Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Phan Thị Phương Thuỷ

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Phan Thị Phương Thuỷ

Bài 3: - Ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa .

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm .

-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 4 :- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài

- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn .

-Yêu cầu học sinh nêu miệng chỉ ra số lớn nhất có trong các số và giải thích vì sao lại biết số đó là lớn nhất ?

- Gọi học sinh khác nhận xét

+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh

 

doc 34 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Phan Thị Phương Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
CHÀO CỜ
	 Toán 
Tiết 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu 
 - BiÕt c¸ch ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
 - SGK.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ:
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Để củng cố lại các kiến thức đã học về số tự nhiên. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Đọc viết so sánh số có 3 chữ số “
 b) Luyện tập:
-Bài 1: - Giáo viên ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa.
- Yêu cầu 1 em lên bảng điền và đọc kết quả 
- Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện .
- Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài
- Gọi học sinh khác nhận xét
+ Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3: - Ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa .
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm . 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn .
-Yêu cầu học sinh nêu miệng chỉ ra số lớn nhất có trong các số và giải thích vì sao lại biết số đó là lớn nhất ?
- Gọi học sinh khác nhận xét
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
 3. Củng cố - Dặn dò:
-Nêu cách đọc ,cách viết và so sánh các có 3 chữ số ?
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Mở sách giáo khoa và vở bài tập để luyện tập
- 1em lên bảng điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm . 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở 
- Hai học sinh lên bảng thực hiện 
a/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm sẽ được dãy số thích hợp :
310, 311, 312, 313 ,314, 315, 316, 
317,318 , 319 .( Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319)
b/ 400, 399, 398, 397, 396 , 395 , 394, 393, 392 , 391 .(Các số giảm liên tiếp từ 400 xuống 319 )
- Hai học sinh nhận xét bài bạn .
- Một học sinh lên bảng thực hiện điền dấu thích hợp vào chỗ chấm :
303 < 330 ; 30 +100 < 131
 615 > 516 ; 410 – 10 < 400 + 1
199 < 200 ; 243 = 200 + 40 + 3
- Học sinh làm xong giải thích miệng cách làm của mình .
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một học sinh đọc đề bài trong sách giáo khoa.
- Một em nêu miệng kết quả bài làm :375, 421, 573, 241, 735 ,142 
- Vậy số lớn nhất là số: 735 vì Chữ số hàng trăm của số đó lớn nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho.
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................
Tập viết :
Tiết 1: ÔN CHỮ HOA A
 	I. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D ( 1 dòng)
 -Viết đúng tên riêng (Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng (Anh em như thể chân tay /rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần) bằng cỡ chữ nhỏ.
-Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 
 	 II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa, mẫu chữ viết hoa về tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li 
 	III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa A và một số từ chỉ danh từ riêng ứng dụng có chữ hoa V, D 
 b) Hướng dẫn viết trên bảng con :
*Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa A có trong tên riêng Vừ A Dính ?
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
*Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng .
- Giới thiệu về Vừ A Dính là một thiêú niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong thời kì chống TDP để bảo vệ cán bộ cách mạng .
*Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu.
 Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bộc, dở hay đỡ đần.
- Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ nói về anh em thân thiết gắn bó đùm bọc nhau.
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa.
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ A ,V, D một dòng cỡ nhỏ .
- Viết tên riêng Vừ A Dính hai dòng cỡ nhỏ.
- Viết câu tục ngữ hai lần .
-Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
 d/ Chấm chữa bài 
- Chấm từ 5- 7 bài học sinh .
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
 3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học hoàn thành nốt bài viết của mình .
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ của mình 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh theo dõi giáo viên .
- Học sinh tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Vừ A Dính gồm A ,V,D.
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con .
- 1HS đọc từ ứng dụng .
- Lắng nghe đẻ hiểu thêm về thiếu niên người dân tộc Vừ A Dính.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con .
- Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Anh, Rách trong câu ứng dụng .
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV 
- Nộp vở lên GV từ 5- 7 em để chấm điểm 
- Học sinh nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng .
- Về nhà tập viết nhiều lần.
Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................
Chiều	Toán (Ôn luyện)
Tiết 1: ÔN : ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu 
 - Giúp HS củng cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Nội dung bài tập.
Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ:
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Để củng cố lại các kiến thức đã học về số tự nhiên. Hôm nay chúng ta cùng ôn bài “Đọc viết so sánh số có ba chữ số “
 b) Luyện tập:
Bài 1: 
a) ViÕt vµ ®äc :
+ Sè nhá nhÊt cã ba ch÷ sè
+ Sè nhá nhÊt cã ba ch÷ sè gièng nhau
Sè nhá nhÊt cã ba ch÷ sè kh¸c nhau
b) §äc vµ viÕt :
+ Sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè
+ Sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè gièng nhau
+ Sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè kh¸c nhau 
- Yªu cầu HS lªn bảng điền vµ đọc kết quả 
- Yêu cầu HS theo dõi và tự chữa bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : So sánh 
434....... 444 ( vì 3 < 4)
329....... 328 ( vì ..............)
513....... 514 ( vì ..............)
699....... 700 ( vì ..............)
GV nhận xét
Bài 3: Nối mỗi số với các đọc số đó .
606
Sáu trăm sáu mươi
660
Sáu trăm linh sáu
600
Sáu trăm sáu mươi sáu
666
Sáu trăm
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài . 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :
a) Khoanh vào số lớn nhất: 
399 ; 400 ; 387 ; 299 ; 300
b) Khoanh vào số nhỏ nhất
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn .
-Yêu cầu học sinh NX 
- Gọi học sinh khác nhận xét
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
 3. Củng cố - Dặn dò:
-Nêu cách đọc ,cách viết và so sánh các có 3 chữ số ?
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại đầu bài
Đọc yêu cầu của bài tập
- HS lên bản làm bài, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
 - Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một học sinh lên bảng thực hiện điền dấu thích hợp vào chỗ chấm :
434 < 444 ( vì 3 < 4)
329 > 328 (vì 9 > 8)
513 < 514 ( vì 3 < 4)
699 <700 ( vì 6 < 7)
- Học sinh làm xong giải thích miệng cách làm của mình .
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
HS đọc yêu cầu
- Một HS làm bài trên bảng. Dưới lớp làm bài vào vở. 
606
Sáu trăm sáu mươi
660
Sáu trăm linh sáu
600
Sáu trăm sáu mươi sáu
666
Sáu trăm
- Một em NX bài làm của bạn 
HS NX nêu miệng chỉ ra số lớn nhất, nhỏ nhất có trong các số và giải thích vì sao ?
Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................
Tập viết (Ôn luyện)
Tiết 1: LUYỆN VIẾT TỪ VÀ CÂU ỨNG DỤNG
 	I. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa A 
 -Viết đúng tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
-Rèn cho HS có chữ viết rỗ ràng, đều nét, thẳng hàng. Biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 
 II. Đồ dùng dạy học: 
Bài viết mẫu
Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết của HS GV yêu cầu hoàn thành ở tiết trước
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn viết trên bảng con :
*Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa A, V, D, R.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Uốn nắn sửa sai cho HS
*Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng .
- Yêu cầu HS tim các chữ hoa có trong tên Vừ A Dính
- Hướng dẫn HS viết tên riêng
*Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu.
 Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bộc, dở hay đỡ đần.
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ A ,V, D, R một dòng cỡ nhỏ .
- Viết tên riêng Vừ A Dính hai dòng cỡ nhỏ.
- Viết câu tục ngữ hai lần .
-Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
 d/ Chấm chữa bài 
- Chấm từ 5- 7 bài học sinh .
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
 3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới .
-Để vở viết ra đầu bàn
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Vài học sinh nhắc lại đầu bài.
-HS viết
- Học sinh theo dõi giáo viên .
- HS đọc từ ứng dụng
- Học sinh tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Vừ A Dính gồm A,V, D.
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực ... hế nào ?
- Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc 
kép ? Vì sao ?
- Ta nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài thơ
- Yêu cầu viết vào bảng con các tiếng khó 
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét bảng 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở 
- Giáo viên đọc lại để học sinh tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề tập
- Giáo viên thu vở HS chấm điểm và nhận xét.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Treo 2 bảng phụ đã chép sẵn bài tập lên .
- Yêu cầu hai học sinh đại diện hai nhóm lên điền vần nhanh .
- Cả lớp cùng thực hiện vào bảng con .
- Gọi hai học sinh nhận xét chéo nhóm 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
*Bài 3b 
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài 3b .
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con 
- Sau đó cho cả lớp đưa bảng .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày sách vở sạch đẹp.
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới .
- 3 em lên bảng viết các từ : Dân làng , làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng. 
- Cả lớp viết vào bảng con .
- 2 em đọc thuộc tên theo thứ tự 10 chữ cái 
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- 2 HS nhắc lại đầu bài.
- Cả lớp theo dõi GV đọc bài.
- 1HS đọc lại bài thơ .
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
- Khổ thơ 1 tả các bạn đang chơi chuyền 
- Khổ 2. Chơi chuyền giúp tinh mắt, nhanh nhẹn
- Mỗi dòng thơ có 3 chữ. Chữ cái đầu câu viết hoa .
- Các câu đặt trong ngoặc kép là (Chuyền đôi) vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò chơi này .
- Ta bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp nghe và viết bài thơ vào vở .
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Lớp chia thành hai dãy .
- Hai em đại diện thi đua điền nhanh vần thích hợp .
-Cả lớp thực hiện điền vào bảng con 
-Hai học sinh nhận xét chéo bài bạn trên bảng 
- Lớp thực hiện làm vào vở bài tập .
- Một học sinh đọc đề bài .
- Cả lớp làm vào bảng con .
- Khi có lệnh cả lớp đưa bảng .
- Từ cần điền là : ngang, hạn, đàn, 
- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
- Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa .
Rút kinh nghiệm .................................................................................................................
	 Tự nhiên xã hội 
Tiết 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
 I. Mục tiêu : - Sau bài học:
 -Hiểu được cần thở bằng mũi không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.
- Nếu hít thở không khí có nhiều khói búĩe hại cho sưc khoẻ.
 II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 7, gương soi .
 III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài “ Hoạt động thở và hô hấp “
-Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
-Hai lá phổ có chức năng gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
- Ở các bài trước các em đã biết về đường đi của không khí và không khí rất cần thiết cho sự sống.Vậy không khí như thế nào thì tốt cho cơ thể bài học hôm nay sẽ nói đến điều đó .
 b) Bài mới:
*Hoạt động 1:
- Yêu cầu hoạt động nhóm 
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ nhóm nhỏ.
- Yêu cầu học sinh dùng gương soi để quan sát trong lỗ mũi hoặc quan sát lỗ mũi của bạn để trả lời câu hỏi của giáo viên :
- Các em nhìn thấy cái gì trong mũi ?
- Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ?
- Hàng ngày dùng khăn lau trong mũi em thấy trong khăn có gì ?
- Tại sao thở bằng mũi lại tốt hơn thở bằng miệng ?
* Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bụi... ngoài ra còn có dịch nhầy, nhiều mao mạch để sưởi ấm không khí 
* Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi .
*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
- Bước 1: Làm việc theo cặp 
-Yêu cầu hai em cùng quan sát các hình 3,4,5 trang 7 sách giáo khoa thảo luận 
- Bức tranh nào thế hiện không khí trong lành?
 -Bức tranh nào thế hiện không khí nhiều khói bụi ?
- Khi được thở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ?
-Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí nơi có nhiều khói bụi ?
-Bước 2 : - Gọi học sinh lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp 
- Yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ trả lời câu hỏi: 
- Thở không khí trong lành có lợi gì ?
- Thở không khí nhiều khói bụi có hại gì ?
*Giáo viên kết luận (sách giáo khoa).
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HSnhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới .
3HS lên bảng trả lời.
- Cơ quan hô hấp gồm ; Mũi , phế quản , khí quán và hai lá phổi .
- Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí .
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
-Vài học sinh nhắc lại đầu bài.
- Lớp tiến hành phân nhóm theo yêu cầu của giáo viên 
- Các nhóm cứ hai em thành một cặp thảo luận để tìm hiểu nội dung bài .
- Khi soi gương ta thấy trong mũi có nhiều lông mũi .
- Khi bị sổ mũi có nhiều nước mũi chảy ra.
- Khi dùng khăn lau trong mũi ta thấy có bụi bẩn 
- Vì thở bằng mũi có lông mũi cán bớt bụi .
- Lớp lắng nghe giáo viên kết luận ý chính của bài .
- Từng cặp quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh .
- Bức tranh 3 không khí trong lành.
- Bức tranh 4,5 thể hiện không khí có nhiều khói bụi.
- Thở không khí trong lành thấy khoan khoái, dễ chịu 
- Không khí nhiều khói bụi thấy khó chịu 
- Học sinh lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp .
- Thở không khí trong lành giúp chúng ta khỏe mạnh 
- Không khí nhiều khói bụi rất có hại cho sức khỏe .
 - HS đọc lại “ Bóng đèn tỏa sáng “
- HS nêu nội dung bài học .
- Về nhà học bài và xem trước bài mới 
Rút kinh nghiệm .................................................................................................................
Chiều Toán ( Ôn luyện) 
Tiết 3: LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu : - Củng cố kỉ năng về phép cộng, trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm .
 II. Chuẩn bị : - Bảng phụ chép nội dung bài tập 4 
 III. Hoạt động dạy học:	
1. Tæ chøc: H¸t.
2. Bµi cò: ¤n luyÖn:	2HS lªn b¶ng lµm bµi BT 3,4 - Líp nhËn xÐt.
3. Bµi míi : 
* Giíi thiÖu bµi : .
Bµi 1:	
* Yªu cÇu HS céng ®óng c¸c sè cã ba ch÷ sè (cã nhí 1 lÇn)	
- HS nªu yªu cÇu BT
- GV l­u ý HS: Tæng hai sè cã hai ch÷ sè lµ sè cã ba ch÷ sè.
- HS thùc hiÖn b¶ng con.
+ 
+ 
+ 
+ 
 645 726 185 108 
- GV söa sai cho HS
 302 73 374 75 
 947 899 559 183 
Bµi 3:
Yªu cÇu gi¶i ®­îc bµi to¸n cã lêi v¨n. 
- HS nªu yªu cÇu BT
- HS ®Æt ®Ò to¸n theo tãm t¾t
- GV yªu cÇu HS tãm t¾t- ph©n tÝch BT
- HS ph©n tÝch bµi to¸n.
Buæi s¸ng : 315 l
- HS nªu c¸ch gi¶i
Buæi chiÒu : 458 l
- HS nªn gi¶i + líp lµm vµo vë
C¶ hai buæi:.......l ?
Gi¶i
C¶ hai buæi b¸n ®­îc sè lÝt dÇu lµ:
 315 + 458 = 773 (lÝt)
 §¸p sè:773 lÝt dÇu
- GV nhËn xÐt - ghi ®iÓm
- Líp nhËn xÐt.
Bµi 4: Yªu cÇu tÝnh nhÈm theo c¸ch nhanh nhÊt. 
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp
- GV yªu cÇu HS: TÝnh nhÈm råi ®iÒn ngay kÕt qu¶ 
- HS lµm vµo nh¸p + 3 HS lªn b¶ng.
 810 + 40 = 850 600 + 50 = 650 
 350 + 250 = 600 915 - 415 = 500 
. Bµi 5: ( GV g¾n h×nh mÉu )
- HS nªu yªu cÇu BT
- GV h­íng dÉn thªm cho HS vÏ h×nh theo mÉu
- HS dïng bót ch× vÏ theo mÉu sau ®ã t« mµu ( tr 7- Vë BT to¸n)
4. Cñng cè - dÆn dß:
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- §¸nh gi¸ tiÕt häc
Rút kinh nghiệm .................................................................................................................
Tập làm văn ( Ôn luyện)
Tiết 1: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN .
I. Môc tiªu
- Cñng cè vµ rÌn kÜ n¨ng nãi: Tr×nh bµy ®­îc nh÷ng hiÓu biÕt vÒ tæ chøc §éi ThiÕu niªn TiÒn Phong Hå ChÝ Minh.
- Cñng cè vµ rÌn kÜ n¨ng viÕt: BiÕt ®iÒn ®óng néi dung vµo mÉu ®¬n xin cÊp thÎ ®äc s¸ch. 
- Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc tù gi¸c, ®éc lËp suy nghÜ khi lµm bµi.
II. §å dïng d¹y häc: 
	- MÉu ®¬n xin cÊp thÎ ®äc s¸ch 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. D¹y bµi míi:
a. GT bµi:
b. H­íng dÉn lµm bµi tËp.
Bµi 1
- HS nªu yªu cÇu BT + líp ®äc thÇm 
- GV: Tæ chøc ®éi TN TP TPHCM tËp hîp trÎ em thuéc c¶ ®é tuæi nhi ®ång, thiÕu niªn - sinh ho¹t trong c¸c chi ®éi TNTP.
- HS trao ®æi nhãm ®Ó tr¶ lêi c©u hái.
+ §éi thµnh lËp ngµy nµo? ë ®©u
- §¹i diÖn nhãm thi nãi vÒ tæ chøc §éi TNTP.( 15/ 5 / 1941)
+ Nh÷ng ®éi viªn ®Çu tiªn cña ®éi lµ ai?
- N«ng V¨n DÒn, n«ng v¨n Thµn, LÝ V¨n TÞnh, Lý ThÞ M×, Lý ThÞ XËu.
- Gv nhËn xÐt, bæ sung - ghi ®iÓm cho nh÷ng häc sinh tr¶ lêi tèt.
- Hs thi tr¶ lêi nhanh, ®óng: Hs nãi nh÷ng ®ª× em biÕt vÒ §éi TNTP Hå ChÝ Minh
Bµi 2: 
- GV gióp HS nªu h×nh thøc c©u mÉu ®¬n xin cÊp thÎ ®äc s¸ch gåm:
+ Quèc hiÖu vµ tiªu ng÷ 
+ §Þa ®iÓm, ngµy, th¸ng n¨m....
- HS chó ý nghe. Thùc hµnh viÕt bµi 
+ Tªn ®¬n 
theo mÉu ®¬n viÕt s½n.
+ §Þa chØ göi ®¬n
+ Hä tªn, ngµy sinh, ®Þa chØ líp....
+ NguyÖn väng vµ lêi høa.
+ Tªn vµ ch÷ kÝ cña ng­êi lµm ®¬n.
- HS lµm bµi vµo vë
- 2, 3 HS ®äc l¹i bµi viÕt
- Líp nhËn xÐt.
3. Cñng cè - dÆn dß:
- GV nªu nhËn xÐt vÒ tiÕt häc.
- Yªu cÇu HS nhí mÉu ®¬n, thùc hµnh ®iÒn chÝnh x¸c khi viÕt ®¬n.
- HS chó ý nghe.
* VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi häc sau.
Rút kinh nghiệm .................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
II. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phó học tập báo cáo hoạt động của lớp:
- Các tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
* GV đánh giá chung:
 a.Ưu điểm:
 - Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập.
 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: 
 b. Khuyết điểm:
- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài: ...
- 1 số em còn thiếu vở bài tập.
4. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trì các nề nếp đã có.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_1_phan_thi_phuong_thuy.doc