TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, .
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối chuyện
- Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
* Kể chuyện
+ Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
- Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện
+ Rèn kĩ năng nghe.
Tuần 14 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện : Người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, .... - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối chuyện - Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. * Kể chuyện + Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. - Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện + Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Cửa Tùng - Màu sắc nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ? B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm bài học 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV giới thiệu hoàn cảnh sảy ra chuyện HS QS tranh minh hoạ b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng đoạn trước lớp - HD HS đọc đúng 1 số câu - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm * Đọc đồng thanh + Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2 - 1 HS đọc đoạn 3 - Cả lớp đồng thanh đoạn 4 3. HD tìm hiểu bài - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ? - Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? - Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ?- Trao đổi theo cặp, trả lời 4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - HD HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng - 1 vài nhóm HS thi đọc 3 đoạn theo cách phân vai Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào 4 tranh minh hoạ ND 4 đoạn chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện 2. HD kể toàn chuyện theo tranh - HS QS 4 tranh minh hoạ - 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh - Từng cặp HS tập kể - 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh - 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện GV nhận xét C. Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào? ( Anh Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ ). GV nhận xét chung tiết học Đạo Đức: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết1) I/ Muùc tieõu : 1. Kieỏn thửực : giuựp HS hieồu : - Theỏ naứo laứ quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàng -Sửù caàn thieỏt phaỷi quan taõm quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàng 2.Kú naờng : Hs bieỏt quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàng trong cuoọc soỏng haứng ngaứy. 3.Thaựi ủoọ : giaựo duùc hoùc sinh coự thaựi ủoọ toõn troùng, quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàng. II/ Các kỹ năng sống cơ bản được dạy trong bài: Kỹ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm những việc vừa sức. III/ Chuaồn bũ: Giaựo vieõn : tranh minh hoaù baứiù. Hoùc sinh : vụỷ baứi taọp ủaùo ủửực, theỷ ẹ – S. IV/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu : 1.Khụỷi ủoọng : 2.Kiểm tra bài cuừ : tớch cửùc tham gia vieọc lụựp, vieọc trửụứng Hs tham gia troứ chụi, baứy toỷ thaựi ủoọ trửụực caực yự kieỏn baống caựch giụ theỷ ẹ, S a.Treỷ em coự quyeàn ủửụùc tham gia laffm nhửừng coõng vieọc cuỷa trửụứng lụựp mỡnh b.Tham gia vieọc lụựp, vieọc trửụứng mang laùi nieàm vui cho em c.Chổ neõn laứm nhửừng vieọc lụựp, vieọc trửụứng ủaừ ủửụùc phaõn coõng, coứn nhửừng vieọc khaực khoõng caàn bieỏt d.Tớch cửùc tham gia vieọc lụựp, vieọc trửụứng laứ tửù giaực laứm vaứ laứm toỏt caực coõng vieọc cuỷa trửụứng lụựp phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng Nhaọn xeựt baứi cuừ. 3.Caực hoaùt ủoọng *Giụựi thieọu baứi : - Gv hoỷi: chuựng ta caàn coự boồn phaọn nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi oõng baứ, chameù, anh chũ em? - Trong cuoọc soỏng haứng ngaứy, chuựng ta khoõng chổ quan taõm tụựi nhửừng ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh maứ coứn phaỷi quan taõm giuựp ủụừ nhửừng ngửụứi xung quanh. Trong tieỏt ủaùo ủửực hoõm nay caực em seừ ủửụùc tỡm hieồu veà ủieàu ủoự qua baứi “Quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm laựng rieàng” * Hoaùt ủoọng 1: Phaõn tớch truyeọn “Chũ Thuyỷ cuỷa em” - Gv ủửa tranh cho hs quan saựt vaứ hoỷi: +Noọi dung tranh veừ gỡ? +ẹeồ giuựp caực em hieồu roừ hụn veà noọi dung bửực tranh, sau ủaõy coõ seừ keồ cho caực em nghe caõu chuyeọn: “Chũ Thuyỷ cuỷa em” -Gv keồ chuyeọn (coự minh hoaù tranh) -Yeõu caàu hs ủoùc laùi chuyeọn -Gv hoỷi: - Trong caõu chuyeọn coự nhửừng nhaõn vaọt naứo? - Gia ủỡnh Thuyỷ coự quan heọ nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi gia ủỡnh Vieõn -Hs thaỷo luaọn nhoựm 4 theo caực caõu hoỷi -Vỡ sao beự Vieõn laùi caàn sửù quan taõm cuỷa Thuyỷ -Thuyỷ ủaừ laứm gỡ ủeồ beự Vieõn chụi vui ụỷ nhaứ -Vỡ sao meù cuỷa beự Vieõn laùi thaàm caỷm ụn Thuyỷ -Qua caõu chuyeọn treõn em ruựt ra baứi hoùc gỡ? -Vỡ sao phaỷi quan taõm giuựp ủụừ haứng xoựm laựng rieàng Caàn quan taõm giuựp ủụừ haứng xoựm vỡ: Vỡ haứng xoựm laựng rieàng laứ nhửừng ngửụứi soỏng gaàn guừi vaứ beõn caùnh gia ủỡnh em Vỡ khi ủửụùc giuựp ủụừ thỡ khoự khaờn cuỷa hoù seừ vụi ủi vaứ tỡnh laứng nghúa xoựm seừ theõm gaộn boự Gv choỏt: Ai cuừng coự luực gaởp khoự khaờn, hoaùn naùn. Nhửừng luực ủoự raỏt caàn sửù caỷm thoõng, giuựp ủụừ cuỷa nhửừng ngửụứi xung quanh. Vỡ vaọy khoõng chổ ngửụứi lụựn maứ treỷ em cuừng caàn quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm laựng rieàng baống nhửừng vieọc laứm vửứa sửực * Hoaùt ủoọng 2 : ẹaởt teõn tranh Gv cho hs mụỷ SGK vaứ ủoùc yeõu caàu BT2 Gv chia lụựp thaứnh 4 nhoựm (moói toồ 1 nhoựm) Giao nhieọm vuù cho hs Moói nhoựm seừ coự nhieọm vuù quan saựt ủeồ tỡm hieồu noọi dung 1 bửực tranh vaứ ủaởt teõn cho bửực tranh ủoự Gv nhaọn xeựt, boồ sung, keỏt luaọn bửực tranh Gv hoỷi: trong caực bửực tranh treõn, em thaỏy vieọc laứm cuỷa caực baùn trong nhửừng tranh naứo laứ theồ hieọn Quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm laựng rieàng Coứn vieọc laứm trong tranh 2 thỡ sao Gv choỏt: caực em caàn hoùc taọp nhửừng vieọc laứm toỏt cuỷa caực baùn trong tranh 1, 2, 3 vaứ ruựt kinh nghieọm nhửừng vieọc laứm chửa toỏt cuỷa caực baùn trong tranh 2 Gv hoỷi theõm Ngoaứi nhửừng vieọc laứm treõn, em ủaừ laứm ủửụùc nhửừng vieọc gỡ roài ủeồ giuựp ủụừ haứng xoựm laựng rieàng Gv khen ngụùi ủoọng vieõn hs * Hoaùt ủoọng 3 : Baứy toỷ yự kieỏn Gv cho hs ủoùc yeõu caàu BT3 Gv ủớnh baỷng phuù ghi saờn caực yự kieỏn Giaỷi nghúa caõu a, b Taột lửỷa toỏi ủeứn: luực khoự khaờn hoaùn nan ẹeứn nhaứ ai maỏy raùng Yeõu caàu hs laứm vụỷ Sửỷa baứi qua baỷng ẹ, S qua troứ chụi “Ai nhanh ai ủuựng” Yự kieỏn taựn thaứnh – baỷng ẹ Yự kieỏn khoõng taựn thaứnh – baỷng S Phaõn vaõn: khoõng giụ theỷ ẹoọi naứo ớt baùn phaọm luaọn thỡ thaộng cuoọc Gv nhaọn xeựt troứ chụi Choỏt yự: haứng xoựm laựng rieàng caàn quan taõm giuựp ủụừ laón nhau duứ coứn nhoỷ tuoồi caực em cuừng caàn bieỏt laứm caực vieọc vửứa sửực mỡnh ủeồ giuựp ủụừ haứng xoựm laựng rieàng + Keỏt luaọn chung : tham gia laứm vieọc lụựp, vieọc trửụứng vửứa laứ quyeàn, vửứa laứ boồn phaọn cuỷa moói hoùc sinh. 4. Nhaọn xeựt – Daởn doứ : GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Sửu taàm ca dao tuùc ngửừ veà chuỷ ủeà treõn Chuaồn bũ : baứi : Quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàng Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 Chính tả ( nghe - viết ) : Người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Người liên lạc nhỏ. Viết hoa các tên riêng : Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. - Làm đúng các BT phân biệt cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa vần ( i/iê ) II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT1, ND BT3 HS : SGK, vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách, dụng cụ, ....- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét bạn B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. HD HS nghe - viết - GV đọc đoạn viết chính tả - 1 em đọc lại đoạn viết - Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa ?- Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. - Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật ? - Lời đó được viết như thế nào ?(Là lời ông ké, được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng) - HS đọc thầm lại đoạn viết rồi tự viết ra nháp những tiếng khó viết b. Viết bài - GV đọc bài cho HS viết- GV QS động viên HS c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT + Điền vào chỗ trống ay / ây - 1 em lên bảng, cả lớp làm bài ra nháp - GV QS phát hiện lỗi của HS Đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn - HS làm bài vào vở - Lời giải : - cây sậy, chày giã gạo, - dạy học,ngủ dậy, - số bảy, đòn bẩy. - GV giải thích : đòn bẩy * Bài tập 3 - Nêu yêu cầu BT phần a + Điền vào chỗ trống l / n - HS làm bài cá nhân, làm nhẩm - HS chia làm 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức - Đại diện đọc kết quả của nhóm mình - Nhận xét nhóm bạn - 5, 6 HS đọc lại khổ thơ - HS làm bài vào vở - Lời giải : trưa nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi lần - GV nhận xét C.Củng cố, dặn dò - Nhận xét những lỗi HS thường mắc trong giờ viết chính tả - GV nhận xét chung tiết học Toán: Bảng chia 9 A- Mục tiêu - Thành lập bảng chia 9 dựa vào bảng nhân 9. Vận dụng bảng chia 9 để giải toán có lời văn. - Rèn trí nhớ và KN tính cho HS - GD HS chăm học. B- Đồ dùng GV : Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 9? - Nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Thành lập bảng chia 9. - Gắn 1 tấm bìa lên bảng: Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 được lấy một lần bằng mấy? - Viết phép tính tương ứng? - Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Vậy 9 chia 9 được mấy? - Ghi bảng: 9 : 9 = 1 + Tương tự GV HD HS thành lập các phép chia còn lại để hoàn thành bảng chia 9. - Luyện HTL bảng chia 9. b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Tính nhẩm là tính ntn?- HS nhẩm KQ và nêu KQ - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2: Tương tự bài 1 * Bài 3: - Bài toán cho b ... m đọc bài làm của mình - Nhận xét bạn- GV nhận xét C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài Tổ trưởng ký duyệt: ngày tháng năm 2011 Thứ năm, ngày 8 tháng 12 năm2011 Toán: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. A- Mục tiêu - HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chi có dư) - Rèn KN tính toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng GV : Bảng HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia. + Phép chia 72 : 3 - Gọi HS đặt tính theo cột dọc 72 3 6 24 12 12 0 - Bắt đầu chia từ hàng chục của SBC - Y/ cầu HS lấy nháp để thực hiện tính chia, nếu HS lúng túng thì GV HD HS chia( Như SGK) + Phép chia 65 : 2( Tương tự ) b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1 - Nêu yêu cầu BT? - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: - Đọc đề? - Nêu cách tìm một phần năm của một số? - HS làm vở Bài giải Số phút của 1/ 5 giờ là: 60 : 5 = 12( phút) Đáp số: 12 phút. - Chấm, chữa bài. * Bài 3: - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? 1 HS chữa bài- Lớp làm vở. Bài giải Ta có: 31 : 3 = 10( dư 1) Vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1mét vải. - Chấm, chữa bài. 3/ Củng cố-dặn dò: + Lưu ý cách đặt tính và thực hiện tính. + Dặn dò: Ôn lại bài. Chính tả ( Nghe - viết ): Nhớ Việt Bắc I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng chính tả : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng ( thể thơ lục bát ) 10 dòng đầu của bài thơ Nhỡ Việt Bắc - Làm đúng các BT phân biệt, cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n) âm giữa ( i/ê) II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT 2, BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Viết 3 từ có vần ay / ây B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn thơ - Bài chính tả có mấy câu thơ ? - Đây là thơ gì ? - Cách trình bày các câu thơ thế nào ? Câu 6 viết cách lể vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô - Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ? - HS đọc thầm lại 5 câu thơ, tự viết ra nháp những tiếng dễ viết sai b. GV đọc cho HS viết bài- HS viết bài vào vở - GV theo dõi động viên HS c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 / 119 - Nêu yêu cầu BT + Điền vào chỗ trống au hay âu - HS làm bài cá nhân, 2 em lên bảng - 5, 7 HS đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn - Lời giải : hoa mẫu đơn, mưa mau hạt, lá trầu, đàn trâu, sáu điểm, quả sấu - GV nhận xét * Bài tập 3 / 120 - Nêu yêu cầu BT phần a - Điền vào chỗ trống l / n - HS làm vở, 2 em lên bảng - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn + Lời giải : - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ - Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. - GV nhận xét C.Củng cố, dặn dò - GV khen những em có ý thức tốt trong giờ học - GV nhận xét chung giờ học Tập làm văn : Nghe kể : Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói : - Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác - Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ, hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm HS thêm yêu mến nhau. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện vui, Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện HS ; SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Đọc lại bức thư viết gửi bạn B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 2 / 120 - Nêu yêu cầu BT + GV HD HS : - Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình, em dựa vào gợi ý nhưng cũng có thể bổ sung thêm ND - 1 HS khá giỏi làm mẫu - HS làm việc theo tổ, từng em tiếp nối nhau đóng vai người giớ thiệu - Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mình - Cả lớp và GV nhận xét C.Củng cố, dặn dò - GV biểu dương những em có ý thức học tốt - GV nhận xét chung tiết học. Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011 Toán : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( Tiếp). A- Mục tiêu - HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chi có dư) - Rèn KN tính toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng GV : Bảng HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra: Đặt tính rồi tính 84 : 7 67 : 5 73 : 6 - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HĐ 1: HD HS thực hiện phép chia 78 : 4 - GV ghi bảng phép tính - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính - HS đặt tính và thực hiện tính ra nháp 78 4 4 19 38 36 2 - GV chữa bài , hướng dẫn HS còn lúng túng ( Như SGK) b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1: - Nêu yêu cầu BT? - 3 HS làm trên bảng 77 : 2 = 38( dư1) 86 : 6 = 14( dư 2) 78 : 6 = 13 - Chữa bài, cho điểm * Bài 2: - Đọc đề - Lớp có bao nhiêu HS? - Loại bàn trong lớp là loại bàn ntn? - Nêu cách tìm số bàn? Bài giải Ta có 33 : 2 = 16( dư 1) Vậy số bàn cho 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa cần kê thêm 1 bàn. Số bàn cần có là: 16 + 1 = 17 bàn Đáp số: 17 bàn. - Chấm bài, nhận xét * Bài 3: - BT yêu cầu gì? - GV HD hai cách vẽ: + Vẽ hai góc vuông có chung một cạnh của tứ giác. + Vẽ hai góc vuông không chung cạnh - HS thực hành vẽ 4/ Củng cố: - Đánh giá bài làm của HS - Dặn dò: Ôn lại bài. Tập viết : Ôn chữ hoa K I. Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ viết hoa K ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua BT ứng dụng : - Viết tên riêng : Yết Kiêu bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng ( Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng ) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa K, tên Yết Kiêu và câu tục ngữ Mường trên dòng kẻ ô li HS : Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại câu ứng dụng học trong tuần 13 - GV đọc cho HS viết bảng con: Ông ích Khiêm., ít B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. HD viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm viết chữ hoa có trong bài ? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc tên riêng - GV giới thiệu : Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc, ...... c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ của dân tộc Mường : Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết đùm bọc nhau. 3. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu YC của giờ viết - GV theo dõi, động viên HS viết bài. 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS C.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài Thể dục: hoàn thiện bài thể dục phát triển chung I-Mục tiêu - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối và chủ động. II-Địa điểm , phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện . - Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng co, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Đua ngựa” III- Nội dung và phương pháp lên lớp 1.Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :1-2 phút. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập : 1phút. - Trò chơi “Kéo cưa lửa xẻ ”: 2 phút, kết hợp đọc các vần điệu. 2.Phần cơ bản _Ôn bài thể dục phát triển chung :10-13 phút. +Tập liên hoàn cả 8 động tác, mỗi động tác 4 lần 8 nhịp. GV hô nhịp liên tục hết động tác này sang động tác kia, trước mỗi động tác GV nêu tên động tác đó vào nhịp thứ 8. Ví dụ : 4, 2, 3, 4, 5, 6, 7, tay , 1, 2, 3Có thể tập như vậy 2-3 lần, giữa các lần cho nghỉ ngơi tích cực.GV hô nhịp 1-2 lần, từ lần 3 để các sự lớp hô nhịp. + Chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân công có thi đua. Khi các tổ tập GV đi đến từng tổ sửa chữa động tác cho HS. + Biểu diễn thi đua bài tập phát triển chung giữa các tổ : 1 lần. Mỗi tổ cử 4-5 em lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung 1 lần, HS cùng Gv nhận xét và đánh giá, tổ nào tập đều, đúng, đẹp được khen. *Tuỳ theo thực tiễn khả năng thực hiên động tác của học sinh, GV có thể đảo thứ tự động tác hoặc nêu tên động tác để các em tự tập : 1-2 lần. _Chơi trò chơi “Đua ngựa” : 7-8 phút. GV cho khởi động lại các khớp, đặc biệt là khớp cổ chân, đầu gối. Cho HS tập lại cách cầm ngựa, cách xoay vòng sau đó mới cho chơi có thi đua giữa các tổ, đội với nhau. Có thể cử một số em làm trọng tài, nhưng phải đổi người thường xuyên để các em đều được chơi. Kết thúc chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội thua vừ a nắm tay nhau vừa hát một bài. 3.Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát: 1 phút. - GV cùng HS hệ thống bài : 1 phút. - GV nhận xét giờ học : 2-3 phút. - GV giao bài tập về nhà : Ôn tập bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị kiểm tra Tự nhiên và xã hội: Tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống( tiếp) I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, ý tế của tỉnh ( thành phố). - Cần có ý thức gắn bố, yêu qêu hương. II- Các kỹ năng sống cơ bản được dạy trong bài: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống. III- Đồ dùng dạy học: IV- Đồ dùng dạy học: GV: Các hình trang 52,53,54,55. HS :Bút vẽ, sưu tầm tranh , ảnh nòi về các cơ quan nơi bạn đang sống. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh mà em biết? - Nhận xét. 3- Bài mới: * HĐ1: Nói vể tỉnh( thành phố) nơi bạn đang sống. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu Xếp các tranh sưu tầm được theo các nhóm: các cơ quan về văn hoá, giáo dục, y tế, hành chính. Bước 2: Thực hành dán tranh theo yêu cầu nêu ở bước 1. Bước 3:Trình bày KQ: - Nhận xét. * HĐ2: Vẽ tranh: Bước 1: - GV gợi ý cách thể hiện những nét về cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục.. của tỉnh nơi em đang sống. Bước 2: Báo cáo KQ: 3. Củng cố – dặn dò: - Kể 1 số cơ quan hành chính nơi em sống? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò:- VN tìm hiểu các cơ quan hành chính ở địa phương Tổ trưởng ký duyệt: Ngày tháng 12 năm 2011
Tài liệu đính kèm: