Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14

TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG. ( KNS )

I. Mục tiêu:

- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh ( thành phố).

- Khá giỏi : nói được một số di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh ở địa phương .

- -Giáo dục học sinh biết tôn trọng và gắn bó , di tích , cảnh quan môi trường , cuộc sông xung quanh mình .

KNS : Các kĩ năng sống cơ bản cần đạt được : kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin ; quan st , tìm kiếm thơng tin về nơi mình đang sống .

- Sưu tầm , tổng hợp sắp xếp thông tin về nơi mình đang sống .

 

doc 16 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 CHIỀU TỪ NGÀY 19 ĐẾN 23 THÁNG 11 NĂM 2012
Thứ hai
Ngày : 19/11/2012
TNXH
THTV-TIẾT 1
THỦ CƠNG 
Tỉnh thành phớ nơi bạn đang sớng ( KNS ) 
Ơn tập tiết 1
Cắt dán chữ H , U ( tiết 2 ) 
Thứ ba
Ngày : 20/11/2012
ƠN TOÁN 
ƠN TOÁN 
ƠN TIẾNG VIỆT 
Phụ đạo bời dưỡng toán 
Phụ đạo bời dưỡng toán
Phụ đạo bời dưỡng tiếng việt 
Thứ tư 
Ngày : 21/11/2012
THTV-TIẾT 2
TH-TOÁN TIẾT 1
VĐVĐ
Ơn tiếng việt tiết 2
Ơn toán tiết 1
Ơn chữ hoa IH
Thứ năm
Ngày : 22/11/2012
ƠN TIẾNG VIỆT
ƠN TIẾNG VIỆT 
ƠN TOÁN 
Phụ đạo bời dưỡng tiếng việt
Phụ đạo bời dưỡng tiếng việt
Phụ đạo bời dưỡng toán 
Thứ sáu 
Ngày : 23/11/2012
THTV-TIẾT 3
SHTT-NGLL
Ơn tiếng việt tiết 3
Tuần 14 – Tìm hiểu mơi trường nơi em ở 
Thứ hai , ngày 19 tháng 11 năm 2012
TỰ NHIÊN XÃ HỢI : 27
Tiết :27:- 28 
 TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG. ( KNS )
I. Mục tiêu:
Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh ( thành phố).
Khá giỏi : nĩi được một số di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh ở địa phương .
-Giáo dục học sinh biết tơn trọng và gắn bó , di tích , cảnh quan mơi trường , cuợc sơng xung quanh mình .
KNS : Các kĩ năng sống cơ bản cần đạt được : kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin ; quan sát , tìm kiếm thơng tin về nơi mình đang sống .
Sưu tầm , tổng hợp sắp xếp thơng tin về nơi mình đang sống .
● CÁC phương pháp dạy học ích cực cĩ thể sử dụng : Quan sát thực tế và đĩng vai 
II. Phương tiện dạy học :
Các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55; tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh .
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: GV KT bài của tuần trước:Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
-Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới:
a- Khám phá : Ghi tựa.
b.Giảng bài:
Hoạt động 1:Trò chơi người chỉ đường thông thạo.
- Đĩng vai tình huống 
-YC HS chia thành các nhóm, YC các nhóm QS tranh vẽ số 1 SGK. YC các nhóm quan sát phát hiện các cơ quan, công sở,có trong tranh và ghi lại tên các quan đó.
-Gọi 2 HS trả bài.
-HS nhắc lại.
-HS chia thành các nhóm, lấy số từ 1 4, sau đó cùng quan sát tranh ở SGK. Ghi lại các cơ quan, công sở, địa danh có trong tranh đó.
-Hết thời gian TL, GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:
GV chuẩn bị các câu hỏi cho HS chơi như sau:
*Tôi bắt được một tên kẻ trộm ở ngã 3 và muốn biết đường để tới đồn công an nhanh nhất hãy chỉ giúp tôi.
*Tôi đang rất vội và phải đưa em bé này tới nhà trẻ. Từ nhà tôi tới đó đi đường nào?
*Tôi phải đi thăm người ốm ở bệnh viện, chỉ giúp tôi đường tới bệnh viện từ chợ này.
-GV phân lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 1 câu cùng thảo luận và sắm vai.
-GV khen ngơi, nhận xét các nhóm trả lời nhanh.
+Hỏi: Ngoài những nơi này, em còn phát hiện ra trong tranh –ảnh về tỉnh (TP) còn các cơ quan, công sở nào khác.
+GV chốt: Ở mỗi tỉnh ,TP đều có rất nhiều cơ quan, công sở đó là CQ hành chính nhà nước như UBND, HĐND. Trụ sở công an, các cơ quan y tế như bệnh viện, có cả cơ quan GD và những khu vui chơi giải trí. Vậy, những cơ quan này làm nhiệm vụ gì? Chúng ta tiếp tục cùng nhau tìm hiêu.
-HS làm việc theo YC của GV.
-Các nhóm trình diễn. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
-Các HS đứng lên trả lời dựa vào tranh ảnh.
b- Kết nối : ( tiết 27 )
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò nhiệm vụ của các cơ quan.
_ Quan sát thực tế 
-YC HS chia thành 2 nhóm.
-Phát cho mỗi cặp 1 phiếu BT, thảo luận hoàn thành phiếu trong 5 phút.
-2 HS lập thành nhóm cặp đôi.
-Các cặp thảo luận hoàn thành phiếu .
PHIẾU HỌC TẬP.
Em hãy nối các cơ quan, công sở với chức năng nhiệm vụ tương ứng.
1.Trụ sở UBND. 
a. Truyền, phát thông tin rộng rãi đến nhân dân.
2. Bệnh viện 
b. Nơi vui chơi giải trí.
3. Bưu điện 
c. Trưng bày, cất giữ tư liệu lịch sử.
4. Công viên 
d. Trao đổi thông tin liên lạc.
5. Trường học 
e. Sản xuất các sản phẩm phục vụ cho con người.
6. Đài phát thanh
g. Nơi học tập của HS.
7. Viện bảo tàng 
h. Khám chữa bệnh cho nhân dân.
8. Xí nghiệp 
i. Đảm bảo, duy trì trật tự, an ninh.
9. Trụ sở công an 
k. Điều khiển hoạt động của một tỉnh, TP.
10. Chợ
l. Trao đổi buôn bán, hàng hoá.
-Sau thời gian 5 phút GV chuẩn bị các bảng từ ghi tên các cơ quan và chức năng nhiệm vụ.
-GV chốt: GV tuyên bố kết quả: 1-k; 2-h; 
3-d; 4-b; 5-9; 6-a; 7-c; 8-e; 9-I; 10-l.
-Hỏi các cặp thảo luận có đúng KQ như trên bảng không và tuyên dương.
Liên hệ: Ở địa phương ta:
*Cơ quan giúp đảm bảo thông tin liên lạc.
*Cơ quan SXSP phục vụ đời sống.
*Cơ Q khám chữa bệnh.
*Nơi vui chơi, giải trí.
*Nơi buôn bán.
-Đại diện HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
-HS tự sửa bài.
*HS trtả lời:
-Bưu điện.
-Xí nghệp.
-Bệnh viện.
-Công viên.
-Chợ..
Tiết 2 ( 28 ) - TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 28: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG.(tiếp theo)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 3: Trưng bày kết quả điều tra.
-GV chuẩn bị bảng phụ có nội dung như câu 1 và 2 ở phiếu điều tra treo lên bảng.
-Gọi 1 HS trả lời câu 1.
-YC HS trả lời câu hỏi 2, lần lượt từng nhóm 1, 2, 3, 4.
GV ghi lại KQ vào bảng phụ (1 vài CQ đặc trưng).
-GV nhận xét tuyên dương và thu lại các phiếu điều tra.
GV kết luận: Các em đã rất giỏi, tìm hiểu được nhiều điều ở xã và huyện chúng ta. Nếu có điều kiện chúng ta sẽ đi tham quan ở những nơi này.
3- Vận dụng :
Hoạt động 4: Tham quan các cơ quan, công sở nơi em ở.
- Nếu có thời gian GV dẫn HS đến một số nơi trong xã, gần trường cho HS quan sát để hiểu bài thêm.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài tiết 29: .các hoạt động thơng tin liên lạc 
-HS báo cáo trước lớp.
-HS đó lên bảng ghi vào bảng phụ.
-Lần lượt 3 – 4 HS trình bày KQ điều tra.
-Ở nhóm 1: UBND; 
-Ở nhóm 2: Trạm xá, 
THỦ CÔNG : 15
Bài: CẮT, DÁN CHỮ H, U (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - HS biết cắt kẻ, cắt dán chữ H, U.
 - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật , kẻ cắt dán được chữ H , U . các nét tương đối đều và thẳng 
 - Giáo dục học sinh HS yêu thích cắt, dán chữ.
 ( Khá _ giỏi ) Ke cắt dán chữ H U các nét tuơng đối đều và thẳng . Chữ dán phẳng .
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì,
III. Lên lớp:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: KT đồ dùng của HS.
 - Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
a.GTB: Ghi tựa.
b. Thực hành:
Hoạt động 1:HS thực hành cắt dán chữ H, U.
-GV YC HS nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt chữ H, U.
-GV nhận xét và hệ thống các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo quy trình.
-GV tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
-Trong khi HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. Nhắc HS dán chữ cho cân đối và phẳng.
-GV tổ chức cho HS trưng bày SP, đánh giá và nhận xét SP.
-Đánh giá SP thực hành của HS.
4. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS.
-Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,  cắt dàn chữ V.
-HS mang đồ dúng cho GV KT.
-HS nhắc.
- 3 HS nhắc lại quy trình, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
+Bước 1: Kẻ chữ H, U.
+Bước 2: Cắt chữ H, U.
+Bước 3: Dán chữ H, U.
-HS thực hiện .
-HS thực hiện dán vào vở theo YC của GV.
- Mang SP lên trưng bày.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Ghi vào vở chuẩn bị cho tiết sau.
 .
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 1
Giáo viên đọc mẫu bài “ Đơi bạn ” 
Học sinh nới tiếp đọc từng câu trong bài 
Tóm nợi dung
Học sinh đọc nhóm 
Hướng dẫn tìm hiểu nợi dung và trả lời câu hỏi :
Con chim mời thoát lờng bay qua cây bứa , sang làng ngươi Dao .
Sinh khơng dám sang vùng đất đó vì sợ người bên đó đánh .
Thấy cậu bé Dao xuất hiện , thái đợ của Sinh quát , giậm chân , dọa : Nếu bắt chim , sẽ chém . 
Bị Sinh dọa , cậu bé nói Tao khơng sợ , Tao có dao , Mày khơng có dao .
Triệu Đại Mã đã chủ đợng kết bạn với Sinh nhắc lại lời cán bợ Cụ Hờ khuyên sinh phải đoàn kết .
Câu được cấu tạo theo mẫu Ai thế nào ?
Tiếng hót của chim mời lơi cuớn các loài chim . 
Chấm bài 
Nhận xét – ghi điểm – tuyên dương 
 Thứ ba , ngày 20 tháng 11 năm 2012
ƠN TOÁN 
Bài 1 : Tính ( nhẩm ) 
3 x2 x8 = 6 x 8 2 x 2 x 8 = 4 x 8 4 x 2 x 9 =8 x 9
 = 48 = 32 = 72
Bài 2 : ( bảng lớp – bảng con ) làm từng phép tính 
Sớ bị chia
24
64
48
72
16
40
Sớ chia
8
8
8
8
8
8
Thương
3
8
6
9
2
5
Bài 3 : (Trao đởi nhóm ) Trong phép nhân tích gấp 8 lần thừa sớ thứ nhất . Hỏi thừa sớ thứ nhất bằng mợt phần mấy của tích 
Trả lời : vậy thừa sớ thứ nhất bằng của tích .
Bài 4 : ( Vở ) trong vườn có 6 cây cau , sớ cây cam nhiều hơn sớ cây cau là 24 cây . Hỏi sớ cây cau bằng mợt phần mấy sớ cây cam ?
 Bài làm 
Sớ cây cam trong vườn là :
6 + 24 = 30 ( cây cam )
Sớ lần cây cam gấp cây cau là :
30 : 6 = 5 ( lần )
Đáp sớ : 5 lần
Bài 5 : Đợi múa có 5 học sinh Nam và 30 học sinh nữ . Hỏi sớ học sinh nữ gấp mấy lần sớ học sinh nam 
Bài làm
Sớ lần học sinh Nữ gấp học sinh Nam là :
30 : 5 = 6 ( lần )
 Đáp sớ : 6 lần
Chấm bài – nhận xét 
Ghi điểm – tuyên dương 
Dặn dò 
 ƠN TIẾNG VIỆT 
Bài 1 : Đoạn văn sau có mợt sớ từ viết sai chính tả , em hãy tìm và sửa lại cho đúng chính tả :
Đó là mợt cây sời rất nớn hai người ơm khơng xuể , có những cành có lẽ đã gãy tư ... 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
- Có các chữ hoa: Y, K.
- 2 HS nhắc lại.
HS viết bảng con: Y, K.
- HS lắng nghe.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
 Yết Kiêu
 Khi đói cùng chung một dạ.
 Khi rét cùng chung một lòng.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
..
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 2
Bài 1 : Đặt câu hỏi cho bợ phận in đậm : 
Con chim bay qua cây bứa .
 Con gì ?
Sinh nhảy ra , vừa đuởi vừa vờ con chim .
 Làm gì ?
Con dao của câu ta dài quá gới . 
 Như thế nào ? 
Bài 2 : 
Điền chữ L hay n 
Đã ai biết gió ấm
Thởi đến tự khi nào ? 
Từ khi rừng cọ nở 
Hoa vàng như hoa cau .
Đã có ai dậy sớm 
Nhìn lên rừng cọ tươi 
Là xòe từng tia nắng 
Giớng hệt như mặt trời .
 NGUYỄN VIẾT BÌNH 
Điền vần iu hay iêu 
Chiều về nhè nhẹ Cái nắng đến đậu 
Đứng trên lưng trâu Nhuợm đỏ cánh diều 
Bé thả cánh diều Gió nâng cao mãi 
Lên cao , cao nhé ! 	Dìu cả buởi chiều . 
ĐẶNG VƯƠNG HƯNG
Bài 3 : Trong mỡi câu sau , các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? Gạch chân từ ngữ chỉ đặc điểm đó : 
M : a- Hoa cọ vàng như hoa cau .
 b- Bụng con ong tròn , thon , óng ánh xanh như hạt ngọc .
 c- Sư tử oai vệ như mợt vị chúa tể rừng xanh .
 d- Những cánh buờm nâu trên biển được nắng chiếu vào hờng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh .
viết kết quả vào bảng sau :
Sự vật
Đặc điểm
Từ so sánh
Sự vật
a- Hoa cọ
Vàng 
Như 
Hoa cau 
b- Bụng con ong 
Tròn , thon , óng ánh xanh 
Như 
Hạt ngọc 
c- Sư tử 
Oai vệ 
Như 
Chúa tể rừng xanh 
d- Cánh buờm nâu 
Hờng rực lên 
Như 
Đàn bướm múa lượn 
Chấm bài nhận xét 
Ghi điểm – tuyên dương 
 .
THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 1
Bài 1 : Tính nhẩm ( miệng ) 
A – 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 18 : 9 = 2 45 : 9 = 5
 63 : 9 = 7 54 : 9 = 6 81 : 9 = 9 72 :9 = 8
B – 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 4 = 36 9 x 9 = 81
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 36 : 9 = 4 81 : 9 = 9
 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 36 : 4 = 9 9 : 9 = 1 
Bài 2 : ( bảng lớp – bảng con ) 
( 18 ) : 9 = 2 ( 18 ) : 2 = 9
( 54 ) : 9 = 6 ( 54 ) : 6 = 9 
Bài 3 : Sớ ( nhóm ) ? 
Sớ bị chia 
36
81
72
45
54
18
Sớ chia 
9
9
8
9
9
9
Thương 
4
9
9
5
6
2
Bài 4 : 
a- X x 9 = 36 b- 9 x X = 45 c- X x 9 = 81
 X = 36 : 9 X = 45 : 9 X = 81 : 9
 X = 4 X = 5 X = 9
Bài 5 :( vở ) Nhà bác tư dự định trờng 45 cây dừa , tính ra còn sớ cây dừa chưa trờng . Hỏi bác tư trờng được bao nhiêu cây dừa ? 
Bài làm :
Sớ cây dừa nhà Bác tư đã trờng là ;
45 : 9 = 5 ( cây dừa )
 Đáp sớ : 5 cây dừa 
Thứ năm , ngày 22 tháng 11 năm 2012
 ƠN TIẾNG VIỆT
Bài 1 : ( miệng ) Tìm từ chỉ đặc điểm của sự vật trong từng đoạn thơ dưới đây :
A – Bơng đào nho nhỏ 
Cánh đào hờng tươi 
Hễ thấy hoa cười 
Đúng là tết đến .
Hoa gạo rực đỏ 
Bơng gao trắng tinh 
Gió thởi rung rinh 
Bơng bay lả tả .
 (THEO NHƯỢC THỦY )
B – hoa ban xòe cánh trắng 
Lan tươi màu nắng vàng 
Cánh hờng khoe nụ nụ thắm 
Bay làn hương dịu dàng 
 (NGUYỄN BAO )
Bài 2 : Tìm từ chỉ đặc điểm thích hợp điền vào chỡ chấm ( Điền vảo bảng ) 
A – Đặc điểm của người 
Chú bợ đợi rất dũng cảm trong chiến đấu 
Lực sĩ ..
Bệnh nhân ..
B – Đặc điểm chỉ loài vật 
Con voi to xác , chậm chạp .
Cion thỏ 
Con cáo 
Con ong con rùa 
C – Đặc điểm chỉ hoa quả 
Hoa quỳnh thường nở về đêm .
Quả mít
Quả dừa 
Quả dưa hấu 
Bài 3 : ( Thảo luận nhóm ghi phiếu ) Viết đoạn văn ngắn kể về các bạn trong lớp . Trong đoạn văn có sử dụng câu viết theo mẫu “ Ai thế nào ?”
Thí dụ : Các bạn trong tở em mỡi người mợt vẻ . Bích vân hơi gầy , tính tình hiền lành nhỏ nhẹ . Hờng Hạnh thấp đậm , ít nói . ban Liên láu táu , hờn nhiên . Bạn Hiếu nghịch ngợm , lém lĩnh . Còn bạn Cường thì nhút nhát . Bân Nam chăm chỉ . Tuy vậy , các bạn trong tở rất đoàn kết , giúp đỡ nhau rất nhiều trong học tập và sinh hoạt . Em rất quý mến các bạn trong tở của em . 
 ..
ƠN TOÁN
Bài 1 : ( miệng ) Điền dấu vào ơ trớng 
7 x 9 ..9 x 7 4 x 92 x 4 x 2
6 x 9 ..9 x 5 3 x 9 ..6 x 4
9 x 9 ..3 x 9 6 x 7 ..6 x 9
Bài 2 : ( bảng lớp ) 
345 g .. 354 g 234 g + 8 g .. 243 g 240 g + 24 g 251 g – 7 g
987 g897 g 351 g + 49 g ..400 g 876 g – 34 g 345 g + 243 g
Bài 3 : ( nhóm ) 
Sớ bị chia 
27
81
54
63
18
45
Sớ chia 
9
9
9
9
9
9
Thương 
3
9
6
7
2
5
Bài 4 : ( vở ) Mẹ mua về 25 kilogam gạo , mỡi ngày ăn hết 2 kg gạo . Hỏi sớ gạo đó ăn đủ nhiều nhất trong bao nhiêu ngày và còn lại mấy kilogam gạo ? 
Bài giải :
25 : 2 = 12 dư 1
Vậy sớ gạo đó đủ ăn trong 12 ngày và còn thừa lại 1 kilogam gạo .
Đáp sớ : 12 ngày thừa 1 kg gạo .
Chấm bài 
Nhận xét 
..
 Thứ sáu , ngày 23 tháng 11 năm 2012
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 3
Bài 1 : Điền từ chỉ đặc điểm của sự vật vào chỡ thích hợp 
Đất trung du nhiều nắng , gió . Nơi ấy có rừng cọ cao xanh ; những quả đời đất nhấp nhơ , những đời hoa sim , hoa mua bạt ngàn mợt màu tím biếc .Vào mùa hè , nắng vàng óng , Gió lờng lợng , bầu trời vời vợi biếc xanh 
 Bài 2 : Tưởng tượng em là Vừ A Sình hoặc Triệu Đại Mã ) kể ( viết ) lại cuợc gặp gỡ giữa hai bạn ở cuới truyện . 
Học sinh thảo luận nhóm tập kể 
Xung phong kể mẫu 1 hoặc hai bạn 
Học sinh làm vở 
Chấm bài 
Nhận xét – ghi điểm 
 .
SINH HOẠT CUỚI TUẦN 14 – TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG NƠI EM Ở 
Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần .
-Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua .
-Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4.
+GV nhận xét chung lớp .
+Về nề nếp: tương đối tốt , nhưng vẫn còn đi trễ , hay nói chuyên riêng như : ..
+Về học tập : Một số bạn có tiến bộ :  
Về vệ sinh : Đảm bảo sạch , còn rác thỉnh thoảng ngoài hành lang
Chưa thuộc bảng cửu chương: 
Biện pháp khắc phục : kiểm tra bài học và bài làm mỗi ngày khi vào lớp , khi về bài viết phải xong ở lớp 
Tuyên dương:
Nhận xét chung giờ sinh hoạt
NGLL : TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG NƠI EM Ở
I- Mục tiêu : 
 Giúp HS hiểu : 
	- Nguồn nước và không khí bị ô nhiễm là nguyên nhân gây ra các loại bệnh tật. Có 1/3 trong các loại bệnh trên thế giới là do ô nhiễm môi trường gây ra. Mọi người và bản thân chúng ta có quyền sống trong một môi trường trong lành và sạch sẽ. 
	- Tất cả chúng ta có trách nhiệm bảo vệ môi trường này.
 - II-Chuẩn bị: 
 Tài liệu tập huấn Luật Bảo vệ Môi trường. 
III- Lên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
 1-Giới thiệu: 
 Nêu mục tiêu tiết học.
 2-Tiến hành hoạt động :
Hoạt động 1 :Hướng dẫn cho HS đọc tài liệu
Hoạt động 2 : Cả lớp thảo luận 
 + Vi rút cúm gia cầm lây truyền qua người bằng con đường nào ?
+ Ta làm để đề phòng nhiễm vi rút cúm gia cầm ?
+ Em cần làm gì để giữ sạch nguồn nước ?
+ Làm thế nào để phòng các bệnh lây truyền qua nguồn nước ? 
c- Sinh hoạt văn nghệ:
+ Cả lớp hát bài : “ Lớp chúng ta đoàn kết”của nhạc sĩ Mộng Lân 
+ Sinh hoạt văn nghệ .
 3- Kết thúc hoạt động :
HS lắng nghe
* NHÀ Ở VÀ ĐỘNG VẬT NUÔI :
- Trang trại gia cầm nhỏ là phổ biến ở các làng quê trên khắp thế giới , ở khắp mọi nơi chúng ta đều thấy xung quanh các ngôi nhà là cừu, vịt , lợn, và hơn hết là gà 
 Các loại động vật này tìm kiếm thức ăn bằng cách đào bới xung quanh nhà và làng xóm. Chúng tìm những gì còn sót lại trên các cánh đồng và từ thức ăn thừa của con người. Thông thường chúng không kiếm đủ nước uống, hoặc uống nước bẩn gây ra cho chúng các loại bệnh. Các loài vật ốm yếu cũng có thể rất nguy đối với con người.
 Vi rút cúm gia cầm có thể truyền qua tiếp xúc với gà, vịt, phân của chúng, lông hoặc máu. Điều quan trọng là hạn chế tối thiểu tiếp xúc với gia cầm và các loại chim hoang dã. Đừng nuôi gia cầm trong nhà của mình ! 
 * NƯỚC SẠCH LÀ CẦN THIẾT CHO CUỘC SỐNG ! MỌI NGƯỜI CẦN GIỮ VỆ SINH CƠ BẢN .
 Chúng ta cần nước để uống , nấu nướng, giặt quần áo và rửa. Nhưng nhiều trẻ em và người lớn kkhông có nước sạch. Nước bị ônhiễm do phế thải, ví như phân người và gia xúc. Kí sinh trùng, vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào nước uống. Quản lý kém nguồn nước cũng tạo ra nơi sinh sản cho muỗi và các loại bệnh chúng mang theo, như bệnh sốt rét.
 * CÁC LOẠI BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN NƯỚC :
 Các loại bệnh liên quan đến nguồn nước là : loại bệnh nằm trong nước bị nhiễm bẩn bởi kí sinh trùng (ấutrùng), 
Khiến con người nhiễm khi uống hoặc khi nước thấm vào da, thường qua vết thương trầy xước. Bệnh liên quan đến nguồn nước gồm bệnh sán lá máng và bệnh sán lá.Bệnh lây do nguồn nước gồm dịch tả và các loại tiêu chảy khác ; thương hàn, bại liệt, giun đũa, trùng roi.
 * NƯỚC SẠCH :
 Giữ cho nguồn nước sạch bằng việc xử lí phân an toàn là cách xử lí hiệu quả và quan trọng nhất. Nhưng bạn cũng cần làm sạch và tinh lọc nước đã bị ô nhiễm. Để tránh mầm bệnh nguy hiểm, bạn cần đun sôi nước trong thời gian ít nhất 10’ 
- Vi rút cúm gia cầm có thể truyền qua tiếp xúc với gà, vịt, phân của chúng, lông hoặc máu. 
-Điều quan trọng là hạn chế tối thiểu tiếp xúc với gia cầm và các loại chim hoang dã. Đừng nuôi gia cầm trong nhà của mình ! 
- HS tự trả lời.
-  rửa sạch tay bằng xàphòng và nước sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn.
Sinh hoạt văn nghệ
HS lắng nghe
Ngày : 19 tháng 11 năm 2012
Nguyễn Hoàng Thanh
Tở – khới
Phạm Thị Ngọc Bích

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_14.doc