BÀI 21: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU( Tr. 84 -85)
( Mức độ tích hợp GD BVMT: Gián tiếp)
A. Mục tiêu:
I. Tập đọc:
- Đọc đúng : Ê-ti-ô-pi-a , đường xá, thiêng liêng, vật quý,. Giọng đọc biểu lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật,phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a , cung điện, khâm phục.Thiêng liêng
- Nội dung : Đất đai, tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất
- HS yêu quý quê hương, đất nước của mình.
II. Kể chuyện:
- Sắp xếp thứ tự các bức tranh theo nội dung câu chuyện, dựa vào tranh minh họa kể lại một đoạn của câu chuyện.
- Rèn HS kể rõ ràng, rành mạch, biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- HS có ý thức nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi
TUẦN 11 Ngày soạn: 16/11/2012 THỨ HAI Ngày giảng: 19/11/2012 Tiết 1 Chào cờ: Lớp trực tuần nhận xét. ********************************** Tiết 2- 3: Tập đọc - Kể chuyện: BÀI 21: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU( Tr. 84 -85) ( Mức độ tích hợp GD BVMT: Gián tiếp) A. Mục tiêu: I. Tập đọc: - Đọc đúng : Ê-ti-ô-pi-a , đường xá, thiêng liêng, vật quý,... Giọng đọc biểu lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật,phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a , cung điện, khâm phục.Thiêng liêng - Nội dung : Đất đai, tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất - HS yêu quý quê hương, đất nước của mình. II. Kể chuyện: - Sắp xếp thứ tự các bức tranh theo nội dung câu chuyện, dựa vào tranh minh họa kể lại một đoạn của câu chuyện. - Rèn HS kể rõ ràng, rành mạch, biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn. - HS có ý thức nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi B. Đồ dùng dạy - học: - SGK - bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc - SGK - Vở - bút C. Các hoạt động dạy họ - MĐTH. Phần tìm hiều bài( Đ2) Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò Tiết 1 I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Không III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu . Gọi 1hs đọc bài -Hướng dẫn HS cách đọc bài. 2.2. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa . a. Đọc từng câu: - Yc hs đọc tiếp nối từng câu trong bài ,tìm từ khó. ( Treo câu khó hd hs đọc đúng) b. Đọc đoạn trước lớp. - Bài chia làm mấy đoạn + Gọi 3 HS đọc bài kết hợp đọc từ chú giải cuối bài ( Treo Đ3 Hd hs ngắt nghỉ đúng) + Nhận xét. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: + Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm ba ( GV nhắc nhở,Hd các nhóm đọc đúng.) d.Thi đọc giữa các nhóm. + Gọi HS đọc bài trước lớp, +Nhận xét. 3. Tìm hiểu bài: (Gọi 1 HS đọc Đ1- TLCH) - Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào? *GT: Cung điện : Tiệc chiêu đãi. (Gọi 1 HS đọc Đ2- TLCH) - Chuyện gì sảy ra khi họ chuẩn bị lên tàu? - Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để người khách mang đi dù chỉ là 1 hạt cát? * GT: Thiêng liêng : * MĐTH: Hạt cát tuy nhỏ, nhưng là 1 sự vật thiêng liêng , cao quý, gắn bó máu thịt của người dân Ê- ti- ô- pi- a nên họ không rời xa được. (Gọi 1 HS đọc Đ3- TLCH) -Theo em phong tục của người Ê-ti-ô-pi-a nói lên điều gì? * GT: Khâm phục. * Tiểu kết: - rút ra ý nghĩa bài . Tiết 2 4. Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 - Gọi 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 - Nhận xét, tuyên dương. II. Kể chuyện:. 1. GV nêu nhiệm vụ. - Gọi hs nêu yc phần kể chuyện 2. Hướng dẫn HS kể: - Yêu cầu HS quan sát 3 tranh minh hoạ, sắp xếp lại tranh cho đúng thứ tự. - Yêu cầu HS nêu thứ tự đúng - Nhận xét - Gọi 1 HS đọc yêu cầu * Kể trong nhóm. - Yêu cầu HS quan sát tranh luyện kể theo nhóm đôi 1 đoạn câu chuyện * Kể trước lớp. -Gọi 3 HS thi kể trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn - Nhận xét, ghi điểm. IV.Củng cố - dặn dò - Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để người khách mang đi dù chỉ là 1 hạt cát? - Theo em phong tục của người Ê-ti-ô-pi-a nói lên điều gì? V.Tống kết -dặn dò : Qua câu chuyện ta thấy được tình cảm trân trọng yêu quý đất đai của người Ê-ti-ô-pi-a *MĐTH. Qua đó cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và đọc trước bài: " Vẽ quê hương " - Nhận xét giờ học. 1 4 2 6 6 4 4 15 10 2 18 3 2 -HS hát - Đọc bài - HS nối tiếp nhau đọc bài - mỗi em đọc 2 câu * Từ khó :Ê-ti-ô-pi-a , đường xá, thiêng liêng, vật quý,... * VD: Câu văn dài: “ Nghe những lời nói của viên quan,/ hai người khách càng thêm khâm phục / tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương.//” - 3 đoạn - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn - Hs đọc - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS luyện đọc theo nhóm - 3HS đọc - Lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS đọc - Lớp đọc thầm - Nhà vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, tặng cho họ nhiều sản vật quý để tỏ lòng hiếu khách. 1 HS đọc - Lớp đọc thầm - Khi 2 người khách chuẩn bị lên tàu viên quan bảo họ dừng lại sai người cạo sạch đất ở đôi giày của người khách rồi mới để họ lên tàu. - Vì đó là mảnh đất yêu quý của họ, họ coi đất là cha, là mẹ là anh em ruột thịt của họ, là thứ thiêng liêng nhất của họ. 1 HS đọc - Lớp đọc thầm - Người Ê-ti-ô-pi-a rất trân trọng, yêu quý mảnh đất quê hương của mình. Với họ đất đai là thứ quý giá, thiêng liêng nhất. * Đặt câu : * Ý nghĩa: Đất đai, tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất - Theo dõi - HS thi đọc - Nhận xét 1. Sắp xếp lại các tranh dưới đây - HS đọc - Quan sát, sắp xếp lại tranh - HS nêu: Thứ tự đúng của tranh là: 3- 1 - 4 - 2 2. Dựa vào các tranh trên kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS đọc - Luyện kể theo nhóm đôi -3 HS thi kể - Nhận xét - Vì đó là mảnh đất yêu quý của họ, họ coi đất là cha, là mẹ là anh em ruột thịt của họ, là thứ thiêng liêng nhất của họ. - Người Ê-ti-ô-pi-a rất trân trọng, yêu quý mảnh đất quê hương của mình. Với họ đất đai là thứ quý giá, thiêng liêng nhất. **************************************************** Tiết 5: Toán BÀI 41: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (Tiếp)( Tr. 51) A. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính.Biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và trình bày bài giải. - Rèn HS kỹ năng giải toán - HS có ý thức học tập tốt B. Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa, 2 bảng phụ viết nội dung BT3 - Sách giáo khoa, vở ghi, ê - ke C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ :: - Gọi 1 HS lên bảng làm BT 1 ( 58) vở BT Toán III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Bài toán giải bằng 2 phép tính ( Tiếp theo) 2. Nội dung: 2.1. Bài toán: - Đọc bài toán - Gọi HS đọc -Bài toán cho biết gì -Bài toán hỏi gì - Tóm tắt bài toán và hướng dẫn HS giải miệng Tóm tắt: Thứbảy: 6 xe Chủ nhật ? xe - Nhận xét. - Bài toán này giải bằng mấy phép tính * Giảng: Phép tính thứ nhất có dạng “Gấp 1 số lên nhiều lần”. Phép tính thứ hai có dạng tìm tổng 3. Luyện tập: 3.1. Bài tập 1. Gọi 1 đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì - Bài toán hỏi gì - Vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng rồi hướng dẫn HS giải miệng Tóm tắt: Nhà 5 km c. huyện B.điện tỉnh ? km - Nhận xét. 3.2. Bài tập 2: Gọi 1 đọc bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? - Vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng, hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở Tóm tắt: Lấy ra ? l 24 l - Nhận xét 3.3. Bài tập 3: Gọi 1 đọc yêu cầu bài tập. - Chia thành 2 nhóm yêu cầu HS thảo luận làm bài - yc hs tiếp nối miệng trả lời( dòng 2), không yc viết phép tính. - Nhận xét, tuyên dương IV. Củng cố - tổng kết. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài V.Dặn dò - Dặn HS về làm BT trong vở BTT - Nhận xét giờ học. 1 3 1 15 8 7 5 3 2 - Hát. - Lên bảng chữa bài. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 1-2 h/s đọc - HS nêu - H/s quan sát và giải miệng: Bài giải: Số xe bán trong ngày chủ nhật là: 6 x 2 = 12 ( xe) Cả hai ngày bán được là: 6 + 12 = 18 ( xe ) Đáp số : 18 xe - Nhận xét. - 2 phép tính * HĐ cá nhân - HS đọc - HS nêu - Tóm tắt bài toán rồi giải miệng: Bài giải: Quãng đường từ chợ đến bưu điện là: 5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện là: 5 + 15 = 20 (km) Đáp số : 20 km * HĐ cá nhân - HS đọc - HS nêu * Cá nhân. Bài giải: Số lít mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 ( lít ) Số lít mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16 ( lít) Đáp số : 16 lít - HS đọc *HĐ nhóm 8 - HS thảo luận làm bài Gấp 6 lần Gấp 3 lần Giảm 7 lần Gấp 2 lần Thêm3 15 Thêm7 56 36 42 7 12 Bớt 6 Bớt 2 10 6 15 5 8 ******************************************************** Ngày soạn : 18/11/2012 THỨ BA Ngày dạy : 20/11/2012 Tiết 1:Thể dục: BÀI 21: ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG A. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác thể dục đã học, học động tác bụng. Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. tham gia chơi trò chơi chủ động - Hs có ý thức cao trong giờ học. yêu thích môn thể dục B. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi, dụng cụ cho đi chướng ngại vật C- Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1, Mở đầu: (5 - 7 phút) - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát - Chạy nhẹn nhàng theo một hàng trên địa hình tự nhiên - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong khởi động các khớp - Trò chơi "Đứng ngồi theo lệnh" 2, Cơ bản: (20 - 25 phút) a, Ôn lại bốn động tác - GV nhắc lại từng động tác - Cho HS tập b, Thi đua giữa các tổ c, Học động tác bụng TTCB 1 2 3 4 - GV nêu tên động tác - GV làm mẫu kết hợp phân tích động tác: + Nhịp 1: hai tay duỗi thẳng, vỗ vào nhau, cánh tay ngang vai. + Nhịp 2: gập thân sâu. + Nhịp 3: như nhịp 1 +Nhịp 4: về TTCB + Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 - Cho HS tập c, Trò chơi: "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" - GV nhắc lại nội dung trò chơi - HS chơi thử - HS chơi chính thức 3, Kết thúc: (4 - 6 phút) - Đi thường theo nhịp và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học nhắc HS về ôn lại bài 1 - 2 phút 1 phút 1 - 2 phút 1 - 2 phút 1 - 2 phút 5 - 6 phút 1 - 2 lần 4 - 5 lần 2x 8 nhịp 1 - 2 lần 2x 8 nhịp 1 - 2 lần 2 - 4 lần 5 - 6 phút 1 - 2 lần 4 - 6 lần 1 - 2 phút 1 - 2 phút 1 - 2 phút - GV hô cho HS tập - GV gọi cán sự lên hô - HS nhận xét - GV nhận xét chung - GV gọi từng hàng lên trình diễn - GV làm mẫu thị phạm động tác HS bắt trước làm theo - GV hô cho HS tập - Gọi cán sự lên hô - GV quan sát uấn nắn sửa sai - GV cho HS chơi - GV quan sát chung ************************************************ Tiết 2:Toán BÀI 52: LUYỆN TẬP( Tr. 52) A. Mục tiêu: - Củng cố giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. - Rèn HS kỹ năng giải toán chính xác - HS có ý thức học tập tốt B. Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa, - Sách giáo khoa, vở ghi, C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò I . Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng làm BT1VBT Toán - Nhận xét, gh ... c 14, 14 chia 4 được 3, 3x4=14; 14 trừ 12 bằng 2 ( dưới 4). + Lần 3: Hạ 8, được 28; 28 chia 4 được 7, viết 7. 7 nhân 4 bằng 28; 28-28=0 - Gọi 1 HS nêu lại cách chia - Hướng dẫn HS thực hiện miệng - Nhận xét 2.3. Bài tập 3. Gọi 1 HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Tóm tắt bài toán và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở Tóm tắt: 172m A B C ? m - Nhận xét, ghi điểm. 2.4. Bài tập 4 : Gọi 1 HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Tóm tắt bài toán và chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu thảo luận làm bài Tóm tắt: Đã dệt ? chiếc 450 chiếc - Nhận xét, tuyên dương IV. Củng cố - tổng kết. - Gọi 1 HS nhắc lại tên bài V.Dặn dò. - Dặn HS về làm bài tập 1(b),BT2(d) BT5 SGK trang 76 - Chuẩn bị trước bài mới. - Nhận xét giờ học 1 4 1 6 8 8 7 3 2 - Hát. - Lên bảng làm BT - Nhận xét 1. Đặt tính rồi tính - HS nhắc lại * Bảng con: - Nhận xét 2. Đặt tính rồi tính ( Theo mẫu) - Thực hiện miệng: a)396 : 3 396 3 09 132 06 0 - Nhận xét b) 630 : 7 630 7 00 90 0 c) 457 : 4 457 4 05 114 17 1 3 .Bài toán. - HS nêu. * Cá nhân. Bài giải: Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 (m) Đáp số: 860 m - Nhận xét 4. Bài toán. - HS nêu - Thảo luận làm bài + báo cáo: Bài giải: Số áo len đã dệt được là: 450 : 5 = 90 ( chiếc) Số áo len còn phải dệt là: 450 – 90 = 360 ( chiếc ) Đáp số: 360 chiếc áo len - Nhận xét *************************************** TiÕt 4 : ChÝnh tả (Nghe - viết) BÀI 30: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN ( Tr.128) A. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ ươi ( điền 4 trong 6 tiếng).Làm đúng BT (3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ. - HS viết đúng: thần làng, hòn đá thần,Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng, trình bày sạch, đẹp - HS có ý thức luyện viết chữ đúng và đẹp B.Đồ dùng dạy - học GV: SGK - giáo án - bảng phụ HS: SGK - vở chính tả - bút C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: mũi dao, con muỗi - Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (Nghe-viết): Nhà rông ở Tây Nguyên 2. Nội dung: 2.1. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả lần 1 - Gọi 1 HS đọc 2.2. Hd hs nhận xét. - Gian đầu nhà rông được trang trí ntn? - Những chữ nào cần viết hoa? - Chữ đầu đoạn được viết như thế nào? 2.3. HD viết b/c . - Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn vào bảng con - GV sửa sai 3.4. Viết bài: - GV đọc bài chính tả lần 2 - Hướng dẫn HS cách trình bày bài - GV đọc bài chính tả cho HS viết vào vở - GV uốn nắn, nhắc nhở 2.5. Chấm, chữa bài. - GV đọc bài cho HS soát lỗi - GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét( ND,chữ viết ,cách trình bày) 3. Luyện tập: 3.1. Bài tập 2. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào vở, GV nhắc nhở - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài, mỗi HS làm 1 phần - Nhận xét, tuyên dương, cho đọc lại bài theo lời giải đúng. 3.2. Bài tập 3. Gọi HS đọc yêu cầu của BT (3)a - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu thảo luận làm bài( TG 3’) - Nhận xét IV. Củng cố - tổng kết. - Bài chính tả hôm nay học những nội dung gì? V. Dặn dò : - Dặn HS về tập viết những từ dễ lẫn, làm BT3( b) - Chuẩn bị trước bài mới. - Nhận xét giờ học. 1 4 1 2 2 2 12 2 4 4 3 2 - HS hát - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - Nhận xét - HS theo dõi - HS đọc - Đó là nơi thờ thần làng:Có giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách đá... - Viết hoa chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng - Viết lùi vào 1 ô so với lề * Bảng con. - Thần làng, hòn đá thần - HS theo dõi - HS viết bài vào vở -HS soát bài - Nghe rút k/n 2. Điền vào chỗ trống ưi hay ươi? - Làm bài vào vở - 3 HS lên bảng thi làm bài: + khung cửi, cưỡi ngựa, sưởi ấm + mát rượi, gửi thư, tưới cây - Nhận xét, đọc bài. (3) Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau. - Thảo luận làm bài + báo cáo: + xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé,... + sâu: sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu sa , sâu rộng , sâu sắc,... + xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ,... + sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo,... - Nhận xét - 1 - 2 HS nêu ************************************************ TiÕt 3 : Tự nhiên và Xã hội BÀI 30: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP (Tích hợp GD BVMT mức độ : Liên hệ) A. Mục tiêu: - kể tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp. - KÜ n¨ng quan s¸t vµ xö lý th«ng tin:Quan s¸t. t×m kiÕm th«ng tin vÒ ho¹t ®éng n«ng nghiÖp n¬i m×nh ®ang sèng. -Tæng hîp s¾p xÕp c¸c th«ng tin vÒ ho¹t ®éng NN n¬i m×nh sèng. +HSKG: Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể. *GDBVMT: Biết các HĐ NN, CN, lợi ích và một số tác hại( nếu thực hiện sai) của các HĐ đó. *TCTV: H/s hiÓu nghÜa mét sè tõ: N«ng nghiÖp,thuû s¶n. B.Ph¬ng ph¸p/kÜ thuËt: -H§ nhãm, Th¶o luËn cÆp. -Trng bµy triÓn l·m. C. Đồ dùng dạy - học: - Giáo án, Sách giáo khoa, giấy khổ A0, một số tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp - Sách giáo khoa, vở, sưu tầm một số tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp C.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài học tiết trước - Nhận xét, đánh giá III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Các hoạt động thông tin, liên lạc 2. Nội dung: 2.1. Hoạt động 1:Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trang 58, 59 sách giáo khoa. - Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình ? - Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét - Hãy giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau? * Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng,... được gọi là hoạt động nông nghiệp. 2.2. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp kể cho nhau nghe về hoạt đông nông nghiệp nơi em đang sống. - Gọi 1 số cặp trình bày * Kết luận: Ở địa phương chúng ta chủ yếu sống bằng nghề chăn nuôi, trồng trọt. Trong đó phát triển mạnh về trồng cà phê đã mang lại những lợi ích kinh tế rất cao cho các hộ gia đình. - Rút ra bài học 2.3. Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm và nêu nhiệm vụ cho các nhóm. - Giáo viên nhận xét. - Rút ra bài học *Tích hợp MT: Nếu các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng,...thực hiện sai sẽ gây hậu quả gì? IV. Củng cố - tổng kết. - Gọi HS nhắc lại tên bài V.Dặn dò - Dặn HS học thuộc bài học - Nhận xét giờ học. 1 4 1 8 8 8 3 2 - Hát - Đọc bài học - Quan sát, thảo luận theo nhóm. - Chăm sóc bảo vệ rừng, nuôi cá, chăn nuôi gà, lợn, gặt lúa. - Mang lại lương thực, thực phẩm, cuộc sống ấm no cho con người. - Trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét - Trồng ngô, khoai, sắn, chè; chăn nuôi trâu, bò, dê, cá - Thảo luận theo cặp - HS trình bày. - VD: Nơi em ở có các hoạt động nông nghiệp như: Trồng rừng, ngô, khoai, sắn, chè, cà phê, chăn nuôi bò, lợn, gà, dê, cá - HS đọc ( CN - ĐT) - Các nhóm trình bày tranh ảnh sưu tầm về hoạt động nông nghiệp vào giấy khổ A0 - 2 HS đọc -Sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới môi trường...Nên ta cần nhắc nhở mọi ngươì BVMT - Nhắc lại tên bài *********************************** TiÕt 4 :Tập làm văn BÀI 15: NGHE- KỂ: “GIẤU CÀY”GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM (Tr.128) A. Mục tiêu: - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT 2). - Có KN viết đúng đoạn văn giới thiệu về tổ mình - Học sinh có ý thức học tập tốt B.Đồ dùng dạy - học: - Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ viết các gợi ý ở BT1, BT2 - Sách giáo khoa, vở C.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện “ Tôi cũng như bác” - Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nghe - kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em. 2. Nội dung: 2.1. Bài tập 1: Giảm tải 2.2. Bài tập 2: Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài. - Giảng: Bài tập yêu cầu các em dựa vào bài tập 2 tiết TLV tuần 14 để viết lại đoạn văn giới thiệu về tổ em. Vì vậy các em chỉ cần viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn. - Treo bảng phụ viết gợi ý;Gọi 1 HS đọc. - Gọi 1 HS khá giỏi làm mẫu trước lớp - Nhận xét - Yêu cầu HS viết bài vào vở, GV quan sát, theo dõi. - Gọi 3 - 4 HS đọc bài trước lớp - Nhận xét, chấm điểm IV. Củng cố - tổng kết. - Gọi 1 HS nhắc lại tên bài V.Dặn dò : - Dặn HS về tập kể lại câu chuyện “ Giấu cày” - Nhận xét giờ học 1 4 1 24 3 2 - Hát - HS kể - Nhận xét 2. Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước ,hãy viết 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em. - HS đọc. - HS nêu miệng - Nhận xét, bổ sung. - HS viết bài vào vở - HS đọc bài - HS nhắc lại *************************************** Tiết 5: Sinh hoạt. TUẦN 15 A.Yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm bản thân, của lớp trong tuần qua - Rèn HS tính trật tự, kỉ luật - HS có ý thức tu dưỡng đạo đức và vươn lên trong học tập B. Lên lớp 1. Ổn định tổ chức : Hát 2. Nhận xét tuần qua * Đạo đức : - Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè - Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm - Trong tuần không có trường hợp đánh, cãi nhau xảy ra * Học tập : - Duy trì nề nếp học tập tương đối tốt .- Đầu giờ trật tự truy bài - Mang đầy đủ đồ dùng học tập - Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa thực sự sôi nổi trong học tập. - Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp - Còn một số em chữ xấu: Long,Lương * Hoạt động khác : - Đầu giờ các em đến lớp sớm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ - Ăn mặc tương đối gọn gàng - Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết, cuối giờ - Chăm sóc cây xanh tương đối tốt - Tập văn nghệ tương đối đều và có kết quả 3. Phương hướng tuần sau: - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại - Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần vừa qua -Thi dạy tốt chào mừng ngày nhà giáo 22/12 -Luyện viết chữ đẹp mỗi tuần một bài -Chăm sóc và bảo vệ cây xanh ***********************************************
Tài liệu đính kèm: