Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 12 - Năm 2011

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 12 - Năm 2011

Tiết 11: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (T1).

I. Mục tiêu :

- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền,vừa là bổn phận của HS.

- Tham gia công việc một cách tích cực, nhiệt tình.

 - Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ, làm tốt công việc và không lười biếng.

 - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.

 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.

 - Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường lớp tổ chức.

 

doc 40 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 12 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8
Thứ, ngày
Tiết
Môn
 Tên bài dạy
HAI
03.10.11
8
Chào cờ 
8
Đạo đức 
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T2)
36
 Toán
Luyện tập
22
TĐ - KC 
Các em nhỏ và cụ già
23
TĐ - KC 
Các em nhỏ và cụ già
15
TD(chiều)
BA
04.10.11
15
Chính tả 
Nghe - Viết: Các em nhỏ và cụ già
24
Tập đọc
Tiếng ru
37
Toán
Giảm đi một số lần
15
TN - XH
Vệ sinh thần kinh
15
AV(chiều)
TƯ
05.10.11
38
Toán 
Luyện tập
8
ÂÂm nhạc
8
LT và Câu
Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập Ai làm gì?
8
Tập viết 
Ôn chữ hoa G
NĂM
06.10..11
39
Toán 
Tìm số chia
16
Chính tả
Nhớ - Viết: Tiếng ru
16
TN - XH 
Vệ sinh thần kinh (TT)
8
Kỹ thuật
Gấp, cắt, dán bông hoa (T2)
16
AV(chiều)
SÁU
07.10.11
40
Toán
Luyện tập
14
Thể dục
8
Mĩ thuật
8
TLV
Kể về người hàng xóm
8
SHL
Sinh hoạt lớp
Thứ hai , ngày 01 tháng 11 năm 2010 
Đạo đức.
Tiết 11:	Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (T1).
I. Mục tiêu :
- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền,vừa là bổn phận của HS.
- Tham gia công việc một cách tích cực, nhiệt tình.
 - Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ, làm tốt công việc và không lười biếng.
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.
 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.
 - Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường lớp tổ chức.
 II. Chuẩn bị:
 * GV: Nội dung công việc của 3 tổ. Phiếu thảo luận nhóm. 
 * HS: VBT Đạo đức3.
 III.Các hoạt động dạy - học :
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ: 2’
3.Bài mới:28’
4.Củng cố:2’ 
5. Dặn dò:2’ 
- Hát. 
Chia sẻ vui buồn cùng bạn. 
- GV gọi 2 HS lên giải quyết tình huống ở bài tập 4 VBT.
- GV nhận xét - tuyên dương.
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài.
 Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền,vừa là bổn phận của HS. Tham gia công việc một cách tích cực, nhiệt tình. 
*Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
- Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- Cho HS xem tranh, yêu cầu HS quan sát tranh và suy nghĩ trả lời(2’).
- GV giới thiệu tình huống: Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường: bạn thì cuốc đất, bạn thì trồng hoa, riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây. Theo em, bạn Huyền có thể làm gì? Vì sao?
- GV yêu cầu HS nêu cách giải quyết:
- GV nhận xét - tuyên dương.
- GV kết luận: Những bạn thực hiện và làm tốt công việc của mình là đã tham gia tốt vào việc thi đua của lớp, của trường. Còn những bạn chưa hoàn thành tốt, còn mắc khuyết điểm, như thế là chưa tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường.
*Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong nhữnh tình huống có liên quan đến việc lớp, việc trường.
- GV chia lớp ra thành 3 . Yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó đưa ra hành vi đúng, sai.(3’).
 a. Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỉ niệm ngày 20 tháng 11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi.
 b. Minh và Tuấn lảng ra một góc chơi đá cầu trong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường.
 c. Nhân ngày 8 tháng 3, Hùng và các bạn trai rủ nhau chuẩn bị những món quà nhỏ đề chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp.
 d. Nhân dịp Liên đội trường phát động phong trào” Điểm 10 tặng thầy co nhân ngày 20 tháng 11”, Hà đã xung phong nhận giúp một các học yếu trong lớp.
=> GV chốt lại: Lớp và trường là tập thể sinh hoạt, học tập gắn bó với em nên em cần phải tích cực tham gia các việc lớp, việc trường để công việc được giải quyết nhanh chóng.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố nội dung bài.
- GV đưa ra các tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến và giải thích.(4’).
- Nội dung.
Trẻ em có quyền được tham gia làm những công việc của trường mình, lớp mình.
Tham gia việc lớp, việc trường mang lại cho em niềm vui.
Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường đã được phân công, còn những việc khác không cần biết.
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng.
=> GV chốt lại: Để tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường, các em có thể tham gia vào nhiều hoạt động như : lao động, hoạt động học tập, vui chơi tập thể  
- GV yêu cầu .
- Nhận xét - tuyên dương.
- Về nhà làm bài tập trong VBT đạo đức.
- Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (T2) .
- Nhận xét bài học - tuyên dương HS tích cực tham gia.
- Hát. 
- 2 HS làm theo yêu cầu GV.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS xem tranh.
- Huyền khuyên bạn ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi. 
- Nhận xét .
- HS chú ý, lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thảo luận .
- Đại diện 3 nhóm đưa ra cách giải quyết của mình.
 + S.
 + S.
 + Đ.
 + Đ.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nhắc lại.
- HS 3 nhóm thảo luận 3 tình huống trên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
 + Đúng. Có quyền tham gia các công việc của trường mình, lớp mình.
 + Đúng. Tuy bị mệt, nhưng vẫn cố gắng tham gia để lớp hoàn thành tốt công việc vì công việc đómang lại cho em niềm vui. 
 + Sai. Vì chưa tích cực tham gia.
 + Đúng. Vì phù hợp với khả năng của mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm.
- 2 HSnhắc lại.
- 2 HS nhắc lại các tình huống đã làm. 
- Lắng nghe.
- Xem tiếp bài.
- Theo dõi.
 ----------------------------------------------------
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 34 + 35:	 Nắng phương nam
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc.
 - Bước đầu diển tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Bắc – Nam qua sáng kiến ở các bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành mai vàng cho các bạn nhỏ miền Bắc.( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) HS khá giỏi nêu được lí do chọn tên truyện ở CH 5.
- Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
 B. Kể Chuyện.
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt.
II. Chuẩn bị:
 * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 * HS : Đọc và trả lời các câu hỏi của bài trước ở nha.
II. Các hoạt động dạy - học :
Các bước
Hoạt động vủa GV
Hoạt động vủa HS
1.Ổn định:1’ 
2.Bài cũ:4’ 
3.Bài mới:50’
4.Củng cố:3’ 
5. dặn dò:2’ 
- Hát.
Vẽ quê hương. 
- GV gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK:
 + Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ?
 + Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hày kê t6n những màu sắc ấy.
- GV nhận xét ghi điểm.
- GV nhận xét bài cũ.
- Giới thiiệu bài - ghi tựa bài.
 Bài tập đọc đầu tiên chúng ta học trong chủ điểm Bắc - Trung - Nam là bài Nắng phương Nam. Qua bài tập đọc này chúng ta sẽ thấy được tình bạn thân thiết, đẹp đẽ giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.
* Luyện đọc.
- GV đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc sôi nổi, ; diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật ; nhấn giọng các từ gợi tả trong đoạn thư của Vân gửi các bạn miền Nam.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
GV mời HS đọc nối tiếp từng câu.
GV mời HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
GV mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
Chú ý cách đọc các câu:
 Nè, / sắp nhỏ kia, / đi đâu vậy? (Nhấn giọng ở những từ in đậm).
 Vui / nhưng sao mà / lạnh dễ sợ luôn.
 Hà Nội đang rạo rực những ngày giáp Tết. Trời cuối Đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa.
- GV mời HS giải thích từ mới: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt.
GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi ( 3’):
 + Truyện có những bạn nhỏ nào?
- GV mời 1 HS đọc thầm đoạn 1.
 + Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
 + Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước gì?
 - Cho HS đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi.(2’).
 + Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi:(1’).
 + Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
- GV chốt lại: Vì cành mai chở nắng phương nam đến cho Vân. Cành mai ở ngoài Bắc không có nên rất quí..
* Luyện đọc lại.
- GV chia HS ra thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm 4 HS.
- GV yêu cầu HS đọc truyện theo phân vai từng nhân vật
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Kể chuyện.
- GV mở bảng phụ đã viết phần gợi ý.
- GV mời 1 HS nhìn phần gợi ý, nhớ nội dung kể mẫu đoạn 1.
Đoạn 1: Đi chợ tết.
- Chuyện xảy ra vào lúc nào?
- Uyên và các bạn đi đâu?
- Vì sao mọi người sững lại?
b) Đoạn 2: Bức thư.
- Vân là ai?
- Tết ngoài bắc ra sao?
- Các bạn mong ước đều gì?
c) Đoạn 3: Món quà.
- Sáng kiến của Phương.
- Quay lại chợ  ... lại các BT.
- Chuẩn bị bài: So sánh số bé bằng mấy phần số lớn. 
- Nhận xét tiết học - tuyên duơng HS thực hiện tốt.
- Hát. 
- 3 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng gnhe.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- Ba HS lên làm phần a).
- Cả lớp làm bài.
 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 8 x 8 = 64
 48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8 
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả phần b).
 16 : 8 = 2 24 : 8 =3 32 : 8 = 4
 16 : 2 = 8 24 : 3 = 8 32 : 4 = 8
- HS làm .
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS lên làm bảng phụ. 
- HS cả lớp làm vào tập.
 32 : 8 = 4 24 : 8 = 3 40 : 5 = 8
 42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 48 : 8 = 6
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
 + Có 42 con thỏ.
 + Còn lại 42 - 10 = 32 con thỏ.
 + Nhốt đều vào 8 chuồng.
 + Mỗi chuồng có 32 : 8 = 4 con thỏ.
- HS cả lớp làm vào tập. 
- HS nộp bài.
- Một HS lên bảng làm.
 Bài giải.
 Số thỏ còn lại là:
 42 - 10 = 32 (con)
 Số thỏ trong mỗi chuồng là:
 32 : 8 = 4 (con)
 Đáp số: 4 con thỏ.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Có tất cả 16 ô vuông.
- Ta lấy 16 : 8 = 2 . 
- HS đánh dấu và tô màu vào hình.
- HS làm phần b).
- HS nhận xét.
Một phần tám số ô vuông trong hình a) là:
 16 : 8 = 2 (ô vuông)
Một phần tám số ô vuông trong hình b) là:
 24 : 8 = 3 (ô vuông). 
- Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.
 24 8 
 0 3
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
--------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 12:	 Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
I. Mục tiêu:
- Nói được những điều em biết về moat cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh , theo gợi ý BT1.
- Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.
- Viết được những điều nói ở BT 1 thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ).
- Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
- Tư duy sáng tạo.
- Tìm kiếm và xử lí thông tin.
 II. Chuẩn bị:	
 * GV: Aûnh biển Phan Thiết trong SGK phóng to.
 Bảng phụ viết gợi ý câu hỏi BT1.
 * HS: Xem trước bài ở nhà,VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’ 
2.Bài cũ:4’ 
3.Bài mới:30’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:2’ 
- Hát. 
- GV gọi 1 HS kể lại chuyện vui đã học ở tuần 11.
- GV nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay co sẽ giúp các em Nói được những điều em biết về moat cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh , theo gợi ý BT1. Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên. Viết được những điều nói ở BT 1 thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu )
* Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý trong SGK.
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị tranh ảnh cho tiết học.
- GV yêu cầu mỗi HS đặt một bức tranh (ảnh) đã chuẩn bị.
- GV hướng dẫn: HS có thể nói bức ảnh Phan Thiết trong SDK.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn câu hỏi.
Tranh (ảnh )vẽ (chụp) cảnh gì? Cảnh đó ở nơi nào?
Màu sắc của tranh (ảnh) như thế nào?
Cảnh trong tranh (ảnh) có gì đẹp?
Cảnh trong tranh (ảnh) gợi cho em những suy nghĩ gì?
- GV mời 1 HS làm mẫu: nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển Phan Thiết trong ảnh.
- GV yêu cầu HS nói theo cặp.
- GV cho 3 HS tiếp nối nhau thi nói.
- GV nhận xét chốt lại:
 + Tấm ảnh chụp cảnh một bãi biển tuyệt đẹp. Đó là cảnh biển ở Phan Thiết.
 + Bao trùm lên cả nước là màu xanh của biển, của cây cối, núi non và bầu trời. Giữa màu xanh ấy, nổi bật lên màu trắng tinh của một cồn cát, màu vàng ngà của bãi cát ven bờ.
 + Núi và biển kề nhau thật đẹp.
 + Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào vì đất nước mình có những cảnh đẹp như thế.
* Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS viết bài vào BT ( 10’)û. Nhắc nhở các em về lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- GV theo dõi các em làm bài.
- GV mời 5 HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương bài viết hay.
- GV đọc lại bài viết tốt. 
- Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
- Chuẩn bị bài: Viết thư.
- Nhận xét tiết học - tuyên dương HS làm bài đúng theo yêu cầu.
- Hát.
- 1 HS kể lại. Cả lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và câu hỏi gợi ý.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát câu hỏi và bức tranh.
- Một HS đứng lên làm mẫu.
- HS nói theo cặp.
- Ba HS thi nói về cảnh đẹp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS viết bài vào BTû.
- 5 HS đọc bài viết của mình.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 9: Sinh hoạt lớp
 * Nhận xét tuần 9:
 - HS tham gia xếp hàng ra vào lớp tốt, hát đầu giờ chưa nghiêm túc.
 - Chưa tích cực làm vệ sinh, bỏ rác chưa đúng quy định.
 - Lớp học chưa có nền nếp, còn nói chuyện nhiều, chưa chú ý trong giờ học.
 - Nói chuyện với thầy cô chưa lễ phép, chưa tôn trọng.
 - Nhiều HS đến lớp quên tập sách ở nhà.
 - Đa số HS không chịu viết bài học.
 - Còn 1 số HS đi bên tay trái, đùa dỡn ngoài đường. 
 * Kế hoạch tuần 10:
 - Giáo dục HS hiểu ngày 2 tháng 9 ( Kỉ niệm quốc khánh ).
 - Quy định cách ăn mặc cho HS khi đến lớp.
 - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
 - GV đọc và phân tích 4 nhiệm vụ của HS.
 - Sắp xếp chỗ ngồi cho HS, chia tổ, bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó,
 - Nêu các quy định của lớp trong năm học 2011 - 2012.
 + Vệ sinh:
 . Mỗi tổ trực nhật 1 tuần, tổ nào trực chưa tốt thì trực lại 1 tuần.
 . Thường xuyên chăm sóc cây xanh trong lớp học, ngoài sân trường.
 + Nền nếp:
 . Đi vệ sinh trước khi vào lớp, đúng quy định.
 . Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về.
 . Không ăn uống trong giờ học. Nghiêm túc trong giờ học.
 . Ngồi đúng vị trí, muốn phát biểu phải giờ tay, được GV cho phép.
 + Học tập:
 . Đến lớp thuộc bài và xem bài trước ở nhà.
 . Nhắc HS chép bài và làm bài đầy đủ.
 . Đầu giờ các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn trong tổ.
 . Tích cực tập trung theo dõi bài trong giờ học.
 . Mạnh dạng phát biểu ý kiến để xây dựng bài, rõ ràng, đủ nghe.
 .GV nhắc các khoản tiền trường.
---------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Toán
 	 Luyện tập 
 - Cho bài tập trên bảng HS khá, giỏi làm.
 - Hướng dẫn HS yếu nắm được cách đặt tính và tính.
 - GV sửa bài tập trên bảng .
 - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
----------------------------------------------------------------
Tập đọc – Kể chuyện
 	 Các em nhỏ và cụ già
 - Luyện cho HS đọc chậm, đọc lại bài nhiều lần.
 - Rèn HS khá, giỏi luyện đọc trôi chảy và ngắt nghỉ đúng các dấu câu.
 - Luyện HS viết bài chậm, chưa đúng viết lại cho đúng.
 - Hướng dẫn HS cách trìng bày vào vở.
 - Luyện cho HS khá, giỏi tập kể theo vai.
 - Luyện cho HS yếu dựa vào tranh tập kể theo tranh.
 - GV động viên và tuyên dương.
-------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
 Chính tả
 Các em nhỏ và cụ già
 - Luyện cho HS viết chậm, sai nhiều, viết lại bài.
 - Cho HS viết lại các chữ khó vào vở nháp.
 - Rèn cho HS khá, giỏi viết đúng và đẹp.
 - Hương dẫn cho HS yếu cách trình bày cho đúng.
 - Nhắc HS nắm được quy tắc viết chính tả.
 - Cho HS làm BT chíng tả trong VBT câu 2a.
-------------------------------------------------------------
Tập đọc.
 Tiếng ru
 - Luyện cho HS đọc chậm, đọc lại bài nhiều lần.
 - Rèn HS khá, giỏi luyện đọc trôi chảy và ngắt nghỉ đúng các dấu câu.
 - Luyện HS viết bài chậm, chưa đúng viết lại cho đúng.
 - Hướng dẫn HS cách trìng bày vào vở.
 - GV động viên và tuyên dương.
------------------------------------------------------
Toán
Giảm đi một số lần
 - Luyện HS yếu học thuộc bảng nhân, chia tại lớp.
 - Hướng dẫn HS áp dụng để làm tính.
 - Cho HS khá, giỏi làm 1 số BT trên bảng.
 - GV nhận xét - sửa sai - tuyên dương.
--------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Toán
Tìm số chia
 - Luyện HS yếu học thuộc bảng nhân, chia tại lớp.
 - Hướng dẫn HS áp dụng để làm tính.
 - Cho HS khá, giỏi làm 1 số BT trên bảng.
 - GV nhận xét - sửa sai - tuyên dương.
---------------------------------------------------------
Chính tả
	 Tiếng ru
 - Hướng dẫn HS trình bày vào vở chính tả.
 - GV đọc cho HS yếu viết lại 1 đoạn chính tả trong bày.
 - Cho HS làm BT chíng tả trong VBT câu 2a.
 - Luyện HS khá, giỏi viết đúng và đẹp.
 - GV theo dõi và tuyên dương.
------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Toán
 Luyện tập
 - Luyện HS yếu biết đặt tính và tính.
 - Biết cách vận dụng để giải bài toán có văn.
 - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
 - Ôn lại các bảng nhân, chia đã học.
 - Cho HS khá, giỏi làm BT trên bảng.
 - GV theo dõi sửa bài - tuyên dương.
--------------------------------------------------------
Tập làm văn
 	 Kể về người hàng xóm
 - Luyện HS yếu biết được các bạn trong tổå làm bài.
 - Hướng dẫn HS làm bài vào VBT.
 - GV uốn nắn kịp thời.
 - GV theo dõi - tuyên dương.
-------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_12_nam_2011.doc