Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Quý Hương

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Quý Hương

1. Khởi động : ( 1’ )

2. Bài cũ : ( 4’ )

- Gv kiểm tra kế hoạch ôn tập của hs

- Nhận xét bài cũ

3. Bài mới :

 Giới thiệu bài : ( 1’ )

• Giáo viên giới thiệu bài mới

- Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 6

- Gv phát phiếu học tập cho hs yêu cầu hs thảo luận N6

1.Kể tên các bài đạo đức đã học ?

2.Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?

3.Thế nào là giữ lời hứa?Vì sao phải giữ lời hứa ?

4Tự làm lấy việc của mình đem lại ợi ích gì ?

5.Kể những việc làm của mình thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà ,cha mẹ,anh chị em ?

6.Em có tán thành các ý kiến dưới đây không ?Vì sao ?

 

doc 39 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Quý Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11
Thø hai ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2010 
§¹o ®øc: Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a k× I
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : Củng cố cho hs các mẫu hành vi đã học : Kính yêu Bác Hồ ; giữ lời hứa ; Tự làm lấy việc của mình; Quan tâm, chăm sóc ông bà ,cha mẹ ;chia sẻ vui buồn cùng bạn
Kĩ năng : HS biết cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức đó
Thái độ : HS thực hiện đúng quyền và bổn phận của mình
II/ Chuẩn bị : 
GV : Phiếu học tập
 HS :Kế hoạch ôn tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : ( 4’ )
Gv kiểm tra kế hoạch ôn tập của hs
Nhận xét bài cũ
Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 1’ )
Giáo viên giới thiệu bài mới
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 6
Gv phát phiếu học tập cho hs yêu cầu hs thảo luận N6
1.Kể tên các bài đạo đức đã học ?
2.Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
3.Thế nào là giữ lời hứa?Vì sao phải giữ lời hứa ?
4Tự làm lấy việc của mình đem lại ợi ích gì ?
5.Kể những việc làm của mình thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà ,cha mẹ,anh chị em ?
6.Em có tán thành các ý kiến dưới đây không ?Vì sao ?
A,Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm than thiết gắn bó
B,Niềm vui nỗi buồn là của riêng mổi người không nên chia sẻ với ai
C, Niền vui sẽ được nhân lên,nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thong chia sẻ
D,Người không quan tâm đến niền vui nỗi buồn thì không phải là người bạn tốt
E,Phân biệt đối xử với các bạn nghèo,bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em
7.Nêu nội dung quyền của trẻ em qua các bài đã học?
Hoạt động 2 :Làm việc cả lớp
 Giáo viên cho các nhóm trình bày
 Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận chung
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh tham gia tốt các hoạt động
Dặn dò : Chuẩn bị bài :Tích cực tham gia việc lớp việc trường
Hát
Học sinh trình bày 
- HS thảo luận N
.Các nhóm trao đổi các câu hỏi
-Mổi nhóm tình bày 1 câu 
 - Các nhóm khác nhận xét	
___________________________________________________
To¸n: Bµi to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh ( T.T )
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức: Giúp học sinh : 
Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
Kĩ năng: Học sinh thực hiện giải các bài tập nhanh, đúng, chính xác. 
 3 Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập trong sgk
HS : Các dụng cụ phục vụ môn họ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : ( 4’ ): Bài 3 trang 50
GV nhận xét bài kiểm tra và sửa bài 
Nhận xét
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Bài toán giải bằng hai phép tính ( 1’ )
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính ( 15’ ) 
Mục tiêu : Giúp học sinh làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. 
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải
Bài toán 1 :
GV gọi HS đọc đề bài. 
GV hỏi :
+ Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp ?
Giáo viên thể hiện bằng sơ đồ
+ Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy ?
Giáo viên thể hiện bằng sơ đồ tóm tắt :
Thứ bảy 
Chủ nhật 
6 xe
	? x e
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết dấu móc thể hiện tổng số xe đạp bán được trong cả hai ngày để hoàn thiện sơ đồ.
+ Để tính được số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta phải biết được những gì ?
+ Số xe đạp ngày thứ bảy biết chưa ?
+ Số xe đạp ngày chủ nhật biết chưa ?
Giáo viên : vậy để tính được số xe đạp bán được trong cả hai ngày trước tiên ta tìm số xe đạp ngày chủ nhật
+ Hãy tính số xe đạp ngày chủ nhật
+ Hãy tính số xe đạp bán được trong cả hai ngày 
Yêu cầu HS làm bài trình bày bài giải.
Gọi học sinh đọc lại bài giải
Giáo viên giới thiệu : đây là bài toán giải bằng hai phép tính.
Hoạt động 2 : Thực hành ( 18’ ) 
Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện giải các bài tập về bài toán giải bằng hai phép tính nhanh, đúng, chính xác
Bài 1 : Bài 1 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
GV hỏi :
+ Quãng đường từ nhà đến chợ huyện dài mấy km?
+ Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài gấp mấy lần quãng đường từ nhà đến chợ huyện?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Để tính được quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km ta làm thế nào?
+ Quãng đường từ chợ huyện đến BĐT biết chưa?
+ Muốn tìm QĐ từ CH đến BĐT ta làm thế nào?
Giáo viên : Vậy chúng ta phải đi tìm QĐ từ CH đến BĐT trước, sau đó mới tính QĐ từ nhà đến BĐT
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
GV hỏi :
+ Bài toán cho bết gi ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Để tính được trong thùngcòn lại bao nhiêu lít mật ta phải biết được những gì ?
Yêu cầu HSvề nhà hoàn thiện bài 
Bài 3 : ( Dßng 2 )
GV gọi HS đọc đề bài. 
GV hỏi :
+ Bài cho bết gi ?
+ Bài hỏi gì ?
 + Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
 + Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
+ Để có kết quả ở ô cuối cùng ta đã thực hiện mấy phép tính ?
Hát
- 1hs lên bảng làm bài
HS đọc 
Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được 6 chiếc xe đạp 
Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật gấp đôi ngày thứ bảy 
Bài toán hỏi cả hai ngày bán được bao nhiêu xe đạp ?
Để tính được số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta phải biết được số xe của ngày thứ bảy và ngày chủ nhật
Số xe đạp ngày thứ bảy biết rồi là 6 xe đạp
Số xe đạp ngày chủ nhật chưa biết
Số xe đạp ngày chủ nhật là: 
6 x 2 = 12 ( xe đạp )
Số xe đạp bán được trong cả hai ngày là :
6 + 12 = 18 ( xe đạp )
HS làm bài
Cá nhân
Học sinh đọc
5 km
.3 lần.
Hỏi quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km?
Để tính được quãng đường từ nhà đến bưu điện ta lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện cộng với quãng đường từ chợ huyện đến BĐT
-Chưa biết
5 x 3
1 HS lên bảng làm bài. 
Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét 
Học sinh đọc
Một thùng có 24l mật ong,lấy ra 1/3 số mật ong đó.
Hỏi trong thùng còn lại bao nhêu lít mật ong?
Ta phải biết được đã lấy ra bao nhiêu lít mật 
Học sinh đọc
Học sinh nêu
1 HS lên bảng làm bài. 
Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét
-HS nêu
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Luyện tập. 
_________________________________________________________
TËp ®äc - kÓ chuyÖn: §Êt quý, ®Êt yªu
I/ Mục tiêu : 
Tập đọc :
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
 - Biết đọc truyện kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khách, viên quan )
Rèn kĩ năng đọc hiểu : 
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
	B. Kể chuyện :
Rèn kĩ năng nói : 
- Sắp xếp lại các bức tranh minh họa theo trình tự câu chuyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được trôi chảy, mạch lạc tõng ®o¹n câu chuyện Đất quý, đất yêu ( HS KG kÓ tÊt c©u chuyÖn )
Rèn kĩ năng nghe : 
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. 
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
* C¸c kÜ n¨ng sèng: KÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ, kÜ n¨ng giao tiÕp, kÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc
II/ Chuẩn bị :
GV : Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn 2 
HS : SGk
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : ( 4’ ) Thư gửi bà
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
+ Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà ở quê như thế nào ?
Giáo viên nhận xét, cho điểm
Giáo viên nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 2’ )
Giáo viên treo tranh và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
Giáo viên : quang cảnh được minh hoạ trong tranh là ở bờ biển của đất nước Ê – ti – ô – pi – a xinh đẹp. Người dân đất nước này có một phong tục rất độc đáo. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài : “Đất quý, đất yêu”.
Ghi bảng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 15’ )
GV đọc mẫu toàn bài
GV đọc mẫu với giọng kể thong thả, nhẹ nhàng 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 18 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện 
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn.
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.
Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy 
GV kết hợp giải nghĩa từ khó : Ê – ti – ô – pi – a, cung điện, khâm phục
Giáo viên giải nghĩa thêm :
Khách du lịch : người đi chơi, xem cảnh phong cảnh ở phương xa.
Sản vật : vật được làm ra hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên.
Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe
Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2
Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 18’ )
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Hai người khách được vua Ê – ti – ô – pi – a đón tiếp như thế nào ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+ Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ? 
+ Vì sao người Ê – ti – ô – pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi : 
+ Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê – ti – ô – pi – a với quê hương như thế nào ? 
Giáo viên chốt ý : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
Hát
3 học sinh đọc
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát
Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển. Đặc biệt có một người đang cạo đế giày của một người khách chuẩn bị lên tàu.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
Cá nhân 
Cá nhân, Đồng thanh.
HS giải nghĩa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm ba.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Cá nhân 
Cá nhân 
Cá nhân 
Học sinh đọc thầm.
Hai người khách được vua Ê – ti – ô – pi – a mời vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý, tỏ ý trân trọng và mến khách.
Khi khách sắp xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu về nước.
Người Ê – ti – ô – pi – a không để khác ...  học sinh đọc
( 20’ )
Dựa theo truyện Tôi có đọc đâu, trả lời câu hỏi .
Học sinh lắng nghe Giáo viên kể
Người viết thư thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình.
Người viết thư viết thêm vào thư : “ Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư ”
Người bên cạnh kêu lên : “Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu !”.
Học sinh chú ý lắng nghe
Học sinh Học sinh kể theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh thảo luận nhóm và kể câu chuyện cho nhau nghe
Học sinh thi kể chuyện. 
Lớp nhận xét.
Truyện này buồn cười ở chỗ người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Người đọc trộm vôi thanh minh là mình không đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc trộm vì chỉ có đọc trộm anh ta mới biết được người viết thư đang viết gì về anh ta.
Học sinh nêu 
Cá nhân
Học sinh tập nói theo nhóm đôi 
Lớp nhận xét 
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Nghe – kể : Nói về cảnh đẹp đất nước.
_______________________________________________
Tù nhiªn vµ x· héi: Thùc hµnh
Ph©n tÝch vµ vÏ s¬ ®å mèi quan hÖ hä hµng
I/ Mục tiêu :
 1Kiến thức : giúp HS có khả năng :
Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
 2. Kĩ năng : HS biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại.
Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại
 3Thái độ : HS có ý thức học tập, yêu quý họ hàng nội, ngoại.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Hình vẽ trang 42,43 SGK
Học sinh : SGK, mỗi 1 HS mang 1 ảnh chụp họ nội, họ ngoại.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ ) 
Bài cũ : Thực hành : phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
GV cho học sinh hình thành sơ đồ mối quan hệ họ hàng
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : ( 1’ ) thực hành : phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
Hoạt động 1: Chơi trò chơi Xếp hình 
Mục tiêu : Củng cố hiểu biết của học sinh về mối quan hệ họ hàng 
Cách tiến hành :
Giáo viên phổ biến luật chơi : phát cho 2 nhóm các miếng ghép tên các thành viên trong một gia đình. Nhiệm vụ của các nhóm là phải vẽ sơ đồ và giải thích được mối quan hệ họ hàng trong gia đình ấy.
Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung cho các nhóm. 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình.Nhận xét 
Hát
Học sinh thực hành 
( 7’ )
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Nhóm 1 : Hương, Tuấn, bố mẹ Linh, Linh ( em gái Tuấn ), bố mẹ Hương.
Nhóm 2 : ông, con trai, con rể, con gái, con dâu, bà
Nhóm 3 : ông, bà, Giang, Sơn, Bác Thư, Bố mẹ Giang, Sơn
Nhóm 4 : cô lan, chú Tư, bố mẹ Tùng, Tùng, ông bà.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 23 : Phòng cháy khi ở nhà
Thñ c«ng: C¾t d¸n ch÷ I, T ( TiÕt 1 )
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức : Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. 
Kĩ năng : Học sinh kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ : Học sinh hứng thú với giờ học cắt, dán chữ.
II/ Chuẩn bị :
	GV : Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T
Kéo, thủ công, bút chì.
	HS : Bút chì, kéo thủ công, giấy nháp.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: ( 1’ ) 
Bài cũ: ( 4’ )
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Nhận xét bài kiểm tra của học sinh.
Tuyên dương những bạn gấp, cắt, dán các bài đẹp.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Cắt, dán chữ I, T 
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ( 10’ )
Mục tiêu : Giúp học sinh biết quan sát và nhận xét về hình dạng, kích thước của chữ I, T
Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu các chữ I, T, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét :
+ Các chữ I, T rộng mấy ô ?
+ So sánh chữ I và chữ T ?
Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc và nói : Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau. Vì vậy, muốn cắt được chữ I, T chỉ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (14’ )
Bước 1 : Kẻ chữ I, T .
Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T lên bảng.
Giáo viên hướng dẫn :
+ Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, được chữ I. Hình chữ nhật thứ hai có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô
+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vo hình chữ nhật thứ hai. Sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b. 
Bước 2 : Cắt chữ T .
Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài ). Cắt theo đường kẻ nữa chữ T, bỏ phần gạch chéo .Mở ra được chữ T như chữ mẫu 
Bước 3 : Dán chữ I, T .
Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ I, T theo các bước sau :
+ Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn
+ Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng 
Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán.
 Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T và nhận xét
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T theo nhóm.
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
Hát
Học sinh quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. 
Các chữ I, T rộng 1 ô.
Chữ I và chữ T có nữa bên trái và nữa bên phải giống nhau.
Học sinh quan sát
Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn.
Học sinh quan sát
Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn.
Học sinh quan sát
Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn
Học sinh quan sát
- 2 hs nhắc lại
- hs thực hành
- hs trình bày sản phẩm
Nhận xét, dặn dò: ( 1’ )
Chuẩn bị : kẻ, cắt, dán chữ I, T ( tiếp theo )
Nhận xét tiết học
To¸n: Nh©n sè cã ba ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè
I/ Mục tiêu : 
1Kiến thức: Giúp học sinh : biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
2Kĩ năng: Học sinh áp dụng cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số vào việc giải các bài tập nhanh, đúng, chính xác. 
3Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
1GV : Bảng phụ ghi bài 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1Khởi động : ( 1’ )
2Bài cũ : Luyện tập ( 4’ )
GV nhận xét bài kiểm tra và sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét
3Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số ( 1’ )
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân ( 15’ ) 
GV viết lên bảng phép tính : 123 x 2 = ?
Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính 
GV gọi HS nêu lại cách tính
GV viết lên bảng phép tính : 326 x 3 = ?
Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính 
GV gọi HS nêu lại cách tính
Hoạt động 2 : Thực hành ( 18’ ) 
Bài 1 : Tính :
GV gọi HS đọc yêu cầu và cho HS làm bài 
GV cho hs làm bài cá nhân
Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn
GV gọi HS nêu lại cách tính
GV Nhận xét 
 Bài 2 : ( Cét a ) Đặt tính rồi tính :
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
 Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt :
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 4 : Tìm x :
GV gọi HS đọc yêu cầu . 
Yêu cầu học sinh làm bài.
GV cho HS thi đua tiếp sức. 
GV Nhận xét, tuyên dương
Hát
HS đọc.
1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con. 
Học sinh nêu :
Cá nhân
HS đọc 
1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con. 
Học sinh nêu :
Cá nhân
HS nêu và làm bài
Lớp Nhận xét
 Học sinh nêu
HS nêu và làm bài
HS thi đua sửa bài
Lớp nhận xét.
HS đọc 
- Mỗi chuyến bay chở được 116 người
Hỏi 3 chuyến máy bay như thế chở được bao nhiêu người ?
HS làm bài
Cá nhân
HS đọc 
Học sinh làm bài
HS sửa bài.
Lớp nhận xét 
4Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
Chuẩn bị : Luyện tập .
GV nhận xét tiết học.
________________________________________________
Sinh ho¹t: Häp líp TuÇn 11
 I - Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được những ưu điểm và hạn chế của bản thân, của lớp trong tuần và phương hướng hoạt động trong tuần tới.
Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới.
 II . Nhận xét các hoạt động trong tuần:
Các tổ trưởng báo cáo kết quả các hoạt động của tổ trong tuần.
Lớp trưởng và ban cán sự lớp nhận xét bổ sung.
Giáo viên nhận xét chỉ rõ ưu điểm và hạn chế.
	Ưu điểm 
.
 Hạn chế
 - Học sinh nêu phương hướng khắc phục hạn chế trong mỗi hoạt động.
 - Giáo viên khen những học sinh chăm,ngoan.........................................................................................................................................................................................
Giáo viên nhắc nhở những học sinh chưa chăm,ngoan.........................................................................................................................................................................................................
Lớp trưởng xếp loại thứ tự từng tổ theo hoạt động trong tuần.
Tổ  .. , Tổ .. , Tổ .. , Tổ..
Lớp tổ chức văn nghệ chµo mõng 20 - 11
Các hoạt động tuần tới:
Giáo viên triển khai các hoạt động tuần tới: Thực hiện tốt các nội quy của lớp, của trường; Duy trì nề nếp; Giúp bạn tiến bộ; Giữ vệ sinh cơ thể và môi trường, phòng chống các bệnh truyền nhiễm; Thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao; Vừa học vừa ôn tập củng cố kiến thức
Lớp trưởng và ban cán sự lớp phân công công việc cho các tổ, các thành viên cho tuần tới.
Dặn dò: Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới
_________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_11_nguyen_thi_quy_huong.doc