Giáo án dạy Tuần 6 Lớp 3

Giáo án dạy Tuần 6 Lớp 3

Tiết 1 : Toán :

Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để Giải các bài toán có lời văn .

II. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: - 2HS đọc bảng chia 6

- 1 Em nêu phép tính, 1 em nêu kết quả

2. Giới thiệu bài và ghi mục bài: (2p)

Hướng dẫn HS làm bài tập

* Bài 1: HS nêu y/c. Viết vào chỗ chấm

- GV làm mẫu: 1/2của 6 kg là: 6 : 2 = 3 (kg)

- Tương tự HS làm vào vở bài tập, riêng HS yếu làm các phần a, b,c

- GV tổ chức chữa bài

- HS đọc nối tiếp bài làm – nếu đúng lớp hô đúng, sai hô sai

 Đáp án: a. 25 : 5 = 5 (m) d. 54 : 6 = 9 (m)

 b. 18 : 3 = 6 (l) e. 48 : 6 = 8 (phút)

 c. 32 : 4 = 8 (kg) g. 16 : 2 = 8 (giờ)

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 6 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6 : 
 Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 : Toán : 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để Giải các bài toán có lời văn .
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: - 2HS đọc bảng chia 6
- 1 Em nêu phép tính, 1 em nêu kết quả
2. Giới thiệu bài và ghi mục bài: (2p)
Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: HS nêu y/c. Viết vào chỗ chấm 
- GV làm mẫu: 1/2của 6 kg là: 6 : 2 = 3 (kg)
- Tương tự HS làm vào vở bài tập, riêng HS yếu làm các phần a, b,c
- GV tổ chức chữa bài 
- HS đọc nối tiếp bài làm – nếu đúng lớp hô đúng, sai hô sai
 Đáp án: a. 25 : 5 = 5 (m) d. 54 : 6 = 9 (m)
 b. 18 : 3 = 6 (l) e. 48 : 6 = 8 (phút)
 c. 32 : 4 = 8 (kg) g. 16 : 2 = 8 (giờ)
* Bài 2: HS đọc y/c lớp lắng nghe 
- HS tự tóm tắt vào giấy nháp 
- GV theo dõi và nhận xét 
- GV gợi ý: Vẽ 1 đường thẳng biểu diễn 16 kg
? Đã bán bao nhiêu? (1/4)
- GV chia đoạn thẳng thành 4 phần bằng nhau
? Bài toán y/c tìm gì? (Số kg nho đã bán)
- GV: Tức là tìm 1/4. Nghĩa là 1 phần biểu diễn bao nhiêu kg.
- HS giải vào vở, 1 em lên bảng giải
- GV chữa bài: Bài giải
 Số kg nho quày hàng đã bán
 16 : 4 = 4 (kg)
 Đáp số: 4 kg nho
* Bài 4: HS đọc y/c và quan sát vào hình vẽ
? Đối với dạng toán này trước hết ta phải làm gì ? ( Đếm số ô vuông trong mỗi hình ) 
? Tìm 1/5 số ô vuông của mỗi hình ta làm thế nào ? ( Láy tổng số ô vuông của hình đó chia cho 5 ) 
- HS làm tương tự giải vào vở 
- GV chấm và chữa bài : Đã tô màu 1/5 số ô vuông của hình 2 và hình 4.
3. Củng cố – dặn dò: 
 Nhận xét tiết học
_______________________________________________
Tiết 2-3 : Tập đọc – Kể chuyện:
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng rõ ràng, rành mạch, bước đầu bíêt đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi “ và lời ngươi mẹ 
- Hiểu nội dung: Lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải làm cho bằng được điều đã nói.
- KC: HS biết sắp xếp các bức tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện. HS kể lại được 1 đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ .
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học: A. Tập đọc:
1. Bài cũ: 
 - 2 HS đọc bài “Cuộc họp của chữ viết” 
2. Giới thiệu bài: – Ghi mục bài
3. Luyện đọc : 
- Gv đọc mẫu giọng hồn nhiên, nhẹ nhàng
- HS quan sát tranh minh họa
- HS luyện đọc: - Đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm
 - Đọc đoạn trước lớp, giải nghĩa từ, HD cách đọc
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm, nhận xét bạn đọc
- HS : - 1 em đọc toàn bài (HS giỏi)
4. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 TLCH
? Nhận vật xưng “tôi” trong câu chuyện này có tên là gì? (Cô - li- a)
? Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
- HS : Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ
? Vì sao cô-li- a thấy khó viết bài tập làm văn?
- HS : Thảo luận nhóm 2: Vì sao bạn ấy ở nhà chẳng giúp mẹ việc gì?
 Cô- li- a thỉnh thoảng chỉ giúp mẹ được 1 đôi việc.
- GV chốt lại : Cô - Li – a khó kể ra những việc làm vì ở nhà mẹ Cô- li- a thường phải làm các việc 
- HS đọc thầm đoạn 3, lớp đọc thầm.
? Thấy các bạn viết nhiều Cô- li- a làm cách gì để bài viết dài ra?
- HS : Cô- li – a nhớ lại những việc mình thỉnh thoảng làm và kẻ những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo sơ mi, áo lót, quần lót  Cô- li- a viết 1 điều mà trước đây em chưa nghĩ đến “muốn giúp mẹ nhiều việc hơn, để mẹ đỡ vất vả”
- HS đọc thầm đoạn 4
? Vì sao mẹ bảo Cô- li- a giặt quần lót, lúc đầu em ngạc nhiên?
- HS vì chưa bao giờ em phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo làm việc này 
? Vì sao Cô- li- a vui vẻ làm theo lới mẹ?
- HS : Vì đó là những việc em đã kể ra trong bài tập làm văn
? Bài học này giúp em hiểu điều gì?
- HS : Lời nói phải đi đôi với việc làm, những điều em tự tốt về mình thì phải làm cho bằng được
5. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3, 4 – HD cách đọc 
- HS luyện đọc đoạn 3;4 theo nhóm 2 ; ( GV HDHS yếu luyện đọc đoạn 4) 
- 3 HS thi đọc đoạn 3,4
- HS 4 em thi đọc 4 đoạn văn – Nhận xét
 B. Kể chuyện: 
* GV giao nhiệm vụ:
- HDHS sắp xếp lại 4 bức tranh đúng thứ tự câu chuyện
- HS kể lại 1 đoạn theo lời kể của em
- HS kể cho nhau nghe
- 3 – 4 em thi kể trước lớp, bình chọn giọng kể hay
IV. Củng cố – dặn dò: 
- Em có thích bạn nhỏ trong truyện không? Vì sao?
______________________________________________
Chiều thứ 2:
Tiết 1 : Chính tả : (Nghe viết)
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu: 
- Nghe – Viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, bài viết không mắc quá 5 lỗi . 
- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo ( BT2)
- Làm đúng BT3 a/b
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chuẩn bị bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: - HS viết bảng con: thổi kèn, cái kẻng
- GV nhận xét, chữa bài
2. Giới thiệu và ghi mục bài: 
3. Hướng dẫn HS viết chính tả: 
GV đọc bài viết, 2 HS đọc lại 
? Tìm tên riêng có trong bài ? (Cô- li- a)
? Tên riêng nước ngoài viết như thế nào?
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, gạch nối các tiếng
- HDHS viết từ khó vào bảng con, GV nhận xét, chữa bài
- GV đọc bài, HS viết vào vở
- GV lưu ý: Tư thế ngồi, cách viết, 
- GV theo dõi uốn nắn, lưu ý những em HS yếu
4. GV chấm – Chữa bài: 
- GV chấm 5 – 7 bài rồi nhận xét, rút kinh nghiệm
5. HDHS làm bài tập chính tả: 
- HS đọc y/c: Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
a. (kheo, khoeo) .... Chân
b. (khẻo, khoẻo) Người lẻo khẻo
c. (nghéo, ngoéo) ngoéo tay 
- HS làm vào vở BT, GV chữa bài
IV. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học
______________________________________________
Tiết 2: Luyện toán:
Tìm các phần bằng nhau
I : Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố về phép nhân chia.
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II: Hoạt động dạy – học:
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính :
a, 24 x 5	79 x 3	47 x 4	
 98 x 2	57 x 4	76 x 6
- HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính.
- HS lên làm mẫu 1 phép tính.
- HS làm vào bảng con.
Bài tập 2: Một cuộn dây điện dài 54 m, người ta cắt ra 1/6 số mét dây điện đó để mắc bóng đèn. Hỏi người ta đã cắt đi mấy mét dây điện?
Gợi ý : + Cắt đi 1/6 m ta làm thế nào?
- HS tự làm vào vở – 1 em lên bảng làm
- GV chữa bài , nhận xét.
Bài tập 3 : Viết số thích hợp vào ô trống
 7Ê	 Ê6 4 7	5 8
x 3	 x 5	xÊ	xÊ
 ÊÊ9	 Ê8Ê	 Ê4	 ÊÊ6
	- GV gợi ý cách làm.
	- HS làm vào vở bài tập , 1 em giải bảng phụ.
_______________________________________
Tiết 3: Đạo đức:
Tửù laứm laỏy vieọc cuỷa mỡnh
I.MUẽC TIEÂU:
Keồ ủửụùc moọt soỏ vieọc maứ hoùc sinh coự theồ tửù laứm.
Neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa vieọc tửù laứm laỏy vieọc cuỷa mỡnh.
Bieỏt tửù laứm laỏy nhửừng vieọc cuỷa mỡnh ụỷ trửụứng, ụỷ nhaứ.
CHUAÅN Bề: Caõu hoỷi tỡnh huoỏng; VBT ủaùo ủửực.
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
1. Baứi cuừ: Cho hoùc sinh laùi moọt soỏ vieọc maứ mỡnh ủaừ laứm.
Hoaùt ủoọng 1: ẹoựng vai tỡnh huoỏng.
+ Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm, phaựt cho moói nhoựm 1 phieỏu giao vieọc coự yeõu caàu thaỷo luaọn vaứ ủoựng vai xửỷ lyự tỡnh huoỏng sau:
Tỡnh huoỏng: Vieọt vaứ Nam laứ ủoõi baùn raỏt thaõn. Vieọt hoùc gioỷi coứn Nam laùi hoùc yeỏu. Boỏ meù Nam hay ủaựnh Nam nhửừng khi Nam bũ ủieồm keựm. Thửụng baùn, ụỷ treõn lụựp heồ coự dũp laứ Vieọt laùi tỡm caựch nhaộc baứi ủeồ Nam laứm baứi toỏt, ủaùt ủieồm cao. Nhụứ theỏ, Nam ớt bũ ủaựnh ủoứn hụn. Nam caỷm ụn baùn roỏi rớt. Laứ baùn hoùc cuứng lụựp, nghe ủửụùc lụứi caỷm ụn cuỷa Nam tụựi Vieọt, em seừ laứm gỡ?
+ Nhaọn xeựt, ủoựng goựp yự kieỏn cho caựch giaỷi quyeỏt cuỷa tửứng nhoựm.
Keỏt luaọn: Vieọt thửụng baùn nhửng laứm nhử theỏ cuừng laứ haùi baùn. Haừy ủeồ baùn tửù laứm laỏy coõng vieọc cuỷa mỡnh, coự nhử theỏ ta mụựi giuựp baùn tieỏn boọ ủửụùc.
Nhaộc laùi
+ Tieỏn haứnh thaỷo luaọn nhoựm vaứ ủoựng vai. Sau ủoự, ủaùi dieọn 4 nhoựm leõn ủoựng vai, giaỷi quyeỏt tỡnh huoỏng, sau moói laàn coự nhoựm ủoựng vai, caực nhoựm khaực theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
+ 1à2 hoùc sinh nhaộc laùi.
Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm.
+ Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm, phaựt phieỏu thaỷo luaọn cho 4 nhoựm.
+ Yeõu caàu sau 3 phuựt, caực nhoựm phaỷi gaộn leõn baỷng keỏt quaỷ.
ẹieàn ủuựng (ẹ) hay sai (S) vaứ giaỷi thớch taùi sao vaứo trửụực moói haứnh ủoọng sau:
ă Lan nhụứ chũ laứm hoọ baứi taọp veà nhaứ cho mỡnh.
ă Tuứng nhụứ chũ rửỷa boọ aỏm cheựn, coõng vieọc maứ Tuứng ủửụùc boỏ giao.
ă trong giụứ kieồm tra, Nam gaởp baứi toaựn khoự khoõng giaỷi ủửụùc, baùn Haứ beứn cho Nam cheựp baứi nhửng Nam tửứ choỏi.
ă Vỡ muoỏn mửụùn Toaứn quyeồn truyeọn, Tuaỏn ủaừ trửùc nhaọt hoọ Toaứn.
ă Nhụự lụứi meù daởn 5 giụứ chieàu phaỷi naỏu cụm neõn ủang vui chụi vụựi caực baùn Hửụng cuừng chaứo caực baùn ủeồ veà nhaứ naỏu cụm.
+ Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa caực nhoựm vaứ ủửa ra ủaựp aựn ủuựng.
Keỏt luaọn: Luoõn luoõn phaỷi tửù laứm laỏy vieọc cuỷa mỡnh, khoõng ủửụùc yỷ laùi vaứo ngửụứi khaực.
+ Chia nhoựm vaứ tieỏn haứnh thaỷo luaọn.
a) Sai.
b) Sai.
c) ẹuựng.
d) Sai.
e) ẹuựng.
+ 1à2 hoùc sinh nhaộc laùi.
Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi “Ai chaờm chổ hụn”.
Caựch chụi:
+ Choùn hai ủoọi chụi, moói ủoọi coự tửứ 5à7 hoùc sinh.
+ Hai ủoọi oaỳn tuứ tỡ ủeồ daứnh quyeàn ra caõu hoỷi trửụực.
+ Ra caõu hoỷi baống caựch dieón taỷ moọt coõng vieọc nhaứ baống haứnh ủoọng (nhử kũch caõm).
Vớ duù: Xoứe baứn tay, xoa ủi xoa laùi treõn maởt baứn (lau baứn) hai tay laứm giaỷ ủoọng taực nhử caàm choồi, lia lia tay theo ủoọng taực queựt nhaứ ...
+ ẹoọi coứn laùi xem haứnh ủoọng vaứ neõu teõn vieọc laứm maứ ủoọi baùn dieón taỷ. Neỏu ủuựng, ủửụùc 2 ủieồm, neỏu sai ủoọi baùn neõu ủaựp aựn vaứ ủửụùc 2 ủieồm.
+ ẹoọi ra caõu hoỷi dieón taỷ 5 haứnh ủoọng, sau ủoự ủoồi lửụùt ủeồ ủoọi traỷ lụứi ra 5 caõu hoỷi tieỏp theo.
Tuứy vaứo thụứi gian maứ giaựo vieõn coự theồ toồ chửực caực lửụùt chụi cho thớch hụùp.
Giaựo vieõn laứm troùng taứi, nhaọn xeựt, ủaựnh giaự hoaùt ủoọng vaứ daởn doứ caực em neõn coỏ gaộng tửù mỡnh thửùc hieọn toỏt nhieọm vuù hoùc taọp cuừng nhử lao ủoọng ụỷ nhaứ, ụỷ trửụứng.
CUÛNG COÁ – DAậN DOỉ:
Tieỏt hoùc hoõm nay caực con hoùc baứi gỡ?
Cho hs nhaộc laùi ghi nhụự 
___________________________________________________
 Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010
 Tiết 1 : Tập đọc: 
Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu :
- HS đọc dúng, rành mạch, bước đầu biết đọc bài vă với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
- Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà thơ Thanh Tịnh về buổi đầu di học 
 ( HS KG thuộc đoạn vă em thích ) 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: - 4 HS đ ... kể thành 1 đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu
- GV y/c HS viết đoạn văn trôi chảy, chân thật, giản dị. Dùng dấu chấm và dấu phẩy phù hợp.
- HS thực hành viết vào vở
- Gv theo dõi và giúp đỡ những HS khó khăn
- Gv chấm 5- 7 bài, nhận xét rút kinh nghiệm
3. Củng cố – Dặn dò: 
 Về nhà tập làm lại.
_____________________________________________
Tiết 2: Luyện tiếng việt
Luyện làm văn 
I.Mục tiêu: 
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt trước tập thể cho học sinh.
II.Hoạt động trên lớp:
Em hãy lập đề cương cho cuộc họp có nội dung “ Bảo vệ môi trường” 
Gợi ý : 
	1, Mục đích cuộc họp.
	2, Tình hình của lớp thực hiện việc đó .
	3, Nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
	4, Cách giải quyết.
	5, Công việc giao cho từng người.
 	- HS thảo luận trong nhóm để vạch ra đề cương.
	- Gọi học sinh tập nói trước lớp dựa vào đề cương đó.
__________________________________________
Tiết 3: Toán : 
Phép chia hết và phép chia có dư .
I . Mục tiêu : Giúp HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
 Nhận biết được số dư phải bé hơn số chia .
II . Đồ dùng dạy học : Bảng con , 9 viên nam châm .
III . Các hoạt động dạy học 
1 . Giới thiệu bài và HD Hs nhận xét phép chia hết và phép chia có dư .
- GV viết bảng : 8 : 2 và 9 : 2 .
- HS Thực hiện vào bảng con 2 phép chia .
- HS Thực hiện phép chia , giáo viên ghi bảng .
 8 2 . 8 chia 2 được 4 ,viết 4 9 2 . 9 chia 2 được 4,viết 4
 8 4 . 4 nhân 2 bằng 8 , 8 trừ 8 bằng o 8 4 . 4 nhân 2 bằng 8 
 0 1 9 trừ 8 bằng 1 .
- HS nhận xét 2 phép chia ;
8 chia 2 được 4 , không thừa ( dư ) : 9 chia 2 được 4 dư 1 .
- GV cho HS kiểm tra bằng mô hình vật thật ( sử dụng nam châm ) 
- GV 8 : 2 = 4 không thừa được gọi là phép chia hết , phép chia hết là phép chia có số dư = 0.
 9 : 2 = 4 ( dư 1) là phép chia có dư , dư 1 .
- HS Nhận xét số dư (1) và số dư (2) –số dư bé hơn số chia .
2 . Thực hành .
* Bài 1 : HS thực hiện phép chia theo mẫu .
 - GV : 36 6 19 2 
 36 6 18 9
 0 1
 36 : 6 = 6 19 :2 = 9 (dư 1)
Tương tự HS làm vào vở bài tập .
- HS yếu chỉ làm cột a,b không phải làm cột c.
- HS Đổi chéo vở kt nhận xét bài cho bạn .
* Bài 2 : Điền S , Đ vào ô trống
- GV yêu cầu : HS quan sát các bài tập đã làm sẵn và tính nhẩm rồi điền Đ vào vào phép tính đúng , S vào phép tính sai .
- HS chữa bài : a : Đ ; b : S ; c : Đ ; d : S
* Bài 3 : Viết tiếp ssố hoặc chữ vào chỗ chấm . – GV chữa bài
3 . Củng cố - dặn dò 
___________________________________________
Tiết 4 : Luyện toán : 
Luyện phép chia có dư
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố cho HS cách thực hiện phép chia có dư và củng cố cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
II. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài và ghi mục bài:
- GV hướng dẫn, giúp đỡ HS làm BT
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
- HS làm vào bảng con
- GV đọc từng phép tính, HS làm vào bảng con và chữa bài
 25 : 6 34 : 6 27 : 4
 32 : 5 20 : 3 29 : 3
- GV lưu ý: Khi chữa bài GV lưu ý y/c HS nêu cách thực hiện
- GV với bài tập này các con cần phải ước lượng để tìm kết quả đúng
* Bài 2: (SGK T30) – HS đọc y/c
? Bài toán cho biết gì? có : 27 HS
 1/3 là HS giỏi
? Bài toán y/c tìm gì? Tìm số HS giỏi
- GV hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ 	
? Muốn tìm số HS giỏi chúng ta làm như thế nào? (27 : 3)
- HS giải bài toán vào vở
- HS – GV chữa bài Số HS giỏi là
 27 : 3 = 9 (HS)
 Đáp số: 9 HS
* Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ẩtong phép chia có dư với số chia là 6, số dư có thể là . Hoặc . Hoặc . Hoặc . Hoặc .
- HS suy nghĩ và trả lời nhanh:
- GV : BT này chỉ dành cho HS khá giỏi
- GV chữa bài : Số dư là những số bé hơn 6
- GV : Số dư phải luôn luôn bé hơn số chia
2. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
___________________________________________-
Chiều thứ 5:
Tiết 1: Tập viết : 
Ôn chữ hoa D Đ
I .Mục tiêu :
- Viết đúng chữ viết hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng) , viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ . 
II .Đồ dùng dạy học : Chữ mẫu .
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra phần viết ở nhà của HS: 
 Nhận xét .
1.Giới thiệu và ghi mục bài : 
2.Hướng dẫn học sinh viết bảng con : 
- Luyện viết chữ hoa : HS tìm những chữ được viết hoa trong bài :
- GV viết mẫu và nêu cách viết : D, Đ, K 
- HS luyện viết bảng con .
- Luyện viết từ ứng dụng : HS đọc từ ứng dụng .
* GV giới thiệu : Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của đội TNTP , tên thật là Nông Văn Dền quê ở Nà Mạ - Hà Quảng – CB , hi sinh năm 1943 –(15tuổi) 
- HS viết vào bảng con chữ kim Đồng cỡ vừa .
- Luyện viết câu ứng dụng :
- HS Đọc – GV giải thích câu tục ngữ : Con người phải chăm học mới khôn ngoan trưởng thành .
- HS viết chữ Dao bằng cỡ nhỏ .
- Gv hướng dẫn cách viết chung .
3.HS viết vào vở tập viết: 
 GV theo dõi và uốn nắn HS .
4.Chấm bài ; GV chấm 15 bài , nhận xét .
5.Củng cố ,dặn dò : viết phần ở nhà đúng , đẹp .
__________________________________________
Tiết 2: Luyện đọc : 
Ngày khai trường
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng đọc cho HS - Đọc đúng các từ: năm xưa, gióng giả, bá cổ, khăn quàng
- Đối với HS khá giỏi đọc đúng , diễn cảm – Học thuộc bài thơ - hiểu nội dung bài. Trả lời 1 số câu hỏi – Nắm được nghĩa các từ : tay bắt mặt mừng, gióng giả
- Đối với HS yếu y/c đọc đúng thuộc 2 khổ thơ
II. Các hoạt động dạy học: 
* GVgiới thiệu bài- ghi bảng
- GVđọc mẫu bài thơ 
- GVhướng dẫn cách đọc. 
* HS luyện đọc:
- HS đọc nối câu- mỗi em 1 câu - đọc 2 lần
- HS đọc nối khổ thơ - mỗi em 1 khổ thơ - đọc 2 lần
- HS luyện đọc nhóm bàn – y/c HS khá giỏi kèm HS yếu
- HS khá giỏi tìm hiểu thêm nội dung bài
? Ngày khai trường có gì vui?
?Tiếng trống khai trường muốn nói với em điều gì?
- HS luyện đọc cá nhân – GV chú ý những em yếu
- Y/C HS yếu luyện đọc nhiều hơn
* Nhận xét dặn dò
_______________________________________________
 Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2010
 Tiết 1: Toán : 
Luyện tập
I. Mục tiêu : 
- Xác định được phép chia hét và phép chia ó dư .
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán .
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: - 2 HS thực hiện phép chia
 42 : 2 = 22 : 3 = 
- GV nhận xét chữa bài
2. Giới thiệu bài- Ghi mục bài: 
- GV tổ chức hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Đặt tính rồi tính và viết theo mẫu
- GV làm mẫu: 48 2 29 3
 4 24 27 9
 08 2
 8
 0 42 : 2 = 24 29 : 3 = 9 (dư2)
- Tương tự như vậy HS làm vào vở BT
- HS yếu mỗi phần chỉ làm 2 PT
- GV gọi 3 em lên bảng làm
- GV và lớp chữa bài – GV gọi 1 số em nêu cách thực hiện 1 số PT
- Nhận xét bài làm ở bảng
* Bài 2: Điền đúng sai
? Với bài tập này y/c chúng ta làm gì?
- Tính nhẩm rồi điền đúng hay sai
- GV y/c HS làm vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra
- HS – GV chữa bài
 a. 80 4 b. 45 5 c. 48 6 d. 19 2
 8 2 S 45 9 Đ 42 7 Đ 16 8 Đ
 0 0 6 3
* Bài 3: HS đọc y/c – GV hướng dẫn HS làm miệng
? Trong các phép chia có dư với số chia là 5, số dư lớn nhất của các phép chia đó là:
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
- HS trả lời : Số dư lớn nhất là 4. Khi có số chia là 5
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài
 _______________________________________________
 Tiết 2
Luyện toán
 I . Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ; Tìm một trong các phần bằng nhau của số.
- Luyện giải toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Nội dung ôn luyện:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính: 
	a, 42 : 2	96 : 3	 	88 : 4 
	 48 : 4	 66 : 6	36 : 3 
	b, 63 : 5	86 : 4	 74 : 3
	 57 : 2	66 : 5	 96 : 4
- HS làm vào bảng con.
Bài 2: Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải bài toán:
Lớp em có 48 bạn học sinh. Số bạn nam bằng 1/4 số bạn nữ. Hỏi lớp em có số bạn nam là bao nhiêu?
HS tự tóm tắt rồi giải.
	Bài giải: 
	Số bạn nam của lớp em có là : 48 : 4 = 12 ( bạn )
	Đáp số: 12 bạn.
Bài 3: Tìm :
	a . 1/3 của 69 cm; 33kg.
	b . 1/6 của 48 m ; 30 lít
HD học sinh nêu lại cách tính một phần mấy của một số- HS làm vào vở. 
 - 1 học sinh lên bảng chữa bài – cả lớp nhận xét .
Bài 4 : Đặt bài toán theo tóm tắt rồi giả
 ? bông hoa
	24 bông hoa
- HS có thể đặt bài toán : Có 24 bông hoa , cắm vào 6 lọ. Hỏi mỗi lọ có mấy bông hoa?
- HS tự giải vào vở, chấm 1 số bài- nhận xét.
____________________________________________
Tiết 3 : Chính tả : ( nghe viết ) : 
Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu: 
- HS nghe viết, trình bày đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; bài viết không mắc quá 5 lỗi . 
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo
- Làm đúng BT3 a/b
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
- HS viết bảng con : kheo chân, khỏe khoắn
- GV và lớp nhận xét, chữa bài
2. Giới thiệu và ghi mục bài: 
3. Hướng dẫn HS nghe viết: 
- GV đọc đoạn viết 
- HS 2 em đọc lại
- HDHS viết từ khó vào giấy nháp : bỡ ngỡ, quãng trời, ngập ngừng,
4. GV đọc bài cho HS viết vào vở: 
- GV chú ý tư thế ngồi của HS
5. Chấm chữa bài: GV chấm khoảng 10 bài, nhận xét
6. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Bài 1: Điền eo hay oeo
- HS làm vào vở BT
- Gv chữa bài: nhà nghèo; đường ngoằn nghoèo
 Cười ngoặt nghẽo, ngoẹo đầu
* Bài 2a: Tìm các từ : HS làm vào vở BT, GV chữa miệng
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng x hoặc s có nghĩa như sau:
- Cùng nghĩa với chăm chỉ: Siêng năng
- Trái nghĩa với gần: Xa
- (Nước) chảy rất mạnh và nhanh: Xiết
III. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học – Về nhà luyện viết lại
- Lưu ý: Khi chữa bài cần y/c HS giải thích vì sao em đặt ở đó
2. Củng cố – Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau
____________________________________________________
Tiết 4 ;Sinh hoạt tập thể: 	
Đánh giá hoạt động tuần qua
 II. Mục tiêu :
- Giúp học sinh rèn luyện tốt nền nếp ra vào lớp, nền nếp học tập ở trường và ở nhà.
- Phát huy được những ưu điểm trong tuần, khắc phục được những tồn tại còn mắc phải để tuần sau làm tốt hơn.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm, ý thức tự giác và có kỉ luật cho học sinh.
II. Nội dung sinh hoạt:
1, Đánh giá , nhận xét ưu điểm và tồn tại trong tuần qua.
- Tổ trưởng các tổ đánh giá, nhận xét hoạt động của tổ trong tuần.
- ý kiến bổ sung của cả lớp.
- Lớp trưởng nhận xét chung – GV tổng hợp ý kiến đưa ra biện pháp khắc phục tồn tại.
2, Đề ra nhiệm vụ tuần sau:
- Phân công trực tuần cho tổ 3
- Dặn dò những em cần khắc phục thiếu sót trong tuần qua vè các mặt : ăn mặc , học tập, vệ sinh , nền nếp, 
____________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 6 CKTKN.doc