy dựa vào 4 tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ”. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: - Cho quan sát 4 tranh minh họa. - Gọi 1HS khá kể mẫu đoạn 1dựa theo tranh. - Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể . - Mời 4 em tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những em kể hay. 3. Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện này, em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào? - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện. - 3 em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Cửa Tùng“ và TLCH. - Cả lớp theo dõi. - HS quan sát tranh chủ điểm. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Cả lớp quan sát tranh minh họa và bản đồ, theo dõi giới thiệu về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện . - Một số em nói những hiểu biết của mình về anh Kim Đồng. - Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A. - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Lớp đọc từng đoạn trong nhóm . - Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu của bài - Một học sinh đọc đoạn 3 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 của bài. - 1 em đọc đoạn 1 câu chuyện, cả lớp đọc thầm. + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới. + Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để địch không nghi ngờ. + Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi đi trước một quãng. ông Ké lững thững đằng sau ... - 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4. + Gặp địch không hề bối rối, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu, địch hỏi anh trả lời rất nhanh: Đón thầy mo về cúng. Trả lời xong, thản nhiên gọi ông Ké đi tiếp: Già ơi! Ta đi thôi! - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Ba em lên phân từng vai (dẫn chuyện, Kim Đồng, bọn giặc) thi đọc đoạn 3. - 1 Học sinh đọc lại cả bài. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Cả lớp quan sát 4 tranh minh họa. - 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện. - HS tập kể theo cặp. - 4 em nối tiếp kể 4 đoạn của câu chuyện. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất . - Anh Kim Đồng là 1 chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ: dẫn đường và bảo vệ cán bộ CM. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải bài toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. II. Chuẩn bị - Cân đồng hồ loại nhỏ. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT5 tiết trước. - KT vở 1 số em. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Mời 1HS giải thích cách thực hiện. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 3 em lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc bài tập 2. 4 gói kẹo, mỗi gói nặng 130g 1 gói bánh: 175g ? g - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Mời một em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh . - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau. Bài 3: - Hướng dẫn tương tự như bài 2. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS thực hành cân 1 số đồ vật. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1HS đọc yêu cầu BT, giải thích mẫu. - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài . 744 g > 474 g 305 g < 350g 400g + 88g < 480g 450g < 500g - 40g 1kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg - Một học sinh nêu bài toán. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một học sinh lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung: Giải : Cả 4 gói kẹo cân nặng là: 130 x 4 = 520 (g ) Cả kẹo và bánh cân nặng là: 520 + 175 = 695 (g) Đ/S: 695 g - Đổi vở KT bài nhau. - Một em đọc bài tập 3. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm bài vào vở. - Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung. Giải : Đổi 1 kg = 1000g Số đường còn lại là: 1000 – 400 = 600 (g ) Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là: 600 : 3 = 200 (g) Đ/ S: 200g - Thực hành cân hộp bút, cân hộp đồ dùng học toán, ghi lại kết quả của 2 vật đó rồi TLCH: vật nào nhẹ hơn? ND : 22/11/2011 CHÍNH TẢ NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ay/ây (BT2). - Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị : - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT1. 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3b. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số tiếng dễ sai ở bài trước. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt. - Gọi 1HS đọc lại bài . + Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào ? + Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết như thế nào? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn và luyện viết các tiếng khó: chờ sẵn, nhanh nhẹn, lững thững, ... - Đọc cho học sinh viết vào vở. - Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập . - Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng thi làm đúng, làm nhanh. - Nhận xét bài làm học sinh, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3b. - Yêu cầu các nhóm làm vào vở. - Yêu cầu mỗi nhóm cử 3 em thi tiếp sức. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 6 em đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: Huýt sáo, suýt ngã, hít thở, nghỉ ngơi, vẻ mặt. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Một học sinh đọc lại bài. + Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng, Nùng. + Câu "Nào, bác cháu ta lên đường!" - là lời của ông Ké, được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. + Viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, tên riêng. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Học sinh làm bài vào VBT. - Hai học sinh lên bảng thi làm bài . - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét, bình chọn bạn làm đúng, nhanh. - 2HS đọc lại từng cặp từ theo lời giải đúng. - Lớp chữa bài vào vở bài tập: Cây sậy , chày giã gạo; dạy học / ngủ dậy ; số bảy , đòn bẩy . - Hai em nêu yêu cầu bài tập. - Thực hiện làm bài vào vở. - Lớp chia nhóm cử ra mỗi nhóm 3 bạn để thi tiếp sức trên bảng. - 5 – 6 em đọc lại kết quả trên bảng. Lời giải đúng bài 3b: Tìm nước, dìm chết, chim gáy thoát hiểm - Cả lớp chữa bài vào vở . - 2 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. TOÁN BẢNG CHIA 9 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9) II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 . III. Các hoạt đ ... vụ gì? - Về nhà xem trước bài mới. - Thực hành vẽ tranh về các cơ quan của tỉnh như: cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục - Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và giới thiệu về tranh vẽ. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp, đầy đủ. - Nêu lên nhiệm vu của mỗi cơ quan: hành chính, văn hóc, giáo dục, y tế. THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ H, U ( tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U. - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng. - Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. II. Chuẩn bị: - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. - Giấy thủ công, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III. Các hoạt đông dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 3: HS thực hành cắt dán chữ U,H. - Yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán chữ U, H đã học ở tiết 1 và nhận xét. - Treo tranh về quy trình cắt dán chữ U, H để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước kẻ cắt . - Tổ chức cho học sinh thực hành cắt dán chữ U, H theo nhóm. - Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều, đẹp hơn. - Chấm một số sản phẩm của học sinh . - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Dặn về nhà tập cắt thêm . - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in U và H - Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các chữ U và H . - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ U và H. - Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất . - HS nêu nội dung bài. ND: 25/11/2011 TẬP LÀM VĂN TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1). - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2). II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa về câu chuyện trong sách giáo khoa. - Bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1), gợi ý của BT2. III. Các hoạt đông dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Giảm tải Bài tập 2 : - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. - Hướng dẫn HS cách giới thiệu. + Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào? + Mỗi bạn có đặc điểm gì hay? + Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt? - Mời 2HS giỏi làm mẫu. - Yêu cầu HS làm việc theo tổ. - Mời đại diện các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp. - Theo dõi nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - 3 em đọc thư của mình viết cho bạn miền khác. - Lắng nghe. - Một học sinh đọc đề bài tập 2. - Cả lớp đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý. - Theo dõi GV hướng dẫn. - 2 em giới thiệu mẫu. - Các tổ làm việc - từng em tập giới thiệu. - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ của mình trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. - Hai đến ba em nhắc lại nội dung bài học. TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt đông dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 49 : 2 77 : 5 72 : 3. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : - Ghi phép tính 78 : 4 lên bảng . - Mời một em thực hiện đặt tính và tính. - Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu 2 em lên bảng tự tính kết quả. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu cả lớp tự làm bài . - Gọi một em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm - Yêu cầu cả lớp thực hiện. vào vở. - Gọi hai học sinh lên bảng giải . - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: - Mời 2HS lên bảng thi tính nhanh: 54 : 3 90 : 4 - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm. - 3HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Cả lớp thực hiện vào nháp. - 1 em lên bảng làm tính, lớp bổ sung. 78 4 38 19 2 - Hai học sinh nhắc lại cách chia . - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 1 em thực hiện trên bảng, lớp nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một em lên bảng thực hiện, lớp chữa bài. Giải: 33 : 2 = 16 (dư 1) Số bàn cần ít nhất là: 16 + 1 = 17 (bàn b) Đ/ S: 17 bàn - Một em đọc đề bài 3. - Cả lớp làm vào vào vở. - Hai học sinh lên bảng vẽ: - 2 em lên thi làm bài nhanh. Tieát 14: Hoïc Haùt Baøi : Ngaøy Muøa Vui (Daân Ca Thaùi: Lôøi : Hoaøng Laân) I/Muïc tieâu: Haùt thuoäc lôøi ca vaø ñuùng giai ñieäu cuûa baøi haùt. Bieát haùt keát hôïp voå tay theo nhòp vaø tieát taáu cuûa baøi haùt, haùt ñeàu gioïng, to roû lôøi ñuùng nhòp cuûa baøi haùt. Bieát baøi haùt naøy laø baøi haùt daân ca cuûa daân toäc Thaùi, lôøi do nhaïc só Hoaøng Laân vieát. II/Chuaån bò cuûa giaùo vieân: Nhaïc cuï ñeäm. Baêng nghe maãu. Haùt chuaån xaùc baøi haùt. III/Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: OÅn ñònh toå chöùc lôùp, nhaéc hoïc sinh söûa tö theá ngoài ngay ngaén. Kieåm tra baøi cuõ goïi 2 ñeán 3 em haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc. Baøi môùi: Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân HÑ Cuûa Hoïc Sinh * Hoaït ñoäng 1: Daïy haùt baøi: Ngaøy Muøa Vui - Giôùi thieäu baøi haùt, taùc giaû. - GV cho hoïc sinh nghe baøi haùt maãu. - Höôùng daãn hoïc sinh taäp ñoïc lôøi ca theo tieát taáu cuûa baøi haùt . - Taäp haùt töøng caâu, moãi caâu cho hoïc sinh haùt laïi töø 2 ñeán 3 laàn ñeå hoïc sinh thuoäc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt. - Sau khi taäp xong giaùo vieân cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt nhieàu laàn döôùi nhieàu hình thöùc. - Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt. * Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï. - Höôùng daãn hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo nhòp cuûa baøi haùt. - Höôùng daãn hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo tieát taáu cuûa baøi haùt. - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì?Daân ca cuûa daân toäc naøo? Lôøi do nhaïc só naøo vieát? - Giaùo Vieân môøi hoïc sinh nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân vaø HS ruùt ra yù nghóa vaø söï giaùo duïc cuûa baøi haùt. * Cuõng coá daën doø: - Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt vöøa hoïc moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc. - Khen nhöõng em haùt toát, bieãu dieãn toát trong giôø hoïc, nhaéc nhôû nhöõng em haùt chöa toát, chöa chuù yù trong giôø hoïc caàn chuù yù hôn. - Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc. - HS laéng nghe. - HS nghe maãu. - HS thöïc hieän. - HS thöïc hieän. - HS thöïc hieän. + Haùt ñoàng thanh + Haùt theo daõy + Haùt caù nhaân. - HS nhaän xeùt. - HS chuù yù. - HS thöïc hieän. - HS thöïc hieän. - HS traû lôøi: + Baøi :Ngaøy Muøa Vui + Daân ca Thaùi + Lôøi : Hoaøng Laân - HS nhaän xeùt. - HS thöïc hieän. - HS chuù yù. -HS ghi nhôù. Theå duïc HOAØN THIEÄN BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG I. Muïc tieâu - Thöïc hieän cô baûn ñuùng caùc ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung. - Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc troø chôi Ñua ngöïa II. Ñòa ñieåm, phöông tieän -Ñòa ñieåm: Saân tröôøng -Phöông tieän: Coøi,keû vaïch III. Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp GV 1.Phaàn môû ñaàu: - GV taäp hôïp lôùp, phoå bieán noäi dung yeâu caàu giôø hoïc - Chaïy chaäm theo 1 haøng doïc quanh saân - Khôûi ñoäng caùc khôùp * Chôi troø chôi “ Keùo cöa löøa xeû” 2. Phaàn cô baûn * OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung - Taäp lieân hoaøn 8 ñoäng taùc, moãi ñoäng taùc 2 x 8 nhòp. - Chia toå taäp luyeän theo caùc khu vöïcñaõ phaân coâng coù thi ñua - GV ñeán töøng toå quan saùt, söûa sai. - Bieåu dieãn thi ñua baøi TD phaùt trieån chung giöõa caùc toå. GV + Moãi toå cöû 4- 5 em leân bieåu dieãn baøi TD phaùt trieån chung 1 laàn + HS cuøng GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù, toå naøo taäp ñeàu, ñuùng ñeïp thì ñöôïc khen. * Chôi troø chôi “ Ñua ngöïa ” - GV cho khôûi ñoäng kó caùc khôùp, ñaëc bieät laø khôùp coå chaân, ñaàu goái. Cho HS taäp laïi caùch caàm ngöïa, caùch phi ngöïa, caùch quay voøng, sau ñoù cho chôi coù thi ñua giöõa caùc toå vôùi nhau. 3. Phaàn keát thuùc: GV - Ñöùng taïi choã voã tay vaø haùt - GV heä thoáng baøi, nhaän xeùt lôùp - GV giao baøi taäp veà nhaø SINH HOAÏT LÔÙP TUAÀN 14 I. Muïc tieâu: Giuùp HS : - Naém ñöôïc nhöõng öu khuyeát ñieåm trong tuaàn vaø bieát höôùng khaéc phuïc nhöõng haïn cheá. - Bieát phöông höôùng tuaàn tôùi. II. Tieán haønh sinh hoaït: * Toång keát tuaàn 14 : - Lôùp tröôûng ñieàu khieån lôùp sinh hoaït - Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo. - Lôùp nhaän xeùt – boå sung. - GV nhaän xeùt chung, neâu höôùng khaéc phuïc nhöõng haïn cheá, phaùt huy nhöõng maët maïnh. * Phöông höôùng tuaàn tôùi : - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø. - Thi ñua hoïc taäp toát - Duy trì ñoâi baïn hoïc taäp - Giöõ gìn taäp vôû caån thaän - Phaùt huy nhöõng öu ñieåm ôû tuaàn tröôùc - Giöõ gìn veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ. - Chuaån bò baøi vaø hoïc toát ôû tuaàn 15.
Tài liệu đính kèm: