Giáo án điện tử Lớp 3 - Tháng 1 (Từ tuần 19 đến tuần 24)

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tháng 1 (Từ tuần 19 đến tuần 24)

BÀI 37: HAI BÀ TRƯNG (Tr. 4)

I. Tập đọc:

 1. KN.Rèn HS đọc to, rõ ràng, đọc đúng những từ dễ lẫn do phương ngữ như: thuở xưa, đô hộ, dân làng, bành voi, .

 - HS biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với nội dung của truyện.

 - H/s biết đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm,kiên định, giải quyết vấn đề.

 2.TN. HS hiểu nghĩa các từ: Giặc ngoại xâm, đo hộ, Luy Lâu, Trẩy quân, giáp phục, phấn khích

 3. KT.Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi tinh thần bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 4. GD. Học sinh nhớ ơn những người anh hùng.

 

doc 214 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tháng 1 (Từ tuần 19 đến tuần 24)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 19
Ngày soạn: 31/12/2011 THỨ HAI Ngày giảng: 2/1 /2012
TiÕt 1 chµo cê 
******************************************
TiÕt2+3: Tập đọc - Kể chuyện
 BÀI 37: HAI BÀ TRƯNG (Tr. 4) 
I. Tập đọc:
 1. KN.Rèn HS đọc to, rõ ràng, đọc đúng những từ dễ lẫn do phương ngữ như: thuở xưa, đô hộ, dân làng, bành voi, ...
 - HS biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với nội dung của truyện.
 - H/s biết đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm,kiên định, giải quyết vấn đề.
 2.TN. HS hiểu nghĩa các từ: Giặc ngoại xâm, đo hộ, Luy Lâu, Trẩy quân, giáp phục, phấn khích
 3. KT.Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi tinh thần bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 4. GD. Học sinh nhớ ơn những người anh hùng.
II. Kể chuyện:
 1. KT.Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 
 2. KN. Rèn HS kể rõ ràng, rành mạch, biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn. Biết lắng nghe tích cực, có tư duy sang tạo.
 3. GD.Học sinh nhớ ơn những người anh hùng.
 B.Phương pháp/kĩ thuật:
 -Thảo luận,đặt câu hỏi,trình bày.
 - Đóng vai,trình bày,nhóm.
 C. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: SGK - Giáo án - bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc
 - HS: SGK - Vở - bút
 D.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
Tiết 1 
I- Ổn định tổ chức: :
II- Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
- III- Bài mới 
 1- Giới thiệu bài: - Y/ cÇu hs më SGK ®äc tªn c¸c chñ ®iÓm cña CT.
- GV: §Êt n­íc VN ta ®· cã h¬n 4000 n¨m lÞch sö. §Ó gi÷ g×n ®­îc non s«ng gÊm vãc t­¬i ®Ñp, tù do nh­ ngµy nay, bao ®êi cha «ng ta ®· chiÕn ®Êu anh dòng ®Ó b¶o vÖ ®Êt n­íc. Chñ ®iÓm b¶o vÖ Tæ quèc më ®Çu ch­¬ng tr×nh häc k× II sÏ gióp c¸c em hiÓu thªm vÒ lßng yªu n­íc nång nµn cña DT ta, ý chÝ ®¸nh giÆc kiªn c­êng, bÊt khuÊt cña cha «ng ta
Trong giờ học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về nhân vật lịch sử Hai Bà Trưng
 2- Nội dung:
 2.1. Luyện đọc:
 * GV đọc mẫu toàn bài lần 1
 - Hướng dẫn HS cách đọc bài: Đọc bài với giọng kể chuyện,cảm hứng ca ngợi ý chí của hai bà Trưng.
 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
+ GV sửa sai và gọi HS luyện đọc từ khó
(GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc câu văn dài:)
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn?
( Treo Đ3 HD hs đọc đúng)
+ Gọi 4 HS đọc bài kết hợp hỏi để giải nghĩa từ trong từng đoạn 
- Gọi hs đọc từ chú giải cuối bài 
- Nhận xét.
 c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
 + Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm bốn 
( GV bao quát chung hd các nhóm đọc đúng)
d. Thi đọc giữa các nhóm.
+ Gọi một nhóm đọc bài trước lớp,
+ Nhận xét.
 - Gọi 1 HS đọc bài - Cả lớp đọc ĐT 1 đoạn
 Tiết 2: 
3. Tìm hiểu bài:
( Yc hs đọc thầm Đ1 - TLCH)
- Nêu tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta ?
 * GT: Giết.
 Cướp .
 Bắt
( Yc hs đọc thầm Đ2 - TLCH)
- Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?
( Yc hs đọc thầm Đ3 - TLCH)
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
( Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi)
 * GT: Yêu nước.
 Căm thù giặc.
-Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ?
( Yc hs đọc thầm Đ4 - TLCH)
-Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ?
* GVtiểu kết: Hai Bà Trưng thật anh dũng,không quản ngại khó khăn để chống lại giặc ngoại xâm
- Câu chuyện ca ngợi ai?
- GV rút ra ý nghĩa ,2-3 em đọc ý nghĩa.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- Hướng dẫn HS cách đọc
- Gọi 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét, tuyên dương.
II. Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ
- Yc hs nêu yc phần kể chuyện
2. Hướng dẫn HS kể:
- Yêu cầu HS quan sát các tranh minh hoạ
- Gọi 1 HS khá giỏi kể đoạn 1
- Nhận xét
* Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát tranh luyện kể theo nhóm đôi 1 đoạn câu chuyện
* Kể trước lớp.
- Gọi 3 HS thi kể trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn
- Nhận xét, ghi điểm. 
IV. Củng cố - Tổng kết.
*Liên hệ: 
- Em còn biết những vị anh hùng nào có công chống giặc ngoại xâm ? 
- Các em phải làm gì để xứng đáng với công lao của các anh hùng ? 
V.Dặn dò 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và đọc trước bài: “ Báo cáo kết quả tháng thi đua: Noi gương chú bộ đội”
 - Nhận xét giờ học.
1
4
2
2
7
7
5
5
20
15
2
18
3
2
-HS hát
-HS lắng nghe
- Theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc bài - mỗi em đọc 2 câu 
-HS đọc: 
 thuở xưa, đô hộ, dân làng, bành voi, ...
 * VD: “ Hai Bà Trưng trở thành/ hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên/ trong lịch sử nước nhà.//” 
- 4 đoạn 
- 1 -2 hs đọc.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn
+ Giặc ngoại xâm: Là giặc từ nước ngoài đến xâm chiếm
+ Đô hộ :Là thống trị nước khác...
- Hoạt động nhóm.
- 4 hs đại diện 4 nhóm đọc bài
- Lớp theo dõi, nhận xét.
-1 HS đọc - Lớp đọc thầm
- Chúng chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai khiến bao người bị thiệt mạng.
-1 HS đọc - Lớp đọc thầm
- Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông.
-1 HS đọc - Lớp đọc thầm
* Cặp đôi.
- Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù giặc đã giết chết ông Thi Sách và gây bao tội ác cho dân.
- Hai Bà Trưng mặc giáp phục, bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống đồng dội lên đập vào sườn đồi theo suốt đường hành quân.
-1 HS đọc - Lớp đọc thầm
- Vì Hai Bà Trưng là người lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa giành lại độc lập cho đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. 
- Câu chuyện ca ngợi tinh thần bất khuất đấu tranh 
*Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi tinh thần bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
- Theo dõi
- HS đọc
- Nhận xét, bình chọn
 1. Dựa vào các tranh sau,kể kại từng đoạn câu truyện “ hai bà trưng”
- Quan sát
- HS kể
- Nhận xét
- Luyện kể theo nhóm đôi
- 3 HS thi kể
- Nhận xét 
- HS nêu theo hiểu biết
-Chúng em sẽ cố gắng học tập thật giỏi để góp phần xây dựng quê hương
	]]]]
****************************************
TiÕt 4: Thủ công
 BÀI 19: ÔN TẬP CHỦ §£: CẮT, DÁN CHỮ CÁI 
 ĐƠN GIẢN ( Tiết 1)
 A.Mục tiêu:
 1. KT. Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng , nét đối xứng. Kẻ , cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
 HSKT: Kẻ , cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng
 Các nét thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt để ghép thành chữ đơn giản khác.
 2. KN. Rèn HS kỹ năng cắt dán chữ cái đơn giản.
 3. TĐ. HS yêu thích môn cắt, dán
 B. Đồ dùng dạy - học:
 GV: - Mẫu chữ cái của 5 bài học.
 - Tranh quy trình cắt dán chữ, dụng cụ, giấy thủ công
 HS : + Giấy thủ công 	
 + Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,....
 C. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I -Ổn định tổ chức .	
II- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét .
III- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ôn tập chương II: Cắt dán chữ cái đơn giản (T1)
2- Nội dung:(27p)
2.1. Hoạt động 1;
- Trong ch­¬ng II chóng ta ®· häc bµi häc nµo?
- Em h·y nªu l¹i c¸ch c¾t d¸n ch÷ T, I?
2.2. Hoạt động 2. Nhắc lại các bước. 
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước cắt, dán chữ I, T, H, U.
2.3. Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành cắt 2 hoặc 3 chữ trong chương II.
2.4. Hoạt động 4. Nhận xét – đánh giá 
* Đánh giá.
+ Hoàn thành: A
Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước, dán chữ phẳng, đẹp.
+ Hoàn thành tốt :A+ 
 Sáng tạo, cân đối, đẹp.
+ Chưa hoàn thành: B.
 Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học.
-Nhận xét sản phẩm của HS
-Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp
IV.Củng cố -tổng kết.
- 1 HS nhắc lại tên bài
V. Dặn dò: 
-Giờ sau mang giấy bìa cứng làm nan
-Nhận xét giờ học
1
4
1
5
5
15
3
2
2
- Hát 
- Néi dung trong ch­¬ng II gåm 5 bµi.
Bµi 7: C¾t, d¸n ch÷ I, T
Bµi 8: C¾t, d¸n ch÷ H, U
Bµi 9: C¾t, d¸n ch÷ V
Bµi 10:C¾t, d¸n ch÷ E
Bµi 11: C¾t, d¸n ch÷ Vui vÎ.
- Gåm 3 b­íc:
B­íc 1: KÎ ch÷ I, T
B­íc 2: C¾t ch÷
B­íc 3: D¸n ch÷
- Học sinh nêu các bước cắt, dán chữ I, T, H, U.
-Cả lớp thực hành 
- Học sinh nghe giới thiệu.
- HS nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá
 TiÕt 5:To¸n
 BÀI 91: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tr.91)
 A.Mục tiêu:
 1. KT. Giúp học sinh nhận biết được các số có bốn chữ số (trường các chữ số đều khác 0). Bước đầu biết đọc , viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng và nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản)
 2. KN. Có kn thực hiện các dạng trên vậng dụng tốt vào làm bài tập thành thạo
 3. GD. HS có ý thức học tập tốt.
 B.Đồ dùng dạy - học:	 	
 GV: + Sách giáo khoa, giáo án, 
 HS: + Sách giáo khoa, vở ghi, bảng con, phấn.
 + Mỗi học sinh có các tấm bìa, mỗi tấm có 100, 10 hoặc 1 ô vuông.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức: :
II- Kiểm tra bài cũ: Không
III- Bài mới .
 1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ làm quen với các số có bốn chữ số
 2- Nội dung:
( Yêu cầu học sinh lấy ra 1 tấm bìa rồi quan sát nhận xét.)
- Tấm bìa có bao nhiêu cột?
- Mỗi cột có bao nhiêu ô vuông?
- Như vậy có bao nhiêu ô vuông trên một tấm bìa?
( Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và lấy đồ dùng học tập.)
- Nhóm thứ nhất có bao nhiêu ô vuông?
- Nhóm thứ hai có bao nhiêu ô vuông?
( Yêu cầu học sinh lấy 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông để lập nhóm 3.) 
- Như vậy nhóm 3 có bao nhiêu ô vuông?
( Yêu cầu học sinh lập nhóm 4 có 3 ô vuông.)
1
4
1
12
HS hát
- Học sinh lấy ra 1 tấm bìa, quan sát, 
- Có 10 cột
- Mỗi cột có 10 ô vuông.
- Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông.
- Học sinh lấy 10 tấm bìa, mỗi tấm có 100 ô vuông và xếp như SGK được nhóm thứ nhất.
- Có 1000 ô vuông
- Có 400 ô vuông
- Học sinh lấy 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông.
- Nhóm 3 có 20 ô vuông.
- Học sinh lập nhóm 4 có 3 ô vuông.
( Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng. Hướng dẫn học sinh nhận xét.)
- Coi (1) là 1 đơn vị ở hàng đơn vị, thì hàng đơn vị có mấy đơn vị?
- Các hàng hỏi tương tự.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu
- Gọi học sinh đọc lại số này
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát rồi nêu
* Giảng: Số 1423 là số có 4 chữ số  ... giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút.
g. 3 giờ 57 phút hay 4 giờ kém 3 phút
 2.
- Làm việc cá nhân.
- Hs vÏ kim phót b»ng bót ch× vµo SGK sau ®ã 2 hs ngåi c¹nh ®æi vë ®Ó kiÓm tra bµi cña nhau.
 3.
- Thảo luận làm bài + báo cáo:
3 giờ 27 phút: B
12 giờ rưỡi: G
1 giờ kém 16 phút: C
7 giờ 55 phút: A
- Nhận xét
5 giờ kém 23 phút: E
10 giờ 8 phút: I
8 giờ 50 phút: H
9 giờ 19 phút: D
- Nhắc lại
**********************************************
 Tiết 2:Chính tả (Nghe - viết) 
 TIẾT 48: TIẾNG ĐÀN (trang 56)
 A. Mục tiêu:
 1.KT. Nghe và viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức BV xuôi.
 Làm bài tập(2) a/b. 
 2.KN. HS viết đúng: tiếng đàn, vườn, cao thấp,... Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng, trình bày sạch, đẹp
 3.GD. HS có ý thức luyện viết chữ đúng và đẹp.
 B.Đồ dùng dạy - học:
 GV: SGK - giáo án - bảng phụ
 HS: SGK - vở chính tả - bút
 C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: bánh rán, con gián, hồ dán
- Nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới:
 1- Giới thiệu bài: TiÕt häc h«m nay, c« h­íng dÉn c¸c em nghe - viÕt mét ®o¹n trong bµi: “TiÕng ®µn”. Sau ®ã, chóng ta lµm bµi tËp t×m ®óng c¸c tõ b¾t ®Çu b»ng s/x
 2- Nội dung:
 a- Hướng dẫn chuẩn bị:
 - GV đọc bài chính tả lần 1
 - Gọi 1 HS đọc
 - Nªu néi dung ®o¹n v¨n ?
b. HD cách trình bầy.
- Những chữ nào cần viết hoa?
- Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
c. HD viết b/c.
- GV ®äc cho häc sinh viÕt b¶ng con, ch÷ khã.
- GV sửa sai
 d. Viết bài:
 - GV đọc bài chính tả lần 2
 - Hướng dẫn HS cách trình bày bài
 - GV đọc bài chính tả cho HS viết vào vở 
- GV uốn nắn, nhắc nhở
e. Chấm, chữa bài:
 - GV đọc bài cho HS soát lỗi
 - GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét
3- Luyện tập:
3.1. Bài tập 2.Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3a 
- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài (tg 3’)
Nhận xét
IV- Củng cố - dặn dò :
- Bài chính tả hôm nay học những nội dung gì?
 - Dặn HS về viết những từ dễ lẫn.
 Nhận xét giờ học. 
1
4
1
2
1
3
12
2
5
3
- HS hát
- HS lên bảng viết 
- Nhận xét
- HS theo dõi
- HS đọc
- T¶ khung c¶nh thanh b×nh ngoµi gian phßng nh­ hßa víi tiÕng ®µn
- Viết hoa chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng 
- Viết lùi vào 1 ô so với lề
- HS viÕt b¶ng con: M¸t r­îi, thuyÒn, vòng n­íc, tung l­íi, l­ít nhanh.
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở
-HS soát bài
2.
- Thảo luận làm bài + báo cáo:
Bắt đầu bằng s
sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, song song, sòng sọc
Bắt đầu bằng x
Xôn xao, xào xạc, xốn xang, xộc xệch, xao xuyến, xinh xắn, xanh xao, xúng xính
- Nhận xét
- 1 - 2 HS nêu
*****************************************
Tiết 3:Tự hiên xã hội.
 BÀI 48: QUẢ
 A.Mục tiêu:
 1.KT. Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và lợi ích của quả đối với đời sống con người.
 2.KN. Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
 HSKG: - Kể tên một số loại quả có hình dạng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau. 
 - Biết có loại quả ăn được và loại quả không ăn được.
 - Biết so sánh sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả, phân tích thong tin để biết chức năng,lợi ích của một số loại quả đối với đời sống con người.
 3.GD.có ý thức học tập tốt.
 B.Phương pháp/kĩ thuật:
 -Quan sát,thảo luận thực tế, Tưng bày sản phẩm. 
 C.Đồ dùng dạy - học:
 GV: Giáo án, Sách giáo khoa, 1số loại quả . 
 HS: Sách giáo khoa, vở, 1số loại quả
 C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ: 
- KÓ tªn mét sè bé phËn th­êng cã cña mét b«ng hoa ?
- Hoa ®­îc dïng vµo nh÷ng viÖc g× ?
- Nhận xét, đánh giá
III- Bài mới
1- Giới thiệu bài: TiÕt häc h«m nay chóng ta t×m hiÓu vÒ bé phËn tiÕp theo cña c©y ®ã lµ qu¶.
2- Nội dung
a) Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận
* Bước 1: Quan sát các hình trong sách giáo khoa.
- Cho các nhóm quan sát các hình trong sách giáo khoa:
- Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả ?
- Trong số những quả đó bạn đã ăn những quả nào, mùi vị của quả đó ra sao ? 
- Chỉ vào các hình của bài và nói tên bộ phận của một quả? 
- Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó ?
* Bước 2: Quan sát các quả được mang đến lớp.
- Giáo viên cho học sinh quan sát bên ngoài, bên trong và nếm thử để nói mùi vị của quả đó
* Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
* Kết luận:
 Có nhiều loại quả. Chúng thường khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt.
b) Hoạt động 2:Thảo luận.
* Bước 1: Làm việc nhóm.
Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận:
- Quả được dùng làm gì ? Nêu ví dụ ?
- Quan sát sách giáo khoa và cho biết quả nào dùng để ăn tươi, quả nào dùng để chế biến thức ăn ?
-Hạt có chức năng gì ?
*. Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên cho các nhóm báo cáo kết quả.
* Kết luận: Qu¶ cã nhiÒu Ých lîi: ®Ó ¨n, ®Ó lµm thuèc, Ðp dÇu ¨n, qu¶ cã thÓ ¨n t­¬i hoÆc chÕ biÕn thøc ¨n, qu¶ cã nhiÒu Vitamin. ¨n nhiÒu cã lîi cho søc khoÎ.Ngoài ra muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp.
 - Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới.
- Rút ra bài học 
IV-Củng cố-dặn dò 
-Tiết TN và XH hôm nay học bài gì?
- Dặn HS về học thuộc bài học.
- Nhận xét giờ học
1
4
1
13
11
4
- Hát
- HS đọc bài học tiết trước
- Nhận xét
Nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và thảo luận:
- Quả táo tròn, tương đối to, vỏ màu đỏ hoặc xanh. Quả chôm chôm nhỏ, hình trứng, màu đỏ. Quả chanh tròn, màu xanh. Quả chuối dài, thon, màu vàng. Quả lạc nhỏ, hơi dài, vỏ trắng. Quả đu đủ to, dài, màu vàng.
- Quả táo thơm, vị ngọt chua. Quả chuối thơm, vị ngọt. Quả chanh thơm, vị chua. Quả đu đủ ngọt, mát
- Mỗi quả thường có: vỏ, thịt, hạt. 
- Người ta thường ăn bộ phận thịt của quả đó.
- Học sinh lấy các quả được mang đến lớp.
-Các nhóm thực hành, quan sát, thảo luận và nhận xét về quả của mình. 
- Đại diện các nhóm trình bày 
Các nhóm quan sát các hình 92, 93. 
-Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau, ép dầu. 
 *Ví dụ: cam, dưa hấu, quýt, táo, lạc
- Ăn tươi: quả táo, chôm chôm, chuối, đào, đu đủ
-Chế biến thức ăn: lạc, đậu
- Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới.
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.
Học sinh viết tên các loại quả có hình dạng, kích thước tương tự nhau vào bảng, vở bài tập.
- HS đọc ( CN - ĐT)
- HS nêu
 Tiết 4 :Tập làm văn
 BÀI 24: NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN (Trang 56)
 A.Mục tiêu:
 1.KT. HS nghe- kể lại dược câu chuyện: “ Người bán quạt may mắn”
 2.KN.HS nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
 3.GD. Học sinh có ý thức học tập tốt.
 B.Đồ dùng dạy - học:
 GV: Giáo án, sách giáo khoa
 HS: VBT,sgk
 C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I -Ổn định tổ chức 	
II- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
- Nhận xét, ghi điểm .
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nghe - kể: “Người bán quạt may mắn”
2- Nội dung: 
a. Học sinh chuẩn bị: 
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập và các câu hỏi gợi ý 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa.
b. Giáo viên kể chuyện:
- Giáo viên kể chuyện thong thả, giọng phù hợp nội dung.
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ “Lem luốc”: Bị giây bẩn nhiều chỗ
- Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
- Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
- Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- GV kể lần 2, 3
c. Học sinh thực hành kể, tìm hiểu câu chuyện.
- Giáo viên chia 4 nhóm cho học sinh tập kể câu chuyện.
- Cho đại diện các nhóm thi kể.
- Nhận xét
- Giáo viên hỏi về nội dung 
- Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi? 
- Em biÕt thªm vÒ nghÖ thuËt g× trong c©u chuyÖn nµy?
- GV: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sỹ- có tên gọi là nhà thư pháp. Nước Trung Hoa cổ có rất nhiều nhà thư pháp nổi tiếng, người ta xin hoặc mua chữ của họ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, lưu giữ như một tài sản quý.
IV- Củng cố - dặn dò :
- Bài TLV hôm nay học những nội dung gì?
- Xem trước bài mới.
 - Nhận xét giờ học. 
1
4
1
2
12
12
4
- Hát 
- HS kể
- Nhận xét
- HS đọc 
- Quan sát
Học sinh theo dõi.
Học sinh trả lời câu hỏi:
- Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà không có cơm ăn.
- Ông viết như vậy vì tin rằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông mọi người sẽ mua quạt.
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
Học sinh lắng nghe.
- Các nhóm tập kể.
- Đại diện các nhóm thi kể
- Nhận xét.
- Ông là người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
-Nghệ thuật viết thư pháp
- HS nêu
**************************************************
Tiết 5: Sinh hoạt. TUẦN 24
I-Yêu cầu
 1.KT. HS nắm được ưu nhược điểm bản thân, của lớp trong tuần qua
 2.KN. Rèn HS tính trật tự, kỉ luật
 3.TĐ. HS có ý thức tu dưỡng đạo đức và vươn lên trong học tập
II- Lên lớp
1. Ổn định tổ chức : Hát
2. Nhận xét tuần qua
 * Đạo đức : 
 - Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
 - Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
 - Trong tuần không có trường hợp đánh, cãi nhau xảy ra
 * Học tập : 
 - Duy trì nề nếp học tập tương đối tốt
. - Đầu giờ trật tự truy bài
 - Mang đầy đủ đồ dùng học tập
 - Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa thực sự sôi nổi trong học tập.
 - Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
 - Còn một số em đọc yếu, chữ xấu: Trường, Minh, Điệp, Luyên,
 * Hoạt động khác :
 - Đầu giờ các em đến lớp sớm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
 - Ăn mặc tương đối gọn gàng
 - Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết, cuối giờ
 - Chăm sóc cây xanh tương đối tốt 
 - Tập văn nghệ tương đối đều và có kết quả 
 3. Phương hướng tuần sau:
 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại 
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần vừa qua 
 -Thi dạy tốt dành nhiều điểm giỏi trong các giờ học
 -Luyện viết chữ đẹp mỗi tuần một bài 
 -Chăm sóc và bảo vệ cây xanh 
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_thang_1_tu_tuan_19_den_tuan_24.doc