I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu :
- Thương binh , liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh , liệt sĩ
2. Kĩ năng : Học sinh biết làm những việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh , liệt sĩ.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Vở bài tập đạo đức, một số bài hát về chủ đề bài học, tranh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích, Phiếu giao việc cho các nhóm
- Học sinh : vở bài tập đạo đức.
TuÇn 16 Thø hai ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2010 Đạo đức I/ Mục tiêu : Kiến thức : Giúp HS hiểu : - Thương binh , liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh , liệt sĩ Kĩ năng : Học sinh biết làm những việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh , liệt sĩ. Thái độ : Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Vở bài tập đạo đức, một số bài hát về chủ đề bài học, tranh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích, Phiếu giao việc cho các nhóm Học sinh : vở bài tập đạo đức. *KÜ n¨ng sèng: KÜ n¨ngtr×nh bµy suy nghÜ , kÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ vÒ nh÷ng ngêi ®· quªn m×nh v× Tæ quèc III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết 2 ) ( 4’ ) Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ Nhận xét bài cũ. Các hoạt động : Giới thiệu bài : Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( tiết 1 ) ( 1’ ) Hoạt động 1: Phân tích truyện ( 20’ ) Giáo viên kể chuyện – có tranh minh hoạ cho truyện Giáo viên treo bảng phụ có ghi 3 câu hỏi, yêu cầu Các nhóm hãy thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau Vào ngày 27/7 các bạn học sinh lớp 3A đi đâu? Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì ? Đối với các cô chú thương binh, liệt sĩ, chúng ta phải có thái độ như thế nào ? Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên tổng kết ý kiến của các nhóm và kết luận : Thương binh , liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh, liệt sĩ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( 13’ ) Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát phiếu giao việc có ghi các việc làm đối với thương binh, gia đình liệt sĩ và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét các việc làm sau : a.Nhân ngày 27 tháng 7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ b.Chào hỏi lễ phép các chú thương binh. c.Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng d.Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với học sinh toàn trường. Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung từng câu hỏi Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên kết luận : các việc a, b, c là những việc nên làm, việc d là việc không nên làm. Giáo viên cho học sinh tự liên hệ những việc các em đã làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ. Hát Học sinh đọc Học sinh lắng nghe Học sinh các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi : Vào ngày 27/7 các bạn học sinh lớp 3A đi thăm trại điều dưỡng thương binh nặng . Các bạn đến trại điều dưỡng thương binh nặng để thăm sức khoẻ các cô chú thương binh và lắng nghe các cố chú kể chuyện Chú ta phải biết ơn , kính trọng các cô chú thương binh , liệt sĩ . Đại diện của từng nhóm trả lòi câu hỏi Các nhóm khác bổ sung ý kiến 1 đến 2 học sinh nhắc lại kết luận Cả lớp chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến . Học sinh tự liên hệ 4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) -GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị : bài : Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( tiết 2 ) _____________________________________________________ Toán I/ Mục tiêu : Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính và giải bài toán có hai phép tính Kĩ năng: Học sinh làm tính nhanh, đúng, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ghi nội dung bài 1, 4 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) GV cho HS làm lại ý c, d bài 2 trang 76 Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài : Luyện tập chung ( 1’ ) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành ( 26’ ) Mục tiêu : Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính và giải bài toán có hai phép tính Bài 1 : Số : GV treo bảng gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV gọi HS nêu lại cách thực hiện GV Nhận xét Bài 2 : Đặt tính rồi tính : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài GV gọi HS nêu lại cách tính GV Nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Bài 4 : Số : GV treo bảng phụ gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh đọc cột thứ nhất trong bảng Giáo viên hướng dẫn : dòng đầu tiên trong bảng là: số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho thêm 3 đơn vị, dòng thứ ba là số đã cho gấp 3 lần, dòng thứ tư là số đã cho bớt 3 đơn vị, dòng thứ năm là số đã cho giảm đi 3 lần + Số đã cho đầu tiên là số nào ? + Muốn thêm 3 đơn vị cho một số ta làm như thế nào ? + Muốn gấp một số lên 3 lần ta làm như thế nào ? + Muốn bớt 3 đơn vị của một số ta làm như thế nào ? + Muốn giảm một số đi 3 lần ta làm như thế nào ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. + Muốn thêm 1số đơn vị cho một số ta làm như thế nào ? + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? + Muốn bớt 1 số đơn vị của một số ta làm như thế nào ? + Muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào ? Bài 5 : Gv hướng dẫn hs làm miệng Hát - 2 hs lên bảng làm bài ,lớp làm vào nháp HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Lớp Nhận xét HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài Lớp Nhận xét HS nêu Học sinh đọc Có 36 máy bơm , đã bán số máy bơm đó Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu máy bơm ? 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Lớp nhận xét Học sinh đọc Học sinh đọc Số đã cho đầu tiên là số 12 Muốn thêm 3 đơn vị cho một số ta lấy số đó cộng với 3 Muốn gấp một số lên 3 lần ta lấy số đó nhân với 3 Muốn bớt 3 đơn vị của một số ta lấy số đó trừ đi 3 Muốn giảm một số đi 3 lần ta lấy số đó chia cho 3. HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài Lớp Nhận xét Học sinh nêu Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Làm quen với biểu thức. ______________________________________________ Tập đọc – Kể chuyện ( 2 tiết ) I/ Mục tiêu : Tập đọc : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng, - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố ). - Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Nắm được nghĩa của các từ mới : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê ( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác ) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. 3. Thái độ: GDHS tình cảm bạn bè Kể chuyện : Rèn kĩ năng nói : - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. - Kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe : - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn 2,3 HS : SGK. *KÜ n¨ng sèng: KÜ n¨ng tù nhËn thøc b¶n th©n, kÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ, kÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Nhà rông ở Tây Nguyên Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi : + Nội dung bài nói gì ? + Nhà rông thường dùng để làm gì ? Giáo viên nhận xét, cho điểm Giáo viên nhận xét bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Thành thị và nông thôn là chủ điểm nói về sinh hoạt ở đô thị, nông thôn. Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? Giáo viên : Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài : “Đôi bạn”. Qua câu chuyện về tình bạn của Thành và Mến, chúng ta sẽ biết rõ hơn về những phẩm chất tốt đẹp của người thành phố và người làng quê. Ghi bảng. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 15’ ) Mục tiêu : Giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. Nắm được nghĩa của các từ mới. GV đọc mẫu toàn bài GV đọc mẫu với giọng đọc phù hợp với lời nhân vật. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi. Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn. Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy GV kết hợp giải nghĩa từ khó: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 18’ ) Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ? Giáo viên giảng thêm : Thời kì những năm 1965 – 1973, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành phố, thị xã ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn. Chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại. + Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi + Ở công viên có những trò chơi gì ? + Ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? Giáo viên giảng thêm : Cứu người sắp chết đuối phải rất thông minh, khôn khéo, nếu không có thể gặp nguy hiểm vì người sắp chết đuối do quá sợ hãi sẽ túm chặt lấy mình làm mình cũng bị chìm theo. Bạn Mến trong t ... ề thành thị, nông thôn. ________________________________________________ Tự nhiên – xã hội I. MỤC TIÊU: Học sinh có khả năng phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình SGK/62;63. Học sinh sưu tầm tranh, ảnh về làng quê, đô thị. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động công nghiệp, thương mại. ?Kể tên một số hoạt động công nghiệp ở tỉnh (thành phố) em đang sống? ?Kể tên một số chơ, siêu thị, cửa hàng mà em biết? - Nhận xét. 3. Bài mới * Hoạt động 1. Làm việc theo nhóm. Mục tiêu:Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê, đô thị. Cách tiến hành: - Bước 1. Làm việc theo nhóm. + Giáo viên hướng dẫn. + Giáo viên phát 4 nhóm 4 tờ giấy có ghi mẫu SGV/84. - Bước 2. Đại diện trình bày. + Giáo viên kết luận (SGV/84): Ở làng quê, người ta thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới nhà ở tập trung san sát, đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. Cách tiến hành: - Bước 1. Chia nhóm. + Giáo viên yêu cầu. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị. - Bước 2. Một số nhóm trình bày kết quả. + Nghề nghiệp ở làng quê. + Nghề nghiệp ở đô thị. Bước 3. Liên hệ Kết luận: - Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công - Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy * Hoạt động 3: Vẽ tranh. Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của học sinh về đất nước. Cách tiến hành: Giáo viên nêu chủ đề: Hãy về thành phố quê em. + Yêu cầu mỗi học sinh vẽ 1 tranh. + Giáo viên theo dõi động viên học sinh vẽ chưa tốt. - Hát - 2 hs trả bài + Học sinh quan sát tranh SGK/62;63 và ghi lại kết quả. + Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. + Các nhóm khác bổ sung. + Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/63. 1 nhóm/4 học sinh. - Hs hoạt động theo nhóm - HS trình bày : + trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới các nghề thủ công (đan nón) + Buôn bán, đi làm trong cơ quan, công sở, nhà máy + Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống. + Học sinh vẽ nếu chưa xong có thể về nhà làm. 4. Củng cố & dặn dò: + Giáo viên chốt nội dung bài học. Liên hệ thực tế giáo dục học sinh. + Nhận xét tiết học. + Tiếp tục vẽ tranh về yêu cầu đã nêu trên. + CBB: An toàn khi đi xe đạp. _____________________________________________ Thủ công E I/ Mục tiêu : 1Kiến thức : Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. Kĩ năng : Học sinh kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ : Học sinh hứng thú với giờ học cắt, dán chữ. II/ Chuẩn bị : GV : Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E Kéo, thủ công, bút chì. HS : Bút chì, kéo thủ công, giấy nháp. III/ Các hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ổn định: ( 1’ ) Bài cũ: Cắt, dán chữ V ( 4’ ) Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Tuyên dương những bạn gấp, cắt, dán các bài đẹp. Bài mới: Giới thiệu bài : Cắt, dán chữ E ( 1’ ) Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ( 10’ ) Mục tiêu : Giúp học sinh biết quan sát và nhận xét về hình dạng, kích thước của chữ E Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu các chữ E, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét : + Chữ E rộng mấy ô ? + Nhận xét về hình dáng chữ E ? Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều ngang và nói : Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa phía trên và nửa phía dưới của chữ E trùng khít nhau. Vì vậy, muốn cắt được chữ E chỉ cần kẻ chữ E rồi gấp giấy theo chiều ngang và cắt theo đường kẻ. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (14’ ) Mục tiêu : Giúp học sinh biết kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật Bước 1 : Kẻ chữ E . Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E lên bảng. Giáo viên hướng dẫn : + Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡi. + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào 1 hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu như hình 2. 2 ô rưỡi 5 ô Hình 2 Bước 2 : Cắt chữ E . Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E ( Hình 3 ) theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài ). Cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo ( Hình 3 ) Mở ra được chữ E như chữ mẫu ( Hình 1 ) Bước 3 : Dán chữ E . Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ E theo các bước sau : + Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn + Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình 4 ) Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán. Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ E và nhận xét. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ E theo nhóm. Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình. Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. Hát Học sinh quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. Chữ E rộng 1 ô. Chữ E có nửa phía trên và nửa phía dưới giống nhau. Hình 1 Hình 3 Hình 4 Học sinh quan sát Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn. Học sinh nêu Học sinh thực hành Học sinh trình bày sản phẩm Nhận xét, dặn dò: ( 1’ ) Chuẩn bị : kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ Nhận xét tiết học ________________________________________________ Toán I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng : chỉ có phép tính cộng, trừ, chỉ có phép tính nhân, chia, có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 2.Kĩ năng: Học sinh tính nhanh, chính xác. 3.Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : Giáo án III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1Khởi động : ( 1’ ) 2Bài cũ : Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo ) ( 4’ ) Giáo viên kiểm tra 3 quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học GV nhận xét cho điểm HS 3Các hoạt động : Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ ) Hướng dẫn thực hành ( 33’ ) Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng : chỉ có phép tính cộng, trừ, chỉ có phép tính nhân, chia, có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia Bài 1 : Tính giá trị của các biểu thức : GV gọi HS đọc yêu cầu GV viết lên bảng ý thứ nhất của bài , yêu cầu hs nhận xét , nêu cách thực hiện Giáo viên cho học sinh nêu lại cách làm Cho học sinh nêu quy tắc Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV gọi HS nêu lại cách thực hiện Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 : Tính giá trị của các biểu thức : GV gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh nêu quy tắc Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài GV gọi HS nêu lại cách thực hiện Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 3 : Tính giá trị của các biểu thức : GV gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh nêu quy tắc Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài GV gọi HS nêu lại cách thực hiện Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 4 : Nối ( theo mẫu ) : ( nếu còn thời gian) GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài GV gọi HS nêu lại cách thực hiện GV Nhận xét Hát Mỗi học sinh nêu một quy tắc HS đọc HS nêu Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải 2 hs nêu HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Lớp Nhận xét HS đọc Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Lớp Nhận xét HS đọc Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Lớp Nhận xét HS đọc HS làm bài Cá nhân Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Chuẩn bị : Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo ). GV nhận xét tiết học. __________________________________________ Sinh ho¹t: Häp líp TuÇn 16 I - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được những ưu điểm và hạn chế của bản thân, của lớp trong tuần và phương hướng hoạt động trong tuần tới. Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới. II . Nhận xét các hoạt động trong tuần: Các tổ trưởng báo cáo kết quả các hoạt động của tổ trong tuần. Lớp trưởng và ban cán sự lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét chỉ rõ ưu điểm và hạn chế. Ưu điểm Hạn chế - Học sinh nêu phương hướng khắc phục hạn chế trong mỗi hoạt động. - Giáo viên khen những học sinh chăm,ngoan......................................................................................................................................................................................... Giáo viên nhắc nhở những học sinh chưa chăm,ngoan......................................................................................................................................................................................................... Lớp trưởng xếp loại thứ tự từng tổ theo hoạt động trong tuần. Tổ .. , Tổ .. , Tổ .. , Tổ.. Các hoạt động tuần tới: Giáo viên triển khai các hoạt động tuần tới: Thực hiện tốt các nội quy của lớp, của trường; Duy trì nề nếp; Giúp bạn tiến bộ; Giữ vệ sinh cơ thể và môi trường, phòng chống các bệnh truyền nhiễm; Thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao; Vừa học vừa ôn tập củng cố kiến thức Lớp trưởng và ban cán sự lớp phân công công việc cho các tổ, các thành viên cho tuần tới. Dặn dò: Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới _________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: