Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13 - Phan Thị Kim Thân

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13 - Phan Thị Kim Thân

1. Khởi động: Hát.

 2. Bài cũ: Luyện tập.

 - Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 2, 4.

 - Gv nhận xét, cho điểm.

 - Nhận xét bài cũ.

 3.Bi mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

a) Ví dụ.

- Gv nêu bài toán.

- Gv : Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.

- Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới, vậy số ô vuông hàng dưới bằng một phần mấy số ô vuông hàng trên?

 

doc 14 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13 - Phan Thị Kim Thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SÁNG TUẦN 13 
 MÔN : TOÁN (Tiết 61)
 BÀI : SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Aùp dụng để giải toán có lời văn.
b) Kĩõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
 1. Khởi động: Hát.
 2. Bài cũ: Luyện tập.
 - Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 2, 4.
 - Gv nhận xét, cho điểm.
 - Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
a) Ví dụ.
- Gv nêu bài toán.
- Gv : Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
- Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới, vậy số ô vuông hàng dưới bằng một phần mấy số ô vuông hàng trên?
b) Bài toán.
- Gv yêu cầu Hs đọc bài toán.
+ Mẹ bao nhiêu tuổi?
+ Con bao nhiêu tuổi?
+ Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
+ Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài giải
 * Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1.(Viết vào ơ trống theo mẫu):
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
+ 8 gấp mấy lần 2?
+ Vậy 2 bằng một phần mấy 8 ?
Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
 -YC hs làm bài 
Bài 3:
-Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
-YC hs quan sát
-Số ơ vuông màu trắng gấp mấy lần số ơ vuông màu xanh?
-Vậy trong hình a), số ơ vuông màu xanh bằng một mấy số ơ vuông màu trắng?
-Gv yêu cầu Hs làm các bài còn lại.
-Hai Hs lên bảng làm bài.
-Gv nhận xét, chốt lại. 
 4.Nhận xét – dặn dò.
 -Tập làm lại bài.
 -Làm bài 3, 4. 
 -Chuẩn bị bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
-Số ô vuông hàng trên gấp 8 : 2 = 4 lần số ô vuông hàng dưới.
-Số ô vuông hàng dưới bằng ¼ số ô vuông hàng trên.
-Hs đọc đề bài toán.
Mẹ 30 tuổi.
Con 6 tuổi.
Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : 6 = 5 lần.
Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
 Bài giải.
 Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
 30 : 6 = 5 (lần)
 Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
 Đáp số: 1/5.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
8 gấp 4 lần 2.
2 bằng bằng ¼ của 8.
-Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là:
 24 : 6 = 4 (lần)
 Vậy số sách ngăn dưới bằng 1/4 số sách ngăn trên.
 Đáp số : 1/4.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
Bài toán thuộc dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Số ơ vuông màu trắng gấp 5: 1 = 5 lần số ơ vuông màu xanh.
Số ơ vuông màu xanh bằng 1/5 số ơ vuông màu trắng.
-Hai Hs lên bảng làm.
-Cả lớp nhận xét bài của bạn.
 MÔN : TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN (Tiết 61)
 BÀI: NGƯỜI CON TÂY NGUYÊN
 I/ Mục tiêu:
Tiết 1. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: Núp, Bok, càn quét, lũ làng, sao rua, mạnh hung, người Thượng.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
Kỹ năng: Rèn Hs
Đọc đúng các kiểu câu.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu huân chương, nửa đêm..
Biết thể hiện tình cảm nhân vật qua lời đối thoại.
Thái độ: Yêu quí, kính trọng những người dân tộc.
Tiết 2. Kể Chuyện.
Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Các hoạt động:
 1.Khởi động: Hát. 
 2.Bài cũ: Luôn nghĩ đến miền Nam. 
 - Gv gọi 2 em lên đọc bài Luôn nghĩ đến miền Nam.
 + Tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác như thế nào?
+ Tình cảm của Bác với miền Nam được thể hiện ra sao?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
 3.Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Gv đọc mẫu bài văn.
-Gv HD Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Gv viết bảng từ: bok. Mời 2 Hs đọc.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
-Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Chú ý cách đọc các câu
 Người Kinh, / người Thượng, / con gái, / con trai, / người già, / người trẻ / đoàn kết đánh giặc, / làm rẫy / giỏi lắm. (Nghỉ hơi rõ, tạo nên sự nhịp nhàng trong câu nói)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Anh Núp được cử đi đâu?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2:
+ Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
 + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa cái gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao?
- Gv chốt lại và giáo dục: Đại hội tặng dân làng: cái ảnh Bok Hồ, một bộ quần áo lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, huân chương cho cả làng, huân chương cho anh Núp. Mọi người xem những món quà ấy là những thứ vật tặng thiêng liêng.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 3.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. 
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
+Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào đe åkể lại đoạn 1?
- Gv yêu cầu Hs chọn vai, suy nghĩ lời kể.
- Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.
 4.Nhận xét – dặn dò.
-Về luyện đọc lại câu chuyện.
-Chuẩn bị bài: Vàm Cỏ Đông.
-Nhận xét bài học.
-Hs đọc từng câu.
2 hs đọc : boóc.
-Hs đọc từng đoạn trước lớp.
-3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
-Hs đọc lại các câu này.
-Hs đọc thầm đoạn 1..
-Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua..
-Hs đọc thầm đoạn 2ø.
Đất nước mình bây giờ rất mạnh, đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi..
-Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích của dân làng. Nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai chạy đi khắp nhà.
-Hs trả lời
-4 hs thi đọc diễn cảm đoạn 3.
-Hs nhận xét.
-Nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời của amh Núp.
-Từng cặp Hs kể.
-Ba Hs thi kể chuyện trước lớp.
CHIỀU
 THỦ CƠNG: (Tiết 13)
 Bài : CẮT DÁN CHỮ H,U
I/Mục tiêu:
 -Nắm được cách kẻ, cắt , dán chữ H,U.
 -Biết kẻ, cắt ,dns chữ H,U đúng kỹ thuật.
 -Yêu thichs mơn học, thu gom giấy vụn. 
II/Chuẩn bị:
 -Mẫu chữ H,U.
 Kéo, hồ ,dán, giấy màu.
III/Các hoạt động dạy học:
 1.Khởi động: Hát
 2.Bài cũ: Ktra đồ dùng.
 3.Bài mới:
*Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu mẫu các chữ H,U.
-Nét chữ rộng 1ơ. Hai chữ này cĩ nữa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Gấp đơi chữ H theo chiều dọc nửa con chữ trùng khít lên nhau.
-GV gấp mẫu để hs qs 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
-Vừa nêu vừa làm
Bước 1: Kẻ chữ H,U
Bước 2: Cắt chữ H, U 
Bước 3:Dán chữ H,U
*Hoạt động 2: Thực hành
-YC hs làm nháp 
-Nhận xét, bổ sung
-Cho hs tự cắt, dán
-Theo dõi giúp dỡ HS yếu
 3.Nhận xét –Dặn dị:
-Cả lớp theo dõi.
-Cả lớp QS.
-HS nháp
-HS thực hành.
 LUYỆN TIẾNG VIỆT : (Tiết 25)
 LUYỆN KỂ: NGƯỜI CON TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu: - Luyện kể từng đoạn theo lời của nhân vật.
 -Luyện kể cả câu chuyện cĩ sự sáng tạo, diễn xuất hay.
 -Cĩ lịng yêu nước và tin tưởng cách mạng.
II.Các hoạt động dạy học:
 1.Khởi động: Hát
 2. Bài mới:
*Luyện kể từng đoạn theo lời nhân vật 
 -YC hs kể theo nhĩm 
 -Theo dõi giúp đỡ 
 -Mời hs các nhĩm kể 
 - Nhận xét – Sửa sai 
 *Luyện kể cả câu chuyện theo nhân vật 
 -YC hs kể 
 -Mời hs kể 
 -Thi kể trước lớp 
 -Bình chọn – Ghi điểm 
*Ý nghĩa câu chuyện là gì? 
 Liên hệ - Giáo dục: 
 3.Nhận xét - Dặn dị: 
-HS (trung bình, yếu)
-Nhĩm 3
-2 nhĩm 
-HS (khá,giỏi)
 -Cá nhân 
-Cá nhân 
-Cá nhân
-Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Cơng Hoa đã lập được nhiều chiến cơng.
TỰ HỌC : LUYỆN TỐN : SO SÁNH SỐ BÉ GẤP MỘT PHẦN
 MẤY SỐ LỚN 
I.Mục tiêu: - Áp dụng thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số
 lớn để giải bài tập.
 -Cĩ ý thức tự giác suy nghĩ làm bài.
II.Các hoạt động dạy hoc:
 1.Khởi động: Hát
 2.Bài mới:
Bài 1: Viết vào ơ trống (theo mẫu):
-YC hs điền vào VBT: 
-Mời hs chữa bài 
-Nhận xét – Bổ sụng
Bài 2: Giải tốn 
+Lớp 3A cĩ mấy hs ? 
+Cĩ mấy hs giỏi ? 
+Lớp 3A gấp mấy lần hs giỏi: 
+Vậy HS giỏi bằng một phần mấy ? 
Bài 3:Trả lời miệng
-YC HS nêu 
-Nhận xét – Bổ sung
 3.Nhận xét – Dặn dị:
 -Cả lớp
 -Cá nhân
 Cĩ : 35 học sinh
 Giỏi : 7 học sinh
 Bài giải:
 Lớp 3A gấp hs giỏi là :
 35 : 7 = 5(lần) 
 Đáp số: 1/5
 -Cả lớp làm bài.
-Cá nhân
CHIỀU
 LUYỆN TỐN: (T25) LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 -Rèn kĩ năng giải tốn cĩ lời văn (hai bước tính).
II.Các hoạt động dạy hoc: 
 1.Bài cũ :
 2.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Viết vào ơ trống (theo mẫu):
-YC hs làm VBT
-Nhận xét – Sữa sai 
 Bài 2: Giải tốn :
+Cĩ mấy con gà trống? 
+Số gà mái như thế nào?
+Bài tốn hỏi gì?
+Muốn tìm số gà trống bằng một phần mấy số gà mái ta phải tìm gì ? 
-YC hs làm bài 
-Chấm –Chữa bài 
Bài 3: Giải tốn 
+Bến xe cĩ mấy ơ tơ? 
+Số ơ tơ rời bến là mấy?
+Hỏi gì?
 -YC hs làm nhĩm 
-Mời các nhĩm báo cáo 
-Nhận xét –Ghi điểm
Bài 4: Xếp hình (VBT)
-YC hs thi xếp hình 
-Nhận xét – Bổ sung 
 3.Nhận xét –Dặn dị: 
-Cả lớp
- Gà trống : 6 con
-Gà mái nhiều hơn : 24 con
-Gà trống : 1/ số gà mái?
-Số gà mái là mấy con đã.
-Cả lớp
 Bài giải:
Số gà mái gấp số lần số gà trống:
 24 : 6 = 4(lần)
 Vậy số gà trống bằng ¼ số gà mái.
 Đáp số: ¼ 
 -Cĩ : 40 ơ tơ
-Rời bến : 1/8 số ơ tơ
-Cịn lại :  ơ tơ?
-Nhĩm 4
-Cá nhân
 Bài giải:
 Số ơ tơ rời bến là:
 40: 8 = 5(ơ tơ)
 Số ơ tơ cịn lại là:
 40 – 5 = 30 (ơ tơ)
 Đáp số: 30 ơ tơ
 TỰ HỌC : T26 LUYỆN VIẾT : ... Ồ TÂY
I.Mục tiêu: - Luyện viết từ khĩ: trong vắt, tỏa sáng, rập rình, nở muộn,
 -Luyện viết chính xác cả bài .
 -Cĩ ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.Các hoạt động dạy hoc:
 1.Khởi động: Hát
 2.Bài mới:Giới thiệu
*Luyện viết từ khĩ:
-GV đọc từ ngữ : (sgk) 
-Nhận xét – Bổ sung
*Luyện viết cả bài
-GV đọc bài cho hs
-GV đọc lại
*Luyện tập:
-YC hs làm bài
-Nhận xét – Bổ sung
-Cá nhân
-Cả lớp bảng con
-Nghe -viết
-Tự sốt lỗi
- Điền vào chỗ trống:
a,hay uyu?
Khẳng kh..., khtay, cái r,hsáo.
b,oa hay ao?
lcơng cộng, cá,lmắt, trắng x...
 Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011
 MÔN : TOÁN	(Tiết 64)	 
	 BÀI: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Cũng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 9. Aùp dụng bảng nhân 9 để giải toán. Ôn tập các bảng nhân 6, 7, 8, 9.
b) Kĩõ năng: Hs làm đúng, chính xác các bài tập.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Bảng nhân 9
- Gọi 3 học sinh đọc bảng nhân 6. Một Hs làm bài tập 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới: Giới thiệu
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Tính nhẩm:
-YC hs chơi trị chơi đối đáp:
- Gv ghi kết quả lên bảng.a,b
-YC hs nhận xét các phép tính b
=> Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2.Tính :
-YC hs làm bảng con
- Gv hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2:Giải tốn
- Gv mời Hs đọc đề bài.
 - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Công ti vận tải có mấy đội xe?
+ Đội Một có bao nhiêu xe ôtô?
+ Còn ba đội còn lại?
+ Bài toán hỏi gì?
 - Gv yêu cầu HS làm bài. 
 -Hs lên bảng làm bài.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 4. Viết kết quả phép nhân vào ơ trống
- Gv mời 1 Hs đọc yc và các số của dòng đầu tiên.
+ 6 nhân 1 bằng mấy?
- Ta viết 6 vào cùng dòng với 6 và thẳng cột với 2.
+ 6 nhân 2 bằng mấy?
- Vậy ta viết 12 vào ô cùng dòng với 6 và thẳng cột với 2.
- Gv yc Hs làm dịng 3,4
- Gv nhận xét, chốt lại.
 4.Nhận xét – Dặn dò.
-Xem lại bài
-Chuẩn bị bài: Gam.
-Nhận xét tiết học.
-1 em nêu phép tính 1 em nêu kết quả..
-Cá nhân
-Cả lớp
-Hs nhắc lại.
a) 9 x3 + 9 =27 + 9 .
 = 36 
 9 x 4 + 9= . ..
-1 Hs đọc
 Có : 4 đội ..
 Đội 1 : 10 xe ơ tơ
 1 đội : 9 xe ơ tơ
-Cả lớp
 Bài mới:
 Số xe ôtô của 3 đội còn lại là:
 9 x 3 = 27 (ôtô)
 Số xe ôtô của công ty có là:
 10 + 27 = 37 (ôtô)
 Đáp số: 37 ôtô.
-Hs đọc.
 6 x 1 = 6
6 x 2 = 12.
-2 Hs 
 CHÍNH TẢ : NGHE – VIẾT (Tiết 26)
 BÀI:: VÀM CỎ ĐƠNG.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng thể thơ bảy chữ 2 khổ thơ đầu của bài “ Vàm Cỏ Đông”.
 b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: it/uyt hay r/d/r . c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/Các hoạt động dạy học:
 1) Khởi động: Hát. 
 2) Bài cũ: “ Đêm trăng trên Hồ Tây”. 
 -Gv mời 3 Hs lên bảng tìm các tiếng có vần iu/uyt.
 -Gv và cả lớp nhận xét.
 3) Bài mới: Giới thiệu
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc hai khổ đầu của bài Vàm Cỏ Đông.
Gv mời 1 HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ.
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
- Gv hướng dẫn viết từ khĩ: Vàm Cỏ Đông,có biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy. 
 -Gv đọc bài cho hs viết .
- Gv chấm, chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
 Bài 2. Điền vào chỗ trống :
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. 
Bài 3.Thi đua giữa 3 dãy
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làmVBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
*Hoạt động 3:Củng cố.
Yêu cầu hs tìm các từ có chứa vần ít/ uýt .
GV nhận xét, tuyên dương những bạn tìm đúng.
 4.Nhận xét – Dặn dò. 
 -Về xem và tập viết lại từ khó.
-Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
-Nhận xét tiết học.
-1 Hs đọc lại.
Vàm cỏ Đông, Hồng - tên riêng 2 dòng sông. Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng – chữ đầu các dòng thơ.
-Cả lớp viết bảng con
-Học sinh viết bài vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
h.sáo,hthở,sngã, đứng svào nhau.
-1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
-Cả lớp làm vào VBT.
-2 Hs lên bảng làm.
-Hs nhận xét.
-1Hs đọc 
-Hs làm bài vào vở.
-3 dãy Hs lên tìm.
a) Rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi ; Giá : giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách, giá đỗ ; Rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay ; Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng.
b) Vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, vẽ voi vẽ chuột ; Vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, nhiều vẻ, vẻ vang ; Nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫn nghĩ ; Nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc.
 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 13)
 BÀI :TỪ ĐỊA PHƯƠNG.DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN
I/ Mục tiêu: 
a,Kiến thức: 
- Hs biết nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập.
- Biết sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào đoạn văn.
b,Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
c,Thái độ: Giáo dục Hs dùng từ chính xác, giữ gìn trong sáng Tiếng Việt.
II/ Các hoạt động:
 1.Khởi động: Hát. 
 2.Bài cũ: Ôn từ chỉ hoạt động trạng thái. So sánh. 
 - Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.
 - Gv nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
 Bài1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv: Các từ trong mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau (bố/ba ; mẹ/má). Các em phải đặt đúng vào bảng phân loại.
- Gv gọi 1 Hs đọc lại các bảng từ cùng nghĩa.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài nhanh
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
. Từ dùng ở miềm Bắc: bố , mẹ, anh cả, quả, hoa,dứa, sắn, ngan.
. Từ dùng ở miền Nam:ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, việt xiêm
 Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
-YC hs trao đổi theo nhóm nhỏ. 
-YC Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Gan chì / gan gì, gan rứa/ gan thế , mẹ nờ / mẹ à.
Chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn / tàu bay nó, tui / tôi.
Bài 3: Điền dấu câu nào vào mỗi ơ trống?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
Một người kêu lên: “ Cá heo ! ”
Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “ A ! Cá heo nhảy múa đẹp quá !”.
Có đau không, chú mình ? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé!
 4.Nhận xét – Dặn dò. 
 -Về tập làm lại bài: 
 -Chuẩn bị : Ôn về từ chỉ đặt điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? 
-Nhận xét tiết học
-Hs đọc Hs đọc.
-Cả lớp làm vào VBT.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Nhĩm 2 .
Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình.
-Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
 Ngày soạn : 17/11/2011
 Ngày dạy : 19/11/2011
 Dạy lớp : 3A
	MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 25)
 	 BÀI : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tiếp theo)
 I/ Mục tiêu:
- Kể được tên một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
- Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
-Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khỏe và khả năng của mình.
II/ Các hoạt động dạy học:
 1.Khởi động: Hát.
 2.Bài cũ: Một số hoạt động ở trường. 
 - Gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Công việc chính của Hs ở trường ? 
+ Kể tên các môn học em đã học ở trường?
- Nhận xét.
 3.Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh , trả lời câu hỏi.
-YC hs qs tranh 
+ Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì?
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu?
+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình?
-Mời hs báo cáo
- Nhận xét – Bổ sung.
=> Hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hs tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ nhằm mở rộng kiến thức quan tâm mọi người.
* Hoạt động 2: Liên hệ ở trường.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
 1.Em hãy kể tên các hoạt động ở trường mà em tham gia ?
 2.Ích lợi của các hoạt động đó?
 3.Em làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt ?
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp của hs bằng các hình ảnh và bổ sung những hoạt động nhà trường vẫn tổ chức mà các em chưa được tham gia.
=> Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khỏe mạnh ; giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức ; mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội ; biết quan tâm và giúp đỡ mọi người
4.Nhận xét – Dặn dò.
 -Về xem lại bài.
-Chuẩn bị bài sau: Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
-Nhận xét bài học.
- Quan sát hình.
-Tập thể dục, vui chơi Trung thu, biểu diễn văn nghệ. ..
-Các bạn giữ trật tự, cĩ tinh thần đồng đội. 
-Tinh thần vui vẻ, cơ thể khỏe mạnh, mở rộng kiến thức biết quan tâm và giúp đỡ mọi người. 
-Đại diện các cặp trả lời.
- Cả lớp bổ sung.
Ví dụ: Thi văn nghệ, hội vui học tập, rung chuơng vàng. Hái hoa dân chủ.
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
-Cả lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_13_phan_thi_kim_than.doc