I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : giúp HS : Nâng cao nhận thức, thái độ về tình làng, nghĩa xóm.
2. Kĩ năng : Biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng.
- Đồng tình với những ai biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, không đồng tình với những ai thơ ơ không quan tâm, giúp đỡ đến hàng xóm láng giềng
3. Thái độ : Giáo dục học sinh biết thực hiện hành động cụ thể thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hằng ngày.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Vở bài tập đạo đức, Phiếu thảo luận cho các nhóm
- Học sinh : Vở bài tập đạo đức.
TuÇn 15 Thø hai ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2010 §ao ®øc: Quan t©m, gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng ( TiÕt 2 ) I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp HS : Nâng cao nhận thức, thái độ về tình làng, nghĩa xóm. Kĩ năng : Biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng. - Đồng tình với những ai biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, không đồng tình với những ai thơ ơ không quan tâm, giúp đỡ đến hàng xóm láng giềng Thái độ : Giáo dục học sinh biết thực hiện hành động cụ thể thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hằng ngày. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Vở bài tập đạo đức, Phiếu thảo luận cho các nhóm Học sinh : Vở bài tập đạo đức. *KÜ n¨ng sèng: KÜ n¨ng l¾ng nghe ý kiÕn, kÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 2 ) ( 4’ ) Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ Nhận xét bài cũ. Các hoạt động : Giới thiệu bài : Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết 2 ) ( 1’ ) * Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học ( 8’ ) Mục tiêu : Nâng cao nhận thưc, thái độ cho học sinh về tình làng, nghĩa xóm Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em sưu tầm được Bán anh em xa, mua láng giềng gần Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau. Người xưa đã nói chớ quên Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau. Giữ gìn tình nghĩa tương giao, Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân. Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên tổng kết, khen các Cá nhân và nhóm học sinh đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt * Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi ( 9’ ) Mục tiêu : Học sinh biết đánh giá những hành vi, viec làm đối với hàng xóm, láng giềng Cách tiến hành : Giáo viên nêu yêu cầu : Em hãy nhận xét những hành vi, việc làm sau đây : Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm. Ném gà của nhà hàng xóm. Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn. Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xóm. Không làm ồn trong giờ nghỉ trưa. Không vứt rác sang nhà hàng xóm. Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung từng câu hỏi Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên kết luận : các việc a, d, f, d là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, các việc b, c, e là những việc không nên làm. * Hoạt động 3 :Xử lí tình huống và đóng vai(9’) Mục tiêu : Học sinh có Kĩ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm, láng giềng trong một số tình huống phổ biến. Cách tiến hành : Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, xử lí một tình huống rồi đóng vai. Tình huống 1 : Bác Hai ở cạnh nhà em bị cảm. Bác nhờ em đi gọi hộ con gái bác đang làm ngoài đồng Tình huống 2 : Bác Nam có việc vội đi đâu đó từ sớm, bác nhờ em trông nhà giúp. Tình huống 3 : Các bạn đến chơi nhà em và cười đùa ầm ĩ trong khi bà cụ hàng xóm đang ốm. Tình huống 4 : Khách của gia đình bác Hải đến chơi mà cả nhà đi vắng hết. Người khách nhờ em chuyển giúp cho bác Hải lá thư. Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận Nhận xét, bổ sung, giải thích thêm ( nếu cần ) Giáo viên kết luận : Tình huống 1 : Em nên đi gọi người nhà giúp Bác Hai Tình huống 2 : Em nên trông hộ nhà bác Nam Tình huống 3 : Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm. Tình huống 4 : Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại. Kết luận chung : Người xưa đã nói chớ quên Láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau Giữ gìn tình nghĩa tương giao Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân Hát Học sinh đọc Từng Cá nhân hoặc nhóm học sinh trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung Học sinh lắng nghe Cả lớp chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận Cả lớp chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trình bày. Học sinh các nhóm thảo luận, xử lí tình huống và đóng vai Đại diện các nhóm lên trình bày và đóng vai Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài : Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( tiết 1 ) _______________________________________________________ To¸n: Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè I/ Mục tiêu : Kiến thức: Giúp học sinh : Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số Kĩ năng: Học sinh làm tính nhanh, đúng, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ghi nội dung bài 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Chia số có hai chữ số với số có một chữ số ( 4’ ) GV cho HS thực hiện 97 : 7 và 78 : 6 Nhận xét cho điểm Các hoạt động : Giới thiệu bài : Chia số có ba chữ số với số có một chữ số ( 1’ ) Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 648 : 3 và 236 : 5 ( 8’ ) Mục tiêu : Giúp học biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số . Phép chia 648 : 3 GV viết lên bảng phép tính : 648 : 3 = ? và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK Giáo viên hướng dẫn : chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị + 6 chia 3 được mấy ? + Viết 2 vào đâu ? Giáo viên : 2 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là thương trong lần chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ nhất + 2 nhân 3 bằng mấy? Giáo viên : Viết 6 thẳng cột với hàng trăm của số bị chia và thực hiện trừ : 6 trừ 6 bằng 0, viết 0 thẳng cột với 6 Giáo viên : Tiếp theo ta sẽ chia hàng chục của số bị chia : Hạ 4, 4 chia 3 được mấy? Giáo viên : Viết 1 vào thương, 1 là thương trong lần chia thứ hai. Giáo viên : 1 là chữ số thứ hai của thương và cũng là thương trong lần chia thứ hai. Sau khi tìm được thương lần thứ hai, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ hai + 1 nhân 3 bằng mấy? Giáo viên : Viết 3 thẳng cột với hàng chục của số bị chia và thực hiện trừ : 4 trừ 3 bằng 1, viết 1 thẳng cột với 4 Giáo viên : Tiếp theo ta sẽ chia hàng đơn vị của số bị chia : Hạ 8 được 18, 18 chia 3 được mấy? Giáo viên : Viết 6 vào thương, 6 là thương trong lần chia thứ ba. Giáo viên : trong lượt chia thứ ba, số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 648 : 3 = 216 là phép chia hết. Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia. Phép chia 236 : 5 GV viết lên bảng phép tính : 236 : 5 = ? và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK Giáo viên hướng dẫn : chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị + 2 chia 5 được không ? + 23 chia 5 được mấy ? + Viết 4 vào đâu ? Giáo viên : 4 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là thương trong lần chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ nhất + 4 nhân 5 bằng mấy? Giáo viên : Viết 20 thẳng cột với 23 của số bị chia và thực hiện trừ : 23 trừ 20 bằng 3, viết 3 thẳng cột với 3 Giáo viên : Tiếp theo ta sẽ chia hàng đơn vị của số bị chia : Hạ 6 được 36, 36 chia 5 được mấy? Giáo viên : Viết 7 vào thương, 7 là thương trong lần chia thứ hai. Giáo viên : 7 là chữ số thứ hai của thương và cũng là thương trong lần chia thứ hai. Sau khi tìm được thương lần thứ hai, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ hai + 7 nhân 5 bằng mấy? Giáo viên : Viết 35 thẳng cột với 36 của số bị chia và thực hiện trừ : 36 trừ 35 bằng 1, viết 1 thẳng cột với 6 Giáo viên : trong lượt chia thứ hai, số dư là 1. Vậy ta nói phép chia 236 : 5 = 417 là là phép chia có dư ở các lượt chia. Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh thực hành ( 26’ ) Mục tiêu : Giúp học áp dụng thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số vào việc giải bài toán có liên quan đến phép chia Bài 1 : Tính : ( Cét 1;3;4 ) GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài GV gọi HS nêu lại cách tính GV Nhận xét Bài 2 : GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Bài 3 : Viết ( theo mẫu ) : GV treo bảng phụ gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh đọc cột thứ nhất trong bảng Giáo viên hướng dẫn : dòng đầu tiên trong bảng là : số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho giảm đi 8 lần, dòng thứ ba là số đã cho giảm đi 6 lần + Số đã cho đầu tiên là số nào ? + 432m giảm đi 8 lần là bao nhiêu mét ? + 432m giảm đi 6 lần là bao nhiêu mét ? + Muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Hát - 1 hs làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp HS suy nghĩ để tìm kết quả 648 6 3 216 04 3 18 18 0 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0. Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1 Hạ 8 được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6. 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0 6 chia 3 được 2 Viết 2 vào thương 2 nhân 3 bằng 6 4 chia 3 được 1 1 nhân 3 bằng 3 18 chia 3 được 6 Cá nhân HS suy nghĩ để tìm kết quả 236 20 5 417 36 35 1 23 chia 5 được 4, viết 4. 4 nhân 5 bằng 20; 23 trừ 20 bằng 3. Hạ 6 được 36; 36 chia 5 được 7, viết 7. 7 nhân 5 bằng 35; 36 trừ 35 bằng 1 2 chia 5 không được 23 chia 5 được 4 Viết 4 vào thương 4 nhân 5 bằng 20 36 chia 5 được 7 7 nhân 5 bằng 35 Cá nhân HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài Lớp Nhận xét HS nêu Học sinh đọc Có 234 học sinh xếp hàng , mỗi hàng có 9 hs ... của Giáo viên Hoạt động của HS 1Khởi động : ( 1’ ) 2Bài cũ : Các hoạt động thông tin liên lạc ( 4’ ) Kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có điện thoại được không ? Giáo viên nhận xét, đánh giá. Nhận xét bài cũ 3Các hoạt động : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Hoạt động nông nghiệp Hoạt động 1: Hoạt động nhóm ( 7’ ) Mục tiêu : Kể tên một số hoạt động nông nghiệp Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp Cách tiến hành : Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo các gợi ý sau : + Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình. + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau như : trồng ngô, khoai, sắn, chè, ; chăn nuôi trâu, bò, dê, Kết luận : Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đáng bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng được gọi là hoạt động nông nghiệp. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp ( 7’ ) Mục tiêu : Học sinh biết một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh ( thành phố ) nơi các em đang sống Cách tiến hành : Giáo viên cho từng cặp học sinh kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống Giáo viên cho một số cặp trình bày trước lớp Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp ( 7’ ) Mục tiêu : Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp Cách tiến hành : Giáo viên chia lớp thành các nhóm Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn yêu cầu mỗi nhóm trình bày tranh theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm Cho từng nhóm bình luận về tranh xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề nghiệp đó Giáo viên chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt nhất Giáo viên nhận xét. Hát Học sinh kể Học sinh quan sát và thảo luận Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Ảnh 1 : chụp người công nhân đang chăm sóc cây cối – để không khí thêm trong lành. Ảnh 2 : chụp cảnh chăm sóc đàn cá – cung cấp cá cho con người làm thức ăn. Ảnh 3 : chụp cảnh gặt lúa – cung cấp cho con người thóc gạo để ăn. Ảnh 4 : chụp cảnh chăm sóc đàn lợn – cung cấp thức ăn cho con người. Ảnh 5 : chụp cảnh chăm sóc đàn gà – cung cấp thức ăn cho con người. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe Học sinh trình bày trước lớp Lớp nhận xét Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Học sinh trình bày trước lớp Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 31 : Hoạt động công nghiệp, thương mại. Thñ c«ng: C¾t, d¸n ch÷ V I/ Mục tiêu : 1Kiến thức : Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. Kĩ năng : Học sinh kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ : Học sinh hứng thú với giờ học cắt, dán chữ. II/ Chuẩn bị : GV : Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V Kéo, thủ công, bút chì. HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ổn định: ( 1’ ) Bài cũ: cắt, dán chữ H, U ( 4’ ) Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Tuyên dương những bạn gấp, cắt, dán các bài đẹp. Bài mới: Giới thiệu bài : cắt, dán chữ V ( 1’ ) Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ( 10’ ) Mục tiêu : Giúp học sinh biết quan sát và nhận xét về hình dạng, kích thước của chữ V Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu các chữ V, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét : + Chữ V rộng mấy ô ? + Nhận xét về hình dáng chữ V ? Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc và nói : Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ V trùng khít nhau. Vì vậy, muốn cắt được chữ V chỉ cần kẻ chữ V rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (14’ ) Mục tiêu : Giúp học sinh biết kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật Bước 1 : Kẻ chữ V . Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V lên bảng. Giáo viên hướng dẫn : + Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào 1 hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu như hình 2. Hình 2 Bước 2 : Cắt chữ V . Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V ( Hình 3 ) theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài ). Cắt theo đường kẻ nữa chữ V, bỏ phần gạch chéo ( Hình 3 ) Mở ra được chữ V như chữ mẫu ( Hình 1 ) Bước 3 : Dán chữ V . Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ V theo các bước sau : + Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn + Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình 4 ) Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán. Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ V và nhận xét Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ V theo nhóm. Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình. Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. Hát Học sinh quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. Chữ V rộng 1 ô. Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Hình 1 Hình 3 Hình 4 Học sinh quan sát Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn. Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn. Học sinh lắng nghe và quav sát Giáo viên hướng dẫn - 2 hs nhắc lại Học sinh thực hành theoGiáo viên hướng dẫn Học sinh trình bày sản phẩm Nhận xét, dặn dò: ( 1’ ) Chuẩn bị : kẻ, cắt, dán chữ E Nhận xét tiết học _____________________________________________ To¸n: LuyÖn tËp I/ Mục tiêu : 1Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính chia ( bước đầu làm quen cách viết gọn ) và giải bài toán có hai phép tính. 2Kĩ năng: Học sinh tính nhanh, chính xác. 3Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ghi nội dung bài 3,4 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1Khởi động : ( 1’ ) 2Bài cũ : Giới thiệu bảng chia ( 4’ ) GV cho HS làm lại bài 3 trang 76 Nhận xét , cho điểm HS 3Các hoạt động : Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ ) Hướng dẫn thực hành ( 33’ ) Mục tiêu : Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính chia ( bước đầu làm quen cách viết gọn ) và giải bài toán có hai phép tính Bài 1 : Đặt tính rồi tính : ( ý a; c ) GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV gọi HS nêu lại cách thực hiện Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 :( ý a; b; c ) Đặt tính rồi tính ( theo mẫu ) : GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên yêu cầu học sinh mỗi lần chia chỉ viết số dư dưới số bị chia. Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt lên bảng : Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Bài 4 : GV gọi HS đọc đề bài. GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt lên bảng : Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Bài 4 : Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE .KMNPQ : ( làm thêm nếu còn thời gian ) GV gọi HS đọc yêu cầu . Yêu cầu học sinh làm bài. GV cho HS thi đua tiếp sức Nhận xét Hát - 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Lớp Nhận xét HS đọc Học sinh nêu HS làm bài Cá nhân Lớp nhận xét Học sinh đọc Quãng đường AB dài 172 m, quãng đường BC dài gấp 4 lần quãng đường AB. Hỏi quãng đường AC dài bao nhiêu mét ? 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Lớp nhận xét HS đọc Theo kế hoạch ,một tổ sản xuất phải dệt 450 chiếc áo len. Người ta đã làm 1/5 kế hoạch đó Hỏi tổ đó còn phải dệt bao nhiêu chiếc áo len nữa ? Học sinh làm bài HS sửa bài. Lớp nhận xét HS đọc Học sinh làm bài HS sửa bài. Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Chuẩn bị : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số . GV nhận xét tiết học. Sinh ho¹t: Häp líp TuÇn 15 I - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được những ưu điểm và hạn chế của bản thân, của lớp trong tuần và phương hướng hoạt động trong tuần tới. Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới. II . Nhận xét các hoạt động trong tuần: Các tổ trưởng báo cáo kết quả các hoạt động của tổ trong tuần. Lớp trưởng và ban cán sự lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét chỉ rõ ưu điểm và hạn chế. Ưu điểm Hạn chế - Học sinh nêu phương hướng khắc phục hạn chế trong mỗi hoạt động. - Giáo viên khen những học sinh chăm,ngoan......................................................................................................................................................................................... Giáo viên nhắc nhở những học sinh chưa chăm,ngoan......................................................................................................................................................................................................... Lớp trưởng xếp loại thứ tự từng tổ theo hoạt động trong tuần. Tổ .. , Tổ .. , Tổ .. , Tổ.. Các hoạt động tuần tới: Giáo viên triển khai các hoạt động tuần tới: Thực hiện tốt các nội quy của lớp, của trường; Duy trì nề nếp; Giúp bạn tiến bộ; Giữ vệ sinh cơ thể và môi trường, phòng chống các bệnh truyền nhiễm; Thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao; Vừa học vừa ôn tập củng cố kiến thức Lớp trưởng và ban cán sự lớp phân công công việc cho các tổ, các thành viên cho tuần tới. Dặn dò: Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới _____________________________________________________
Tài liệu đính kèm: