Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 21+22+23 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 21+22+23 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

 Hoạt động ngoài giờ lên lớp

 Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em

 CHỦ ĐỀ 4: TRƯỜNG HỌC

 NƠI EM HỌC TẬP VUI CHƠI VÀ GIÚP EM TRƯỞNG THÀNH

 NHIỆM VỤ CỦA EM Ở TRƯỜNG HỌC

A. Mục tiêu:

- HS hiểu được đi học là quyền lợi và bổn phận của mỗi đứa trẻ . Trường học là nơi em được học tập vui chơi, có nhiều bạn bè.

- HS có thái độ lễ phép với các thầy, cô giáo; Yêu quý lớp học bạn bè.

- Bước đầu biết thực hiện các quy định của trường.

B.Phương tiện - tài liệu:

-Truyện kể: Bạn Nam không muốn đi học

- Các tranh trong bộ tranh Quyền và bổn phận của trẻ em

doc 30 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 21+22+23 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng ngày 
- Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày 
B. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh tình huống cho hoạt động 1.
- Bộ tranh nhỏ thảo luận nhóm.
- Phiếu học tập.
C.Các hoạt động dạy học:
 I.Tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bãi cũ:
- Khi nhặt được của rơi em cần làm gì ?
- Cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
III. Bài mới:
Giới thiệu bài – Ghi bài
Hướng dẫn HS học bài mới
a. Thảo luận lớp 
*Mục tiêu :HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng .
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh nội dung tranh vẽ gì ?
- HS quan sát tranh
- Trong giờ học các bạn đang vẽ tranh.
- Em đoán xem Nam muốn nói gì với Tâm ?
- Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm.
- Những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị ?
- HS nhiều em tiếp nối nhau.
*VD: Mời các bạn ra sân tập thể dục
- Đề nghị cả lớp ở lại sinh hoạt sao.
*Kết luận : Muốn mượn bút chì của bạn Tâm , Nam cần sử dụng những yêu cầu , đề nghị nhẹ nhàng ,lịch sự . Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng .
b. Đánh giá hành vi:
*Mục tiêu :HS biệt phân biệt cá hành vi nên làm và không nên làm .
*Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
1. Em muốn hỏi thăm chú công an đường đến nhà 1 người quen.
- 1 vài cặp lên đóng vai.
- Em muốn nhớ em bé lấy hộ chiếc bút ?
*Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp.
c. Bày tỏ thái độ 
 *Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi , việc làm trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ của người khác .
*Cách tiến hành:
Trò chơi: Văn minh lịch sử
- GV phổ biến luật chơi
- HS nghe và thực hiện trò chơi.
- GV nhận xét đánh giá.
*Kết luận: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
IV. Củng cố : 
- Nhận xét tiết học
- Liên hệ thực tế
V. Dặn dò:
- Về nhà thực hiện điều được học.
	 Tiếng việt củng cố
 Tiết 41: luyện đọc
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho HS : Đọc to rõ ràng, đọc đúng ngắt các cụm từ, câu văn qua các bài tập đọc : Ông Mạnh thắng Thần Gió, Mùa xuân đến, chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Giáo dục HS có ý thức đọc, yêu thích bộ môn
B.Đồ dùng dạy - học
- Sách giáo khoa, bảng phụ 
B. Các hoạt động dạy- học
I. Tổ chức: Hát, sĩ số 
II. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng
III. Bài mới
* Giới thiệu bài- ghi tên bài:
*Luyện đọc:
+ GV nêu yêu cầu : Đọc từng bài , từng đoạn đọc đúng, rõ ràng
+ Yêu cầu HS luyện đọc từng bài
* Đọc từng đoạn bài: Ông Mạnh thắng thần gió
- Gọi HS yếu đọc cả bài
- GV nhận xét sửa câu sai
- Ông Mạnh tượng trưng cho ai ?
- Thần Gió tượng trưng cho ai ?
* Bài :Mùa xuân đến 
 - GV nhắc nhở đọc các từ khó
- Đọc cả bài
- Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
-Thi đọc giữa các cá nhân
- GV nhận xét
*Bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng
-Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?
- Em muốn nói gì với các cậu bé
-Yêu cầu HS đọc theo nhóm
-Nhóm 1, 2 : Bài ông Mạnh thắng Thần Gió
-Nhóm 3: Mùa xuân đến
- Nhóm 4: Chim sơn ca và bông cúc trắng
- Đọc cả bài
- 2 HS đọc bài
-HS mở SGK trang 13
- 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Con người
- Thiên nhiên
- 3 HS đọc
-Cá nhận đọc
-HS nêu
-HS thi đọc
-Lớp nhận xét, bình chon bạn đọc tốt nhất
-HS nêu
-HS đọc theo nhóm
- Một số HS đọc
IV. Củng cố
- GV nhận xét giờ học
V. Dặn dò
- Về nhà đọc lại các bài đã học .
 ____________________________________________
 Tự học
 Tiết 21: Luyện viết: Mùa xuân đến
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe - viết cho HS : Viết đúng luật chính tả, đúng mẫu , cỡ quy định một đọn trong bài: Mùa xuân đến.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi đoạn viết.
- HS : Bảng con
C.Các hoạt động dạy học:
I.Tổ chức : Hát
II. Bài cũ : Kiểm tra vở luyện viết ở nhà của HS
III. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn viết:
- GV nêu yêu cầu : Viết bài đoạn 1 bài : Mùa xuân đến.
- Đoạn viết có mây câu ?
- Các chữ đầu câu viết thế nào?
- Tìm các từ tả cảnh vật đổi thay khi mùa xuân đến ?
- GV đọc mẫu
- Tìm từ khó viết?
- GV sửa lỗi cho HS
- Nhắc nhở HS cách trình bày
- GV đọc từng câu, cụm từ
- Đọc soát lỗi
- Chấm bài, nhận xét
IV.Củng cố:
- Khi viết chính tả với âm c ghi bằng chữ k ta cần lưu ý gì? Khi nào viết ng, ngh?
V. Dặn dò:
- Nhắc HS viết sai từ nào viết lại ở bảng con từ đó.
- HS đọc bài: Mùa xuân đến
- HS nêu
- Viết hoa
- HS nêu
-HS theo dõi trên bảng phụ
- Tìm và luyện viết trên bảng con: lấm tấm, lơ thơ,.
- HS viết vào vở
 ____________________________________________
	Thứ tư ngày 1 tháng 2 năm 2012
 Toán củng cố
Tiết 38: luyện tập: đường gấp khúc .
độ dài đường gấp khúc
A. Mục tiêu:
- Củng cố về đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- HSKG: Làm thêm bài 4.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Vẽ sẵn đường gấp khúc
- HS : Bút vở
C.Các hoạt động dạy- học:
I. Tổ chức: 
II. Kiểm tra:
- Vở bài tập toán
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1: 
- Đường gấp khúc sau gồm mấy đoạn thẳng? Ghi tên các điểm vào mỗi đường gấp khúc
a- b- 
c- 
*Bài 2: ( Phiếu - nhóm đôi bạn)
- Nối các điểm để được đường gấp khúc: a- 2 đoạn thẳng
 b- 3 đoạn thẳng
* Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc:
 a- AB= 2cm ; BC= 3cm ; CD= 3cm
b- AB= 2cm; BC= 3cm; CD= 1cm: DE= 3cm
- Chấm , nhận xét
*Bài 4: ( Dành cho HSKG)
- Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn, đoạn thứ nhất dài 26 cm, đoạn thứ hai dài 3dm, đoạn thứ ba dài 2 dm 4cm. Tính độ dài đường gấp khúc?
- Gọi HS chữa bài bảng lớp.
- GV chữa chung chốt lời giải đúng.
IV.Củng cố:
- Em được ôn tập những gì?
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ
V. Dặn dò:
- Nhắc HS về ôn bài
- Hát
-HS trả lời miệng
- Nhận xét
- HS nối theo nhóm đôi
- Một số nhóm chữa bài
 .N
.M .P
.O .L .P .H
 .G 
.D .N .Q 
- Nêu yêu cầu
- HS làm vở
- Chữa bài:
a- 2+3+3=8( cm )
b- 2+3+1+3= 9 ( cm )
- HS đọc yêu cầu 
- Tự tóm tắt và làm bài vào vở.
 Bài giải
Ta có: 3dm = 30 cm
 2 dm 4 cm = 24 cm
Độ dài đường gấp khúc là:
 26 + 30 + 24 = 80 (cm)
 Đáp số: 80 cm
- Vài HS nêu
Tiếng việt củng cố
Tiết 42: Luyện tập: Tả ngắn về bốn mùa
A. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về các mùa trong năm.
B. Đồ dùng dạy - học
GV : Một số tranh ảnh về cảnh các mùa
C. Các hoạt động dạy học 
I. Tổ chức : Hát 
II. Kiểm tra bài cũ
- Thực hành đối đáp ( nói lời chào, tự giới thiệu - đáp lời chào, lời tự giới thiệu )
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
 - Quan sát tranh và tả về các mùa trong năm
- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu..
* Bài tập 2 ( V )
- Đọc yêu cầu của bài tập
- GV chấm và nhận xét
IV. Củng cố
- GV nhận xét tiết học
V.Dặn dò
- Về nhà đọc lại đoạn văn tả mùa hè em đã viết ở lớp cho cha mẹ nghe
- HS thực hành
+ Cả lớp quan sát và tả
-Nối tiếp đọc miệng
- Nhận xét
+ Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về các mùa trong năm
- HS làm bài vàovở
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết
 ___________________________________
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em
 chủ đề 4: trường học
 Nơi em học tập vui chơi và giúp em trưởng thành 
 Nhiệm vụ của em ở trường học
A. Mục tiêu:
- HS hiểu được đi học là quyền lợi và bổn phận của mỗi đứa trẻ . Trường học là nơi em được học tập vui chơi, có nhiều bạn bè.
- HS có thái độ lễ phép với các thầy, cô giáo; Yêu quý lớp học bạn bè.
- Bước đầu biết thực hiện các quy định của trường.
B.Phương tiện - tài liệu:
-Truyện kể: Bạn Nam không muốn đi học
- Các tranh trong bộ tranh Quyền và bổn phận của trẻ em
C.Các hoạt động dạy học:
* Khởi động : Hát bài : Ngày đầu tiên đi học
 1. Tiểu phẩm: Bạn Nam không muốn đi học
- HS sắm vai: Bạn Nam, cụ già, ông bán hàng, bạn bè Nam
- Nội dung: SGV Trang 21, 22
- Vì sao Nam không thích đi học?
- Vì sao Nam vào nhầm cửa hàng?
- Vì sao Nam không thể giúp cụ già được?
- Vì sao Nam lại muốn đi học?
- Đi học em sẽ được quyền lợi gì?
* Đi học là niềm vui và quyền lợi của mỗi người.
2. Thảo luận qua tranh
- GV chuẩn bị tranh ảnh về các hoạt động trong trường
- HS thảo luận
- Bức tranh nói về điều gì?
- ở trường em thấy có những hoạt động gì?
- Các em đến trường để làm gì
- Em mơ ước sau này sẽ làm gì?
* Đi học là 1 quyền rất cần của trẻ em. Trường học là nơi em học tập, vui chơi, giúp em thành người có ích.
3. Thảo luận về chủ đề “trường em”
-Chia thành 2 đội: Đội A nêu các hoạt động hàng ngày ở trường
Đội B: nêu việc cần làm để thực hiện sự yêu quý trường lớp
*Các hoạt động bổ trợ:
-Vẽ tập thể: Chia lớp thành 4 nhóm : Mỗi nhóm vẽ về ngôi trường em đang học.
- Giới thiệu bức tranh của mình.
IV.Củng cố 
- Nhận xét giờ
IV. Dặn dò
- Nhắc HS thực hiện quyền lợi của trẻ em.
__________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
Thủ công
 Tiết 21: Gấp, cắt, dán phong bì (t1)
 A. Mục tiêu:
- Biết cách Gấp, cắt, dán phong bì.Gấp, cắt dán được phong bì. Đường cắt, nếp gấp, đường dán tương đối thẳng phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
- Với HS khéo tay: Gấp, cắt dán được phong bì. Đường cắt, nếp gấp, đường dán thẳng phẳng. Phong bì cân đối.
B. Đồ dùng dạy - học
GV: - Phong bì mẫu
- Mẫu thiếp chúc mừng của bài 1.
HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- Giới thiệu phong bì mẫu
- HS quan sát.
- Phong bì có hình gì ?
- Hình chữ nhật
- Mặt trước mặt sau của phong bì như thế nào ?
- Mặt trước ghi chữ người gửi, người nhận.
- Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thiếp chúc mừng sau khi cho thư vào phong bì ta dán nốt cạnh còn lại.
- So sánh kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng.
- Phong bì rộng hơn thiếp chúc mừng.
3. Hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Gấp phong bì
- GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác.
- HS quan sát
Bước 2: Cắt phong bì.
- Mở tờ giấy cắt theo đường dấu, bỏ phần gạch chéo ở (h4) được (h5)
Bước 3: Dán phong bì
- Dán 2 mép trên
- Mời HS lên thao tác lại các bước gấp ?
- 1 HS lên thao tác lại.
- G ... gựa. 
- Sói tưởng đánh lừa được Ngựa mon men ra phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa 
- Đừng bắt chim, đừng hái hoa, hãy để cho chim được tự do bay lượn
- Các nhóm thi đọc theo vai
____________________________________
 Tự học
 Tiết 23: Luyện viết: Nội quy đảo khỉ
A.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe viết cho HS.
- Viết đúng mẫu chữ , cỡ chữ, trình bày đẹp đoạn 2 bài : Nội quy Dảo Khỉ
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn viết
- HS : Bảng con
C.Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức : Hát 
II.Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III.Bài mới:
a- Giới thiệu bài, ghi tên bài
- Nêu yêu cầu của giờ học
b- Hướng dẫn viết:
- GV đọc đoạn viết : Đoạn 2 bài : Nội quy Đảo Khỉ
- Đoạn viết có mấy câu?
- Trong đoạn viết có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao ?
- Em hiểu những điều quy định trên như thế nào?
- Tìm từ khó viết?
- GV sửa lỗi trên bảng con
- Hướng dẫn cách trình bày
- GV đọc từng câu, từng cụm từ
- GV đọc soát lỗi
- Chấm bài nhận xét
IV. Củng cố:
- Tuyên dương HS viết tốt
V. Dặn dò:
- Về nhà luyện viết
- Theo dõi trên bảng phụ nghe
- 2HS đọc lại
- HS nêu
+Tên riêng: Đảo Khỉ
+ Chữ đầu đoạn, đầu dòng
- HS nêu
- Tìm và luyện viết bảng con: tham quan, trêu chọc, giữ gìn
- HS nghe viết vào vở
- Soát bài, đổi vở chữa bài
Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012
 Toán củng cố
 Tiết 42: luyện tập : Số bị chia - số chia - thương
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.
- Nắm được chắc chắn tên gọi thành phần kết quả của phép chia.
- HSKG: Làm thêm bài 4.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm, bút dạ, bảng phụ, phiếu bài tập
C.Các hoạt động dạy- học:
I. Tổ chức:Hat
II. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2. Hướng dẫn giải một số bài tập:
* Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống
- Treo bảng phụ
- Chia nhóm 4 phát phiếu
- Nhận xét, chữa bài:
Phép nhân
Phép chia
SBC
SC
Thương
34=12
12:4=3
12
4
3
12:3=4
12
3
4
39=27
27:3=9
27
3
9
27:9=3
27
9
3
*Bài 2: Tính nhẩm ( Miệng )
a- 56= 45= 3 7=
b- 30:3= 20:4= 21: 3=
- Nhận xét
* Bài 3: ( Nhóm ) Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống:
- Nhận xét, chữa bài:
Phép chia
SBC
SC
Thương
14:2=7
14
2
7
25:5=5
25
5
5
16:2=8
16
2
8
15:3=5
15
3
5
*Bài 4: ( Dành cho HSKG)
 Giải bài toán theo tóm tắt sau:
2 chuồng gà: 18 con
1 chuồng gà : con?
- Yêu cầu HS tự làm vào vở
- Chấm bài ,nhận xét
IV. Củng cố:
- Nhận xét giờ
V. Dặn dò:
- Nhắc HS ghi nhớ tên gọi , thành phần, kết quả của phép nhân
- Hát
- Nêu yêu cầu
- HS làm theo nhóm 4 vào phiếu .
- 1 HS chữa bảng phụ
- Nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nêu kết quả
a. 30 ; 20 ; 21
b. 10 ; 5, 7
- Đọc đề bài
- Làm nháp , 1 HS chữa bài trên bảng phụ
- Nêu yêu cầu
- Đặt lại đề toán
- Lớp phân tích đề
- HS làm vào vở
- 1 HS chữa bài trên bảng:
 Bài giải
 Một chuồng gà có số con là:
 18 : 2 = 9 ( Con )
 Đáp số : 9 con
Tiếng việt củng cố
Tiết 45: Ôn tập:từ ngữ về muông thú
Đặt và trả lời câu hỏi: như thế nào ?
A. Mục tiêu :
- Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Như thế nào?(BT2,BT3)
B.Đồ dùng dạy- học:
- Tranh ảnh phóng to các loài chim ở trang 35.	
- Tranh ảnh phóng to 16 loài chim thú ở bài tập 1.
- Phiếu kẻ bảng ở bài tập 1
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
C. Các hoạt động dạy học:
I.Tổ chức : Hát 
II Kiểm tra bài cũ:
- GV treo tranh các loài chim đã học
( tuần 22 )
- Từng học sinh nói tên các loài chim.
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV treo lên bảng tranh có 16 loài chim có tên trong bài.
- Ba HS làm bài trên giấy khổ to.
? Thú dữ nguy hiểm ?
- Hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
? Thú không nguy hiểm ?
- Thỏ, ngựa vằn, vượn, sóc, chim, cáo, hươu.
*Bài 2: (Miệng)
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhẩm trong đầu.
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
a. Thỏ chạy như thế nào?
- Thỏ chạy nhanh như bay.
b. Sóc truyền từ canh này sang cành khác như thế nào?
- Sóc truyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt.
c. Gấu đi như thế nào?
- Gấu đi lặc lè, lắc la lắc lư.
d. Voi kéo gỗ như thế nào?
- Voi kéo gỗ rất khoẻ.
*Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây:
- HS nối tiếp nhau đặt câu
a. Trâu cày rất khoẻ
a. Trâu cày như thế nào ?
b. Ngựa phi nhanh như bay.
b. Ngựa phi nhanh như thế nào ?
c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ sói thèm rỏ dãi.
c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ sói thèm như thế nào ?
d. Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười khành khạch.
d. Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười nhu thế nào ?
IV. Củng cố :
Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
- Về nhà tìm hiểu thêm về các con vật trong rừng.
 _____________________________________
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiết 23: hát về đảng , bác hồ kính yêu
A. Mục tiêu:
- HS được tổ chức vui văn nghệ ca ngợi Đảng và Bác Hồ.
- Giáo dục lòng yêu quê hương , đất nước , Đảng và Bác Hồ.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : 1 cây trang trí , phiếu ghi tên các bài hát 
C . Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức : Trật tự 
II. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới : 
* Giới thiệu bài, ghi tên bài
1. Vui văn nghệ chủ đề : Đảng , Bác Hồ
- GV nêu yêu cầu : HS hái hoa dân chủ theo chủ đề ca ngợi Đảng, Bác Hồ.
- HS suy nghĩ , nhớ bài hát theo chủ đề.
- GV gọi HS lên hái hoa dân chủ, hát bài hát , đọc thơ mà tờ giấy ghi yêu cầu.
 Bác Hồ người cho em tất cả
 Em là mầm non của Đảng
 Ai yêu các nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
 Nhớ Bác Hồ
 Việt Nam có Bác
 Thăm nhà Bác..
- Nhận xét
2. Kể chuyện mình được nghe , được đọc qua báovề chủ đề ca ngợi quê hương.
- Từng HS lên kể
- Nhận xét.
IV. Củng cố:
- Nêu ý nghĩa giáo dục.
V. Dặn dò:
- Về nhà hát các bài vừa học cho người thân nghe.
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012	
Thủ công
 Tiết 23: ôn tập chương II: Phối hợp gấp , cắt , dán hình
A. Mục tiêu:
- Củng cố về chương II phối hợp gấp , cắt , dán hình tròn , các biển báo giao thông đơn giản , phong bì, cắt dán trang trí thiếp chúc mừng.
- HS thích làm các sản phẩm phối hợp gấp , cắt , dán hình.
B.Đồ dùng dạy - học
-GV : Tranh quy trình 1 số bài vẽ
- HS : Giấy thủ công , kéo , hồ dán
C.Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức : 
- Hát
II.Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III.Bài mới : Giới thiệu bài
+ Hướng dẫn HS luyện tập thực hành
- Yêu cầu HS nhắc các bài gấp , cắt dán đã học.
- GV dán tranh quy trình
+ Yêu cầu HS các nhóm tự chọn bài
- GV tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp
IV.Củng cố
- Nêu lại quy trình gấp , cắt , dán sản phẩm trên?
V. Dặn dò 
- Yêu cầu về thực hành gấp , cắt , dán các hình đã học.
- HS nêu: Gấp , cắt dán hình tròn ; Biển báo giao thông đơn giản ; Phong bì ; trang trí thiếp chúc mừng
- Quan sát, nhắc lại quy trình gấp , cắt dán các sản phẩm
+ Nhóm 1: Hình tròn
+ Nhóm 2: Phong bì thư
+ Nhóm 3: Trang trí thiếp
* Trưng bày sản phẩm: 
- Lần lượt các nhóm lên trưng bày sản phẩm
- Các nhóm khác nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp, đúng nhất
 ______________________________
 Toán củng cố
Tiết 43: Luyện tập : Bảng chia 3
A. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm vữngbảng chia 3 đã học
- Vận dụng bảng chia 3 để tính , giải toán
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng nhóm, bút dạ cho bài 3
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức : Hát , sĩ số
II. Kiểm tra: Kiểm tra vở BT của HS
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn giải một số bài tập:
*Bài 1: Tính nhẩm ( Miệng )
12:3=3 3:3=1 21:3=7
9 :3 =3 27:3=9 18:3=6
15:3=5 24:3=8 30:3=10
*Bài 2: Tính ( Nháp )
30 : 3 + 37 = 47 27: 3 + 29 = 38
24 : 3 + 15 = 23 3 7 – 16 = 5
*Bài 3: ( Nhóm ) Điền dấu >, <, =
18 : 3 15 : 3
30: 3 12 : 3
24: 3 < 4 5 24 : 3 = 4 2
- Nhận xét
*Bài 4 ( Vở ) Yêu cầu HS tự làm bài
 Giải bài toán theo tóm tắt sau:
3túi : 24kg gạo
1 túi : ...kg gạo?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài , nhận xét
IV.Củng cố 
- Đọc lại bảng chia 3
V. Dặn dò 
- Về nhà ôn bài và làm vở bài tập toán
- Nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nêu kết quả
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- HS làm theo nhóm đôi
- Các nhóm đôi chữa bài
- Đọc đề
- HS làm theo nhóm 4
- Các nhóm trình bày bài
- Nhận xét
- Đặt đề toán
- Có 3 túi đựng 24 kg gạo
- 1 túi đựng bao nhiêu kg gạo
- Lớp làm vào vở
 Mỗi túi đựng được số gạo là:
 24:3= 8 ( kg )
 Đáp số: 8kg
 ______________________________________
 Hoàn thiện kiến thức
 Tiết 23: luyện tập: tìm một thừa số của phép nhân
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách tìm 1 thừa số khi biết tích và thừa số kia.
- Biết vận dụng để làm trong giải toán.
- HSKG: Làm thêm bài 5.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV : Phiếu bài 2, bảng nhóm, bút dạ : bài 3
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra;
Kết hợp trong giờ ôn
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2. Hướng dẫn giải một số bài tập
*Bài 1: ( Miệng ) Tính nhẩm
4 7 = 28 2 5 = 10 4 5 = 20
28 : 4 =7 10 : 2 = 5 20 : 4 = 5
28 :7 = 4 10 :5 = 2 20 : 5 = 4
- Nhận xét
*Bài 2: ( Phiếu ) Tìm x
- Muốn tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia ta làm thế nào?
x 2 = 16 x 3 = 21 x 5 = 15
 x =16:2 x=21:3 x=15:5
 x= 8 x=7 x=3
- Chấm một số phiếu , nhận xét
*Bài 3: ( Nhóm )
- Yêu cầu mỗi nhóm làm 1 phần
 a- 2 y = 6 b- 5 y = 30
 y +2 = 6 9 + 5 = 30
 c- 7 y = 35
 y + 7 =35
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 4 ( Vở )
a- Có 21 bông hoa cắm đều vào các lọ biết rằng mỗi lọ có 3 bông hoa . Hỏi có mấy lọ như thế?
GV chấm bài , Nhận xét
* Bài 5: ( HSKG) Điền dấu , : vào ô trống để được phép tính đúng.
a. 4 4 2 = 8
b. 4 2 2 = 1
- Nhận xét , tuyên dương nhóm thắng cuộc.
IV. Củng cố:
- Em được ôn tập những gì?
- Nhận xét giờ
V.. Dặn dò:
- Nhắc HS ôn lại cách tìm thừa số chưa biết.
- Hát
- Nêu yêu cầu
- Nối tiếp nêu kết quả
- Nêu yêu cầu
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
- HS làm trên phiếu theo nhóm đôi bạn
- 3 HS chữa bài
- HS làm theo nhóm
- 1 số nhóm trình bày bài phân biệt tìm số hạng với tìm thừa số
- HS đọc đề bài
- 1 HS tóm tắt
- HS làm vở , 1 HS chữa bài:
a. Số lọ hoa là:
 21:3=7 ( lọ )
 Đáp số : 7 lọ
b. 2 đội chơi , mỗi đội 2 em tiếp sức, đội nào trong 2 phút làm đúng là thắng cuộc.
- Vài HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_212223_buoi_chieu_tran_thi_ha.doc