Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 (Bản đẹp)

2/ Bài mới: (28 ')

* Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: HD giải bài toán. (14’)

- GV nêu bài toán như SGK

- HD vẽ sơ đồ.

- Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu xe đạp?

- Số xe đạp bán ngày CN ntn so với ngày thứ 7 ?

- Bài toán yêu cầu tính gì?

- Muốn biết số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta cần biết gì?

- Đã biết số xe ngày nào?

- Số xe ngày nào chưa biết?

- Vậy ta cần tìm số xe ngày chủ nhật.

- GV yêu cầu HS giải bài toán

-1HS lên bảng giải,lớp làm nháp.

* Giải vào vở cùng bạn

 

doc 20 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11:
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
TiÕt 1:	 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
TiÕt 2: TOÁN 	
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT)
I- Mục tiêu:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. Bài 1, 2, 3(dòng 2)
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III- Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: (4 ')
- Gọi 1 HS giải bài tập 3
- GV cùng nhận xét, sửa chữa.
2/ Bài mới: (28 ') 
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: HD giải bài toán. (14’)
- GV nêu bài toán như SGK
- HD vẽ sơ đồ.
- Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu xe đạp?
- Số xe đạp bán ngày CN ntn so với ngày thứ 7 ?
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Muốn biết số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta cần biết gì?
- Đã biết số xe ngày nào? 
- Số xe ngày nào chưa biết?
- Vậy ta cần tìm số xe ngày chủ nhật.
- GV yêu cầu HS giải bài toán
-1HS lên bảng giải,lớp làm nháp.
* Giải vào vở cùng bạn
Hoạt động 2: Luyện tập (14’)
Bài 1:
- Vẽ sơ đồ như SGK. Bài toán yêu cầu gì?
- Muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện ta làm ntn?
- Quãng đường từ chợ huyện đến Bưu điện Tỉnh đã biết chưa?
- HS làm vở
* Giải vào vở
- Chấm , chữa bài.
Bài 2: HD tương tự bài 1
Bài 3:
- Dòng 2: Treo bảng phụ - Đọc đề?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
+ Lưu ý HS phân biệt khái niệm gấp và thêm.
- HS nêu
- Kết quả : số cần điền là:
12; 10 8; 15
3/ Củng cố- Dặn dò: (3')
- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về luyện tập thêm
TiÕt 3-4: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN 
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu:
Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng , cao quý nhất , ( Trả lời được các CH trong SGK ) 
Kể chuyện: Biết sắp xếp các tranh ( SGK ) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ .
- HS khá giỏi kể l¹i được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
III. Hoạt động dạy học:
TẬP ĐỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài Thư gửi bà và trả lời câu hỏi .
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc. 
a. GV đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.
- Luyện đọc từng đoạn trước lớp: Chia đoạn: 3 đoạn, h/dẫn HS đọc câu khó trên bảng phụ:
+Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp .
+Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
- 4 nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn (chia đôi đoạn 2).
- Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc quá to.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
+ Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào?
 Giảng từ: Khách du lịch, chiêu đãi.
+ Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra?
+ Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mamg đi những hạt đất nhỏ?
- Giảng từ: Sản vật.
- Giáo dục HS tình cảm yêu quý, trân trọng từng tấc đất của quê hương.
+ Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào?
 GV rút nội dung bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
 - Chọn đọc mẫu một đoạn. GV ®äc mÉu.
 - Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ .
2. Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh.
a. Bài tập 1:Hướng dẫn HS quan sát và sắp xếp tranh theo đúng trình tự.
 - Quan sát tranh SGK tr.86
- Xếp lại theo đúng thứ tự: 3-1-4- 2
b. Bài tập 2: Gợi ý để HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn theo tranh.
* Theo dõi bạn kể và kể cùng bạn
- HS giỏi kể lại toàn bộ truyện.
c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể .
3. Củng cố dặn dò: 
 - Nêu câu hỏi: Đặt tên khác cho câu chuyện.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012
TiÕt 1: TOÁN 
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính. Bài 1, 3, 4 (a,b)
II- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: (4 ')
- GV kiểm tra bài tập 2, sửa bài: 2 HS lên bảng làm.
2-Bài mới: (28 ')
Bài 1/ 52 - Đọc đề toán ?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm số ôtô còn lại ta làm ntn?
- Cho HS làm bài vào vở. HS làm bài vào vở và đổi chéo vở KT.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Cho HS đọc đề. Gọi một số HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS phân tích và nắm yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài .
-Nhận xét , chữa bài.
Bài 4 (a, b )
- Đọc đề
- GV hướng dẫn mẫu.
- Gấp lên một số lần ta thực hiện phép tính gì?
- Bớt đi 1 số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Giảm một số đi nhiều lần ta thực hiện phép tính gì?
- Chữa bài, cho điểm
3/ Củng cố, dặn dò: (3 ')
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn?
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về xem lại bài, 
- Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 2: CHÍNH TẢ ( Nghe- viết) 
TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/oong (BT 2)
- Làm đúng BT3( b.)	
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp viết (2 lần) từ ngữ của BT2. 5,6 tờ giấy khổ to để HS các nhóm thi tìm nhanh, viết đúng BT3.
III. Hoạt động dạy - học:
A.Kiểm tra bài cũ: 4 ')
Tổ chức cho HS thi giải những câu đố đã học trong bài chính tả trước.
1HS xung phong lên bảng đọc thuộc một câu đố. Cả lớp viết lời giải đố vào bảng con rồi giơ bảng.
B.Bài mới: (28 ') Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: (20’)Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc thong thả, rõ ràng bài viết 1 lần.
- Giúp HS nắm nội dung và cách trình bày bài:
 +Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì?
 +Bài chính tả có mấy câu?
 +Nêu các tên riêng có trong bài?
Đọc cho HS viết tiếng khó.
- 2 HS đọc lại bài văn. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV đọc thong thả cho HS viÕt bµi (mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần).
- GV đọc lại cả bài.
- Chấm một số vở, nhận xét.
Hoạt động 2: (8’) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- HD HS làm bài. HS nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp làm vở .2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng
- Chốt lại lời giải đúng. HS đọc lại lời giải để ghi nhớ.
Bài tập 2: (BT lựa chọn 2b).
nhóm thi làm bài, dán lên bảng, đọc kết quả.
- Phát giấy cho các nhóm làm bài
- Nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc
C.Củng cố , dặn dò: (3')
- GV nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm cho HS về kĩ năng viết bài chính tả và làm bài tập
TiÕt 3: THỂ DỤC
Gv bé m«n d¹y
TiÕt 4: ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học như Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự làm lấy việc của mình, Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em, Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Hs biết ứng xử và nhận xét những hành vi đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A.ổn định tổ chức:
B. Ôn tập thực hành:
* Bài 1: 
Hãy nêu những hiểu biết của mình về Bác Hồ kính yêu?
- Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta. Bác hết lòng yêu thương nhân loại nhất là các em thiếu nhi...
Để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ chúng ta phải làm gì? 
- Kính yêu Bác và làm đúng 5 điều Bác dạy
Bµi 2: Xử lí tình huống
Em mượn quyển truyện của bạn và hứa là mai trả bạn , nhưng em bé của em làm rách quyển truyện đó, em sẽ làm gì?
Bµi 3: Bày tỏ ý kiến
- Gv phát phiếu bài tập cho hs , yêu cầu đánh dấu + vào ý kiến em cho là đúng.
- Thu chấm 1 số phiếu, gọi 1 số hs đọc chữa bài.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
* Bài 4:
- Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em?
* Bài 5: 
Em phải làm gì khi bạn gặp truyện vui, buồn?
C. Củng cố dặn dò:
- Thực hành các chuẩn mực đạo đức đã học.
TiÕt 5: THỦ CÔNG
c¾t, d¸n ch÷ i - t
( TiÕt 1)
I/ Môc tiªu:
- BiÕt c¸ch kÎ, c¾t, d¸n ch÷ I, T .
- KÎ ,c¾t, d¸n ®­îc ch÷ I, T. C¸c nÐt ch÷ t­¬ng ®èi th¼ng vµ ®Òu nhau. Ch÷ d¸n t­¬ng ®èi ph¼ng.
* Víi HS khÐo tay: KÎ ,c¾t, d¸n ®­îc ch÷ I, T. C¸c nÐt ch÷ th¼ng vµ ®Òu nhau. Ch÷ d¸n ph¼ng.
II/ ChuÈn bÞ:
- MÉu ch÷ I, T ®· d¸n, I, T rêi
- GiÊy mµu, giÊy tr¾ng ®Ó rêi ®ñ lín ®Ó cho HS quan s¸t
- GiÊy thñ c«ng, th­íc kÎ, bót ch×, kÐo,....
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
- KiÓm tra dông cô häc tËp cña HS
3. Bµi míi:
a) Giíi thiÖu bµi:
- Nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña bµi
- Ghi tªn bµi lªn b¶ng 
b) H­íng dÉn c¾t, d¸n
* Quan s¸t mÉu:
- GV cho HS quan s¸t mÉu ch÷ I – T ®· d¸n
- NhËn xÐt vÒ cÊu t¹o ch÷ I – T? ( s, ®é cao,....)
- GV gÊp ®«i mÉu ch÷ I – T ( mÉu rêi) cho HS quan s¸t vµ nªu nhËn xÐt 
- KL: Muèn c¾t ch÷ I – T, ta chØ cÇn kÎ råi gÊp l¹i theo chiÒu däc vµ c¾t theo nÐt vÏ
* HD mÉu( GV lµm tõng thao t¸c)
* B1: KÎ ch÷ I – T
- LËt mÆt sau tê giÊy thñ c«ng, kÎ 2 h×nh ch÷ nhËt
+ H1: Réng 1 «, dµi 5 «
+ H2: Réng 3 «, dµi 5 «
+ ChÊm c¸c ®iÓm ®¸nh dÊu
* B2: C¾t ch÷ I – T
- GÊp ®«i h×nh ch÷ nhËt ®· kÎ ch÷ theo ®­êng dÊu gi÷a, c¾t bá phÇn g¹ch chÐo
* B3: D¸n ch÷ I – T
- KÎ 1 ®­êng chuÈn, s¾p xÕp ch÷ cho c©n ®èi trªn ®­êng chuÈn
- B«i hå d¸n ®Òu vµo mÆt kÎ « vµ d¸n vµo vÞ trÝ ®· ®Þnh
* H­íng dÉn HS thùc hµnh
- HS nh¾c l¹i qui tr×nh viÕt, vÏ, c¾t, líp theo dâi
- HS thùc hµnh lµm
- Quan s¸t HS lµm, gióp ®ì HS cßn yÕu
4. Cñng cè, dÆn dß:
- VÒ nhµ tËp vÏ, c¾t ch÷ I – T
Thứ t­ ngày 7 tháng 11 năm 2012
TiÕt 1: ©m nh¹c 
(gv bé m«n d¹y)
TiÕt 2: TẬP ĐỌC 
VẼ QUÊ HƯƠNG
I- Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ , và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc .
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ ( Trả lời được các CH trong SGK ; Thuộc hai khổ thơ trong bài ) 
- HS k/g thuộc cả bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
Bảng líp chép bài thơ để hướng dẫn HTL 
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: (5')
- Nối tiếp nhau kể lại truyện Đất quý, đất yêu và TLCH.
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bµi mới: (28') Giới thiệu bài
Ho¹t động 1: (10’) Luyện đọc 
a.GV đọc mẫu: Giọng vui, hồn nhiên .
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp: Giúp HS ngắt nhịp đúng trong các khổ thơ .Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên, thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: HD theo dõi HS đọc ...  nào phải viết hoa?
-Viết từ khó:
-Hướng dẫn HS viết bài: HS tự nhớ - viết lại đoạn thơ vào vở. Lưu ý cách trình bày và đánh dấu câu .
GV theo dõi, uốn nắn.
- HS đọc lại bài, tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- Chấm một số vở, nhận xét.
Hoạt động 2: (8’) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng và nhanh, đọc kết quả. . - Cả lớp làm vở BT.
- Vài HS đọc câu thơ, câu tục ngữ đã điền hoàn chỉnh.
Bài tập 2b:Gọi HS đọc yêu cầu.
- T/C cho HS thi tìm tiếp sức theo tổ.
- Nêu yêu cầu của bài (BT lựa chọn chỉ làm phần a hoặc b).
- Chốt lại lời giải đúng.
Củng cố , dặn dò: ( 3')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa tốt về nhà viết lại và HTL các câu thơ trong bài tập.
TiÕt 4: thÓ dôc
(gv bé m«n d¹y)
Thứ s¸u ngày 9 tháng 11 năm 2012
TiÕt 1: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
	Thùc hµnh: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (TT)
I/ MỤC TIÊU :
- HS biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
- Đối với HS khá, giỏi: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: 2 bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột),.
II/ CHUẨN BỊ: 
- Giấy khổ lớn, bút lông, hình ảnh gia đình.
III/ LÊN LỚP :
1. Ổn định.
2. KTBC: Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
w Vẽ sơ đồ về gia đình em.
- HS trả lời, GV nhận xét, tuyên dương.	
3. Bài mới: Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (tt)
ó Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- Giáo viên vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình.
- Từng học sinh vẽ và điền tên những người trong gia đình cuả mình vào sơ đồ.
- Giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận và bình chọn HS vẽ và trình bày trôi chảy.
óHoạt động 2: Chơi trò chơi xếp hình.
- Cách 1.Nếu học sinh có ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ khác nhau thì giáo viên chia nhóm hướng dẫn.
- Sau đó giáo viên yêu cầu từng nhóm : 
	+ Trình bày trên giấy khổ A4 theo cách mỗi nhóm có trang trí.
	+ Giới thiệu sơ đồ của nhóm mình trước lớp.
- Cách 2. Dùng bìa các màu làm mẫu một bộ, căn cứ vào sơ đồ xếp thành hình các thế hệ.
- Sau đó GV hướng dẫn.
+ Các nhóm tự làm và xếp hình.
+ Thi đua giữa các nhóm.
- GV và lớp nhận xét, bình chọn nhóm xếp đẹp, đúng.
4. Củng cố- Dặn dò.
- Tình cảm của em dành cho gia đình như thế nào?
- GV giáo dục ý thức trách nhiệm và tình cảm của HS dành cho gia đình mình.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em HS ngoan, có ý thức học bài, phát biểu xây dựng bài.
- Chuẩn bị: Phòng cháy khi ở nhà: Tìm hiểu cách phòng cháy khi ở nhà.
TiÕt 2: TOÁN
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ mét CHỮ SỐ
I- Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
II- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi 2 HSlên bảng học thuộc lòng bảng nhân 8. 
- Gv nhận xét ghi điểm.
2.Dạy học bài mới: (27') Giới thiệu bài:
Ho¹t động1:(12’) Hướng dẫn thực hiện phép nhân 
a. Phép nhân 123 x 2
- Viết lên bảng phép nhân 123 x 2 = ?
- HD học sinh đặt tính theo cột dọc.
Hỏi: Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính từ đâu ?
bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục.
 123 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
 x 2 * 2 nhân 2 bằng 4 viết 4 
 246 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 
 Vậy 123 nhân 2 bằng 246
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện 
b. Phép nhân 326 x 3
- Tiến hành tương tự như phép nhân 123 x 2 = 246. Lưu ý học sinh phép nhân 326 x 3 = 978 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.
Ho¹t động 2: (15’) Luyện tập - thực hành 
Bài 1:- Yêu cầu học sinh tự làm bài .HS lên bảng làm bài; cả lớp làm bài vào vở
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bảng trình bày cách tính .
- Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 2a: Gọi HS lên bảng làm,cả lớp làm bảng con.
Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 4: Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài
Hỏi: Vì sao khi tìm x trong phần a, Em lại tính tích 101 x 7
- Vì x là số bị chia trong phép chia x : 7 = 101, nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với số chia.
-Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Củng cố - dặn dò: (3')
- GV có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả.
- Nhận xét tiết học
TiÕt 3: TẬP LÀM VĂN 
 NGHE KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I- Mục tiêu:
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT 2).
II- Đồ dùng dạy học:
-GV: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý của cả 2 bài tập lên bảng
 HS: Vở bài tập .
III- Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: (5')
- Trả bài và nhận xét về bài văn: Viết thư cho người thân. Đọc 2 lá thư viết tốt trước lớp.
2.Dạy học bài mới: (28 ') Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: (14’) Kể chuyện
- GV kể câu chuyện 2 lần.
Hoạt động 2: (14’) Nói về quê hương em
- GVgọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GVgọi 1 HS dựa vào gợi ý để làm mẫu trước lớp, nhắc HS nói phải thành câu.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp nói về quê hương mình.
- Gọi một số HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm học sinh kể tốt, động viên những HS chưa kể tốt cố gắng hơn.
3.Củng cố - dặn dò: (2 ')
-Hệ thống lại bài học.
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân, tập kể về quê hương mình, chuẩn bị bài sau: Nói viết cảnh đẹp đất nước.
TiÕt 4: mÜ thuËt
(gv bé m«n d¹y)
TiÕt 5: Ho¹t ®éng tËp thÓ
Sinh ho¹t sao.
I / Môc tiªu: 
BiÕt tæ chøc, nhËn xÐt ®óng néi dung tuÇn 11
BiÕt ®¸nh gi¸ c¸c mÆt ho¹t ®éng trong tuÇn. 
BiÕt noi g­¬ng vµ häc tËp nh÷ng b¹n häc sinh ngoan, häc giái.
Häc sinh cã ý thøc sinh ho¹t buæi ho¹t ®éng tËp thÓ.
II / C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 
H§1: NhËn xÐt chung: 
H§2: §¸nh gi¸ nhËn xÐt theo tæ: 
NhËn xÐt trong tæ.
Nªu c¸ch gióp ®ì nh÷ng em ch­a ngoan, häc ch­a ch¨m. 
Gi¸o viªn nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng mét sè mÆt m¹nh cña líp. Cè g¾ng kh¾c phôc tån t¹i 
H§3: KÕ ho¹ch tuÇn 12
Duy tr× vµ ph¸t huy mäi nÒ nÕp ®· cã . 
Båi d­ìng häc sinh viÕt ch÷ ®Ñp, phô ®¹o häc sinh yÕu kÐm 
HS rÌn luyÖn gi÷ g×n Vë s¹ch ch÷ ®Ñp 
Ngµy 5 th¸ng 11 n¨m 2012
KiÓm tra cña BGH vµ tæ chuyªn m«n
TIẾT 5: AN TOÀN GIAO THÔNG - SINH HOẠT TẬP THỂ
(Soạn giáo án riêng)
-----------------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------------
TIẾT 5: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA
 I- Mục tiêu: 
 + Giúp hs hiểu 
 -Ngày 20-11 là ngày kỷ niệm nhà giáoViệt Nam .
-Các thầy cô giáo là những người dạy dỗ , giúp đỡ hs trở thành những người con ngoan , trò giỏi . Chính vì vậy nhân ngày nhà giáo Việt Nam . Mỗi hs thi đua học tập , chăm ngoan , làm nhiều việc tốt , dành nhiều điểm cao kính tặng các thầy các cô .
 - GD học sinh luôn luôn kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. 
 II- Cách thức phát động: 
 - Gv cho hs xung phong nói những hiểu biết của mình về ngày nhà giáo VN 20-11 
 -Gv kể cho hs nghe về ý nghĩa của ngày 20-11 
 - Hs nêu cảm nghĩ của mình về ngày nhà giáo Việt Nam ( Hs lần lượt nêu ) 
 - Gv phát động phong trào thi đua từ ngày 5- 11 đến ngày 20-11: Các em thi đua nhau dành nhiều điểm cao , làm nhiều việc tốt: ngoan ngoãn , chăm học kính tặng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam . 
 - Hs nhắc lại cuộc phát động thi đua 20-11
III. Văn nghệ:
- Cho HS hát những bài hát quy định trong năm.
- HS biểu diễn trước lớp
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT 
Đề bài: LUYỆN ĐỌC : THƯ GỬI BÀ
I. Mục tiêu:
- Đọc 	rõ ràng rành mạch được từng đoạn của, tập đọc thư gửi bà
-Đọc rõ ràng rành mạch từng đoạn trong bài, ngắt nghỉ hơi hợp lý 
- Biết khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất 
* Nghe bạn và cô đọc luyện đọc các từ khó và thựchiện theo yêu cầu chung của lớp. 
II. Đồ dùng dạy học:
-GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài: 
-Ghi đề bài lên bảng
-Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
-Gọi 1 HS đọc từng đoạn , trong bài 
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo từng dãy bàn
+Luyện đọc 3 đoạn, nối tiếp : gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài
+Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn : 
-Gv đọc mẫu
-Gọi 4-5 HS đọc
-Nhận xét
+Tiếp tục hướng dẫn HS đọc đoạn ( Chú ý ngắt giọng đúng 
 -Gọi 4-5 HS đọc
-Nhận xét
-Hoạt động 2:Luyện đọc lại
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có ba HS và yêu cầu HS luyện đọc lại 
-Tổ chức cho một số nhóm thi đọc trước lớp
- Bài tập 2:
- GV đính các ý trả lời đúng.Câu nào dưới đây là lời hỏi thăm của bạn nhỏ với bà 
? Khoanh tròn chữ cái ý đúng
- GV chốt ý đúng
2.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS
-Nghe
-1Đọc 
-Đọc theo yêu cầu 
* HS đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp
-Đọc từng đoạn
*Nghe bạn đọc và đọc lại
-Nghe
-Luyện đọc đoạn 
-Theo dõi bạn đọc, nhận xét
-Luyện đọc đoạn 
-Theo dõi, nhận xét
*Theo dõi bạn đọc và đọc lại
-Thực hành luyện đọc theo nhóm 
-3,4 nhóm thi đọc
-Lớp theo dõi, nhận xét
- Hs làm theo y/ cầu
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TOÁN 
TIẾT 1
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại bài toán giải bằng hai phép tính
- Củng cố về gấp, giảm đi nhiều lần và thêm bớt của một số.
* HS thực hiện theo mục tiêu chung.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng nhóm, phiếu bài tập
-HS : vở bài tập toán, bảng con, 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Giới thiệu bài:
-Ghi đề bài
- Hoạt động1: Bài1
- Cho Hs nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài tập.GV giúp đỡ HS yếu
- GV nhận xét sửa sai
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho Hs làm bài tập. GV giúp đỡ HS yếu
- GV nhận xét sửa sai
Hoạt động 3:Bài tập 3
-Cho Hs nêu yêu cầu
- Cho HS làm theo nhóm
Hoạt động 3:Bài tập 3
-Cho Hs nêu yêu cầu
- Cho HS làm theo nhóm
- GV nhận xét sửa sai
C. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Nghe
- 1HS nêu yêu cầu
- 1Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét, sửa sai
- 1Hs nêu yêu cầu
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
- HS nhận xét, sửa sai
- 1Hs nêu yêu cầu
- Chia lớp làm 3 nhóm làm 
- Các nhóm nhận xét 
- 1Hs nêu yêu cầu
- Chia lớp làm 2 nhóm làm trong bảng nhóm
- Các nhóm nhận xét 
**************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_11_ban_dep.doc