Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm 2011

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm 2011

Tập đọc-Kể chuyện: ĐÔI BẠN

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá trả lời được câu hỏi 5.

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý (h/s khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ).

 - GD KNS: Tự nhận thức bản thân; xác định giá trị ; lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sgk. Bảng phụ.

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 16
Thứ 2 ngaỳ 5 tháng 12 năm 2011
Buổi sáng:
Sinh hoạt tập thể: triển khai kế hoạch tuần 16 
I- Mục tiêu:
- Kiểm điểm công tác trong tuần qua về nề nếp học tập cũng như sinh hoạt
- Phổ biến công tác tuần tới.
- Giáo dục HS có tinh thần tập thể.
II-Nội dung sinh hoạt:
1.Giáo viên nhận xét chung:
- Giáo viên nhắc nhở học sinh khắc phục những tồn tại mà lớp trực tuần và ban giám hiệu đẫ nhắc nhở dưới cờ: Một số bạn còn đi chậm. 
2. Phổ biến công tác tuần 16 :
- Khắc phục những tồn tại ở tuần 15 .
- Luyện chơi các trò chơi dân gian: kéo co, chuyền cầu, ô ăn quan....
- Trồng mới bồn hoa, chăm sóc cây cảnh đã được phân công.
 -Thửùc hieọn toỏt an toaứn giao thoõng, an ninh hoùc ủửụứng. 
- Lao động vệ sinh xung quanh trường lớp.
- Thực hiện tốt mọi nề nếp của đội. Tập văn nghệ chào mừng ngày 22- 12. 
-Học bài chương trình tuần 16.
- Baỷo quaỷn ủoà duứng hoùc taọp cuỷa lụựp
- Tieỏp tuùc noọp caực khoaỷn quyừ.
- Tiếp tục tham gia Giải Toán qua mạng.
- Tu bổ sách vở để kiểm tra vở sạch- chữ đẹp. Kiểm tra VBTT, VBTTV.
-Tổ trưởng nhắc nhở tổ viên học bài, làm bài trước khi đến lớp
3. Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp phó học tập điều khiển
Toán : LUYệN TậP CHUNG
I. Mục tiêu : 
 - Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (cột 1, 2, 4)
 - GDHS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
	GV- HS: Bộ đồ dùng học toán .
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra: 3-4,
- Kiểm tra BT của HS.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1-2,
2. Hướng dẫn HS làm BT: 32-33,
Bài 1:
 Gọi nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính.
Nx,Ghi điểm.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài .
- Nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Chấm bài, nhận xét đánh giá.
Bài 4:
 - Gọi HS đọc bài 4 
- Nêu miệng.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C.Củng cố, dặn dò: 2-3,
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Học sinh đặt tính và tính.
- Ba học sinh thực hiện trên bảng. 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở 
684 6 845 7
08 114 14 120
 24 05
 0 5
- Một học sinh đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung.
* 36 : 9 = 4 ( cái )
* 36 – 4 = 32 ( cái)
- Một em đọc đề bài. 
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- 1 HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung. 
 * (8 + 4 = 12) 
 * ( 8 x 4 = 32)
* (8 - 4 = 4)
* ( 8 : 4 = 2)
Tập đọc-Kể chuyện: ĐÔI BạN
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật 
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá trả lời được câu hỏi 5.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý (h/s khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ).
 - GD KNS: Tự nhận thức bản thân; xác định giá trị ; lắng nghe tích cực. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Sgk. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên"
- Nhà rông thường dùng để làm gì?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
B.Bài mới: 
 GV giới thiệu bài 1-2,
Luyện đọc: 39-40,
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
* Đọc diễn cảm toàn bài. LĐ từ khó.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. 
- Sửa lỗi phát âm cho HS, LĐ từ khó.
* Đoạn.
- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài 
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng  ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc. Nx, td.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 10-11,
* Rèn KN lắng nghe, trả lời câu hỏi.
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ?
+ ở công viên có những trò chơi gì ?
+ ở công viên Mến đã có hành động gì ... ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có ...
+ Em hiểu câu nói của bố như thế nào ? 
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?
3. Luyện đọc lại : 5-6,
* Rèn đọc hay.
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn. 
- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Mời 1 em đọc lại cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
Kể chuyện. 16-17,
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
Bài tập 1: 
- Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn .
 - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa .
- Mời từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất 
C – Củng cố. 2-3,
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về quê ngoại” 
- 3 em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên" và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm các từ khó.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài .
- Thương, Trang đọc lại cả đoạn 2 và 3.
+Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn
+ Có nhiều phố, phố nào nhà cửa cũng san sát cái cao cái thấp không giống nhà ở quê.
+ ở công viên có cầu trượt , đu quay.
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ...
+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ ... + Ca ngợi những người sống ở làng quê ...
+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi
- Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Quan sát các câu hỏi gợi ý và các bức tranh để nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện .
- 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện .
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe 
- Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- HS lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện .
Buổi chiều:
Luyện đọc- kể chuyện: ĐôI bạn
I-Mục tiêu:
 -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng,đọc theo phân vai, bước đầu biết đọc diễn cảm
 -Rèn kĩ năng kể chuyện, biết kể lại 1 đoạn hoặc toàn bộ câu chyện 
IIi-Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1- ổn định tổ chức : 2-3,
2- Hướng dẫn luyện đọc : 
Hoạt động 1: Luyện đọc 19-20,
-Luyện đọc từng câu.
- GV theo dõi giúp đỡ những em đọc yếu.
Luyện đọc đoạn trong nhóm
-Luyện đọc đúng các câu khó
-- Luyện đọc đoạn trước lớp
-Tuyên dương những em đọc tốt.
- Luyện đọc diễn cảm toàn bài
-GV nhận xét-bổ sung
Hoạt động 2: Luyện kể chuyện theo nhóm. 17,
-Thi kể đoạn 
-Nhận xét-ghi điểm.từng bạn .Kể có đúng với cốt truyện không?Diễn đạt đã thành câu chưa? Đã biết kể bằng lời của người dẫn chuyện chưa? Kể có tự nhiên không?
 Phát hiện HS có năng khiếu kể chuyện để bồi dưỡng trong các giờ học
Củng cố bài: 2- 3,
 Nhận xét giờ học
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Những HS yếu đọc trước
- Lớp theo dõi,nxét.
-4 HS / nhóm luyện đọc- bạn cùng nhóm nxét,bổ sung.
-2,3 nhóm thể hiện- nhóm khác nxét
-Dành cho HS khá giỏi
- Luyện kể từng đoạn
-Nhóm 4 em kể trong nhóm
-Từng nhóm kể trước lớp
-5 HS nối tiếp nhau thi kể
-Nhận xét bạn
-1-2 HS khá kể toàn bộ câu chuyện 
Luyện Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Củng cố các dạng toán đã học, giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Chữa bài về nhà: 3-4,
Cho HS lên chữa bài về nhà.
 2 – HDHS luyên tập: 32-33,
Bài 1. Số
Số bị chia
984
896
354
Số chia
3
3
8
6
Thương
328
- YC HS làm vào vở nháp rồi nêu kết quả.
Bài 2 . Số (theo mẫu)
Số đã cho
Thêm 6 đơn vị
Gấp 6 lần
Bớt 6 đơn vị
Giảm 6 lần
84
84 + 4 =
84 x 6 =
 84 - 6 =
84 : 6 =
126
144
156
Bài 3. Tìm Y:
 Y x 5 = 135 Y : 5 = 135
Dành HS KG
 Y + 5 = 27 x 5 Y - 5 = 45 x 3
- YC HS làm bảng con, Gọi 4 HS lên bảng chữa bài .
 Bài 4. Một bếp ăn 5 ngày ăn hết 135 kg gạo. Hỏi bếp đó trong 3 ngày ăn hết bao nhiêu kg gạo ?
- YC HS tóm tắt và giải bài toán
- Gọi 1 HS giải vào bảng phụ 
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 5 ( HSKG) Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
 : 9 = 
HD : Vì 10 x 9 = 90 nên 90 : 9 = 10 .Đúng với ĐK bài toán
 Vì 11 x 9 = 99 nên 99 : 9 = 11 . Đúng với ĐK bài toán
YC HS tự giải bài toán.
3- Củng cố, dặn dò: 2-3,
Nhận xét giờ học, ra bài về nhà.
- HS đọc YC
- HS nêu cách làm
- HS làm vào vở nháp rồi nêu kết quả.
- HS đọc YC
- HS nêu cách làm
- HS làm vào vở nháp rồi nêu kết quả.
- HS đọc YC
- HS làm bảng con
- 4 HS lên bảng chữa bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán
- 1 HS giải vào bảng phụ 
- HS tự giải bài toán.
Tập viết: ÔN CHữ HOA M
I. Mục tiêu : 
	- Viết đúng chữ hoa M (1 dòng), T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây  hòn núi cao (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
	- GDHS rèn chữ viết đúng mẩu giữ vở sạch. 
 II. Đồ dùng dạy học: 
Mẫu chữ hoa M, mẫu chữ tên riêng 
Iii. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 3-4,
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh .
- Yêu cầu cả lớp viết bảng con: Lê Lợi, Lời nói.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: 1-2,
HĐ1: HD viết trên bảng con: 10-11,
 a. Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu 
b. Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là một nữ du kích ...
- Yêu cầu HS tập viết từ ứng dụng trên bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ.
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa.
HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở : 16-17,
- Nêu yêu cầu viết bài.
- Nhắc nhớ học sinh về tư  ...  một số sản phẩm của học sinh .
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và giáo viên tuyên dương học sinh . 
3) Củng cố - dặn dò: 2-3,
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
-Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in E
- Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ E
- Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm. 
- Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
-Lắng nghe
Tự nhiên và xã hội: Làng quê và đô thị
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
* Kể tên được một số phong cảnh, công việc đặc trưng ở làng quê và đô thị, yêu quí và gắn bó với nơi mình đang sống.
- Yêu quê hương mình.
* GDKNS : + KN tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.
 + Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị .
 II. Đồ dùng dạy- học: 
 GV:- Hình minh hoạ trong SGK .
	HS: Giấy A4 cho HS vẽ và phiếu thảo luận
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 3-4,
2. Bài cũ: 27-28,
- Nêu các hoạt động công nghiệp?
- Đánh giá, nhận xét 
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng 
* hđ 1: Sự khác nhau giữa làng quê và đô thị
- Yêu cầu hoạt động cả lớp:
+ Con đang sống ở đâu? Hãy miêu tả cuộc sống xung quanh em bằng 3, 4 câu?
- GV nhận xét 
* Yêu cầu thảo luận nhóm với nhiệm vụ: Phân biệt làng quê và đô thị. Quan sát tranh để phân biệt
- Gọi các nhóm lên trình bày
- GV nhận xét, chốt lại ghi nhớ, yêu cầu HS đọc
* hđ 2: Hoạt động nơi em sinh sống
- Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung sau: Dựa vào hiểu biết của em, hãy kể tên những việc thông thường mà em gặp ở nơi em sinh sống
- Tổng hợp ý kiến của HS
* Hoạt động 3: Trò chơ: Ai xếp đúng
- Chia lớp thành 2 dãy
- Phổ biến luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét, phân xử đội thắng
 hđ 4: Em yêu quê hương
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
- Giao nhiệm vụ: Vẽ nơi em đang sống
- Nhận xét, đánh giá
+ Quê hương nơi em sống ngày càng tươi đẹp, em phải làm gì?
3. Củng cố, dặn dò: 2-3,
- Về nhà học bài, làm bài trong vở bài tập
- Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi xe đạp.
Hát
- 2 HS trả lời: Khai thác than, dầu khí, luyện thép,....
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài
- HS nêu ý kiến của mình. VD:
- Em đang sống ở khối Chế Biến, phường Quang Phong. Nhà em ở có rất nhiều vườn cây, ao cá, nhà ngói đỏ tươi, đi xa có chợ nhỏ bán rất nhiều sản phẩm nông nghiệp...
- HS thảo luận và đưa ra đáp án đúng khi đã cùng nhau quan sát tranh:
* Sự khác nhau về hoạt động của con người:
+ Làng quê: Làm ruộng, trồng rau, nuôi lợn gà,....
+ Đô thị: Làm việc ở công sở, nhà máy, xí nghiệp, buôn bán,...
- Các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét 
- HS theo dõi, đọc ghi nhớ cá nhân, đồng thanh ( SGK)
- HS thảo luận nhóm đôi và ghi ra giấy nháp kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Mỗi dãy cử ra 4 HS để tạo thành 2 đội chơi
- HS nghe ghi nhớ: Các đội thi theo hình thức tiếp sức, nhiệm vụ của các đội là gắn nhanh các bảng ghi tên các nghề đặc trưng vào đúng nhóm làng quê hay đô thị ở trên bảng
- HS chơi, dưới lớp cổ vũ
- Kết thúc trò chơi, nhận xét kết quả của các đội
- HS làm việc cá nhân: Vẽ tranh nơi mình đang sống
- HS vẽ xong dán lên bảng, giới thiệu trước lớp về tranh của mình
________________________________________
Luyện viết: Bài 16
I-Mục tiêu 
- HS viết chữ hoa M (1 dòng),Viết đúng tên riêng ( 1 dòng), và câu ứng dụng ( 1lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II-Chuẩn bị :
-Mẫu chữ viết hoa M
- HS : vở tập viết 3 tập 1, bảng con ,phấn
III- Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra:3-4,
Kiểm tra phần luyện viết của của học sinh.
 Bài mới 
- Giới thiệu bài.1-2,
Hoạt đông 1: Quan sát chữ mẫu:9-10,
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn cách viết .
-Yêu cầu viết bảng con.
b,Luyện viết từ ứng dụng 
Quan sát chữ mẫu
-Luyện viết từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi
-Giảng : Mạc Thị Bưởi quê ở Hải 
-Yêu cầu viết bảng con từ ứng dụng
Mạc Thị Bưởi
Hoạt động 2:Luyện viết vào vở. 18-19,
- Luyện viết vào vở câu ứng dụng
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng
Chữ M :1 dòng chữ cỡ nhỏ.
Tên riêng : 1 dòng chữ cỡ nhỏ
Câu tục ngữ :Viết 1 lần
Nhắc nhở học sinh ngồi đúng tư thế,viết đúng và đẹp .
 GV chấm 5-7 bài và nhận xét.
Củng cố: 2-3, 
-Nhận xét tiết học.
Quan sát ,nhận xét
Theo dõi
Viết bảng con M
Quan sát ,nhận xét
Theo dõi
-Lắng nghe
-Viết ở bảng con
-Học sinh viết vào vở
Kiểm tra lại bài viết
Thứ 6 ngaỳ 9 tháng 12 năm 2011
Toán: LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
	- Biết tính giá trị của biểu thức có dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ,chỉ có phép nhân, phép chia, có các phép cộng, trừ, nhân, chia . (Bài 1, bài 2, bài 3)
II. Đồ dùng dạy học:
	-GV Bảng phụ,
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra: 3-4,
KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau
 252 + 10 3 145 - 100 : 2
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: 1-2,
Hoạt động 1: Luyện tập: 32-33,
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT.
- Biểu thức chỉ có nhân chia thực hiện thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Biểu thức có nhân cộng, chia trừ thực
hiện thế nào?
- Yêu cầu Nguyệt làm mẫu một bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố: 2-3,
- Nêu các tính giá trị biể thức có phép tính nhận chia cộng trừ hoặc chỉ có nhân chia hoặc cộng trừ?
- Ra bài về nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- Lấy bảng con ra làm bài.
 21 2 4 = 42 4 
 = 168
 147 : 7 6 = 21 6 
 = 126
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở. 
- Cường, Đạt lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 
 a/ 375 -10 3 = 375 – 30 
 = 345
 b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30 
 = 38 
- 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- Hoa, Nhật lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. Kq:
 a/ 19; b/ 28 
- HS nhắc lại 3 QT tính giá trị biểu thức.
Tập làm văn: NóI Về THàNH THị, NÔNG THÔN
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý
 - Giáo dục yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học:
SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra: 3-4,
Chữa bài về nhà.
 2-Bài mới
-Giới thiệu bài: 1-2,
Hướng dẫn làm bài tập : 32-33,
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK.
+ Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ? 
- Theo dõi nhận xét bài học sinh. 
C. – Củng cố, dặn dò: 2-3,
+ Quê em nông thôn hay thành thị, em cần làm gì quê em mãi đẹp ?
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Lớp theo dõi.
- 1 học sinh đọc đề bài tập 2 .
- 1 em làm mẫu tập nói trước lớp.
+ Kể những điều em biết về nông thôn
- Cả lớp làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- HS trả lời theo suy nghĩ .
Chính tả. ( Nhớ - Viết ) Về QUÊ NGOạI
I. Mục tiêu:
 - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát 
 - Làm đúng BT2 b .
 - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp giữ vở sạch..	
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ.
III.. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra: 3-4,
- Cho HS viết vào bảng con: mãi mãi, có lẽ 
 2-Bài mới:
Giới thiệu bài: 1-2,
HĐ1:Hướng dẫn nhớ- viết : 18-19,
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 10 dòng thơ đầu.
- Yêu cầu 2 em đọc thuộc lòng lại.
+ Bài chính tả thuộc thể thơ gì ? 
+ Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát?
+ Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai và từ nào cần viết hoa ?
- Yêu cầu học sinh lấy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Yêu cầu nhớ lại để viết đoạn thơ vào vở. 
* Chấm, chữa bài.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập: 13-14,
Bài 2 : Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2b lên bảng.
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu .
- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả .
3. Củng cố, dặn dò: 2-3,
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà học và làm bài .
- HS viết vào bảng con.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
+ Thể thơ lục bát .
+ Câu 6 chữ lùi vào 2 ô, so với lề vở, câu 8 chữ lùi vào 1ô.
+ Chữ cái đầu câu danh từ riêng trong bài. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp gấp SGK, nhớ - viết đoạn thơ vào vở.
- Hai em thực hiện làm trên bảng. 
- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ
trống. 
- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài .
- Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính 
- Từ cần tìm là: 
Lưỡi - những - thẳng băng - để - lưỡi: là lưới cày....
- 3 - 5 học sinh đọc lại kết quả. 
	 Sinh hoạt tập thể: sinh hoạt tuần 16
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Thấy được những mặt mạnh đã đạt được để phát huy, khắc phục những mặt tồn tại còn mắc.
- Có ý thức phê và tự phê cao.
- Nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện.
II. Nội dung:
1. Lớp trưởng nhận xét cụ thể trong tuần.
2. Giáo viên nhận xét chung.
a.Ưu điểm:
- Đi học , đúng giờ chuyên cần.
- Có ý thức học bài ở lớp cũng như ở nhà, siêng phát biểu xây dựng bài.
- Nghiêm túc thực hiện 15 phút đầu giờ có chất lượng, xếp hàng ra vào lớp nhanh , trật tự, vệ sinh sạch sẽ.
- Có cố gắng về đọc và làm toán.
b. Tồn tại:
- Vẫn còn tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học, quên sách vở, thiếu đồ dùng học tập: Cường, Học.
3. Bình bầu gương học tập tốt, Tổ xuất sắc.
- HS tự bình chọn.
- GV lưu danh sách vào sổ chủ nhiệm.
4. Kế hoạch tuần tới:
- Cần khắc phục những tồn tại trong tuần qua.
- Chuẩn bị tốt các giờ học để đón đoàn thanh tra của nhà trờng.
- Luyện chơi các trò chơi dân gian: kéo co, chuyền cầu, ô ăn quan....
- Trồng mới bồn hoa, chăm sóc cây cảnh đã được phân công.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_16_nam_2011.doc