1. Bài cũ: 5’
- Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức sau: 12 + 7 x 9 375 - 45 : 3
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 33’
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc :
* Giới thiệu quy tắc
- Ghi lên bảng 2 biểu thức :
30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5
- Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai.
- Nhận xét chữa bài.
+ Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì?
- Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 - 10 )
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét chữa bài.
- Cho HS học thuộc QT.
Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2011 TIẾT 1: CHÀO CỜ TIẾT 2: TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ cho BT3. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ - Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức sau: 12 + 7 x 9 375 - 45 : 3 - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: 33’ a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc : * Giới thiệu quy tắc - Ghi lên bảng 2 biểu thức : 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 - Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên. - Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai. - Nhận xét chữa bài. + Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên? + Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì? - Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 - 10 ) - Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp. - Mời 1HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét chữa bài. - Cho HS học thuộc QT. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. - Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Hướng dẫn tương tự. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ - 2HS nhắc lại QT vừa học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - HS trao đổi theo cặp tìm cách tính. - 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung: 30 + 5 : 5 = 30 +1 (30+ 5): 5 = 35: 5 = 31 = 7 + Giá trị của 2 biểu thức trên khác nhau. + Cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, rồi thực hiện các phép tính đúng thứ tự. - Lớp thực hành tính giá trị biểu thức. - 1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung: 3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10 = 30 - Nhẩm HTL quy tắc. - 1HS nêu yêu cầu BT. - 1 em nhắc lại cách thực hiện. - 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào bảng con. - Một em yêu cầu BT. - Cả lớp làm bài vào vở. - Hai học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung . - 1HS đọc bài toán. - Cùng GV phân tích bài toán. TIẾT 5, 6: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN MỒ CÔI XỬ KIỆN I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Kể lai được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện) - KNS: Tư duy sáng tạo; Ra quyết định: Giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực. II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Về thăm quê và TLCH. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: 70’ *Tập đọc a) Giới thiệu bài : b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc mẫu toàn bài. - Cho học sinh quan sát tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. GV theo dõi sửa lỗi phát âm. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Mồ Cô , bồi thường ). -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Mời 3 nhóm thi đọc ĐT 3 đoạn. + Mời 1HS đọc cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? + Theo em, nếu ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao? - Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm trao đổi và TLCH: + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ? + Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm trong quán Mồ Côi xử thế nào? + Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử? - Mời một em đọc đoạn lại 2 và 3, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: + Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần? + Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ? - KL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ ... d) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 và 3. - Mời lần lượt mỗi nhóm 4 em lên thi đọc phân vại đoạn văn. - Mời một em đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. ) Kể chuyện * Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện. * H/dẫn kể toàn bộ câu chuyện theo tranh. - Treo các tranh đã chẩn bị sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh để kể từng đoạn. - Gọi một em khá kể mẫu đoạn 1 câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - Yêu cầu từng cặp học sinh lên kể . - Gọi 3 em tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện. - Giáo viên cùng lớp bình chọn em kể hay nhất . 3. Củng cố dặn dò: 5’ - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - 3HS lên bảng đọc bài thơ + TLCH theo yêu cầu của GV. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Quan sát tranh. - Nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Tìm hiểu các TN mới ở sau bài đọc. - Lớp đọc từng đoạn trong nhóm. - 3 nhóm nối tiếp nhau thi ĐT3 đoạn trong bài. - 1 em đọc cả bài. - Đọc thầm đoạn 1 câu chuyện + Trong câu chuyện có chủ quán, bác nông dân và chàng Mồ Cô. + Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi thơm của gà quay, heo rán mà không trả tiền + Nối tiếp nhau phát biểu. - Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời : + Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm chứ không mua gì cả. + Xử bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử. + Bác giãy nảy lên - 1 em đọc đoạn lại đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm theo . + Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng 10 lần mới đủ 20 đồng. + Mồ Côi nói : bác này đã bồi thường đủ số tiền vì một bên hít mùi thơm và một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 4 em lên phân vai các nhân vật thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 1 Học sinh đọc lại cả câu chuyện. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Quan sát 4 tranh ứng với ND 3 đoạn. - 1 Học sinh khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện. - Từng cặp tập kể. - 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện - 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. TIẾT 7: TOÁN (ÔN) ÔN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC. I/ Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ cho BT3. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ - Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức sau: 719 - 7 x 9 375 + 45 : 5 - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: 33’ * Giới thiệu bài: * Luyện tập: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: a) 90 – (30 – 20) b) 100 – (60 + 10) 90 – 30 – 20 100 – 60 + 10 c) 135 – ( 30 + 5) d) 70 + (40 -10) 135 – ( 30 + 5) 70 + (40 -10) - Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: a) (370 + 12) : 2 b) (231 – 100) x 2 370 +12 : 2 231 – 100 x 2 c) 14 x 6 : 2 d) 900 – 200 – 100 14 x (6 : 2) 900 – (200 – 100) - Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức. Bài 3: Số? Biểu thức Giá trị của biểu thức (40 – 20) : 5 63 : (3 x 3) 48 : (8 : 2) 48 : 8 : 2 (50 + 5) : 5 (17 + 3) x 4 - Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ. - Củng cố tìm giá trị của biểu thức. Bài 4: Có 88 bạn được chia đều thành 2 đội, mỗi đội xếp đều thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu bạn? ( Giải bằng 2 cách) - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính. 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ - 2HS nhắc lại QT vừa học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1HS nêu yêu cầu BT. - 1 em nhắc lại cách thực hiện. - Cả lớp làm vào bảng con. - Một em yêu cầu BT. - 1 em nhắc lại cách thực hiện. - Cả lớp làm vào bảng con. - 1HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ. - 1HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm. - HS cả lớp làm bài vào vở. Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011 TIẾT 7: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “” II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 5’ - Gọi 2HS lên bảng làm BT: ( 74 - 14 ) : 2 81 : ( 3 x 3 ) - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: 33’ a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp tính chung một biểu thức. - Yêu cầu HS làm vào vở các biểu thức còn lại. - Yêu cầu 3 em lên bảng thực hiện. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài. - Nhận xét chung về bài làm của học sinh. Bài 3 (dòng 1) - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: Trò chơi thi xếp hình HD cách chơi Tuyên dương cá nhân tổ xếp nhanh đúng 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em nêu đề bài . - Cả lớp làm chung một bài mẫu . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 3 học sinh thực hiện trên bảng, lớp bổ sung. - Một học sinh nêu yêu cầu bài . - Cả lớp thực hiện vào vở . - 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp nhận xét chữa bài. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở - Cả lớp cùng tham gia chơi - Hai em nêu lại QT tính giá trị biểu thức. TIẾT 7: TOÁN (ÔN) LUYỆ ... giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ để kẻ một đoạn thẳng để có hình vuông . - Gọi hai học sinh lên bảng kẻ . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ - Gọi hai học sinh lên bảng vẽ . - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài . - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2HS lên bảng làm bài 2 và 4 tiết trước . - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Cả lớp quan sát mô hình. - 1HS lên đo rồi nêu kết quả. - Lớp rút ra nhận xét: + Hình vuông ABCD có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông. + Hình vuông ABCD có 4 cạnh đều bằng nhau : AB = BC = CD = DA. - Học sinh nhắc lại KL. - Một em nêu yêu cầu bài. - Lớp tự làm bài. . - 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. + Hình vuông : EGHI . + Các hình ABCD và MNPQ không phải là hình vuông. - Một em đọc đề bài 2 . - Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình vuông và kết luận : - Ta có : 4 cạnh của hình vuông ABCD là 3 cm và độ dài 4 cạnh hình vuông MNPQ là 4cm. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Quan sát hình vẽ và thực hiện kẻ thêm một đoạn thẳng để tạo ra hình vuông. - 2HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét bổ sung. - Vẽ theo mẩu: Lớp vẽ vào vở. Hai học sinh lên bảng vẽ. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I/ Mục tiêu: - Củng cố cách viết một bài văn về thành thị, nông thôn. II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Yêu cầu 1HS kể những điều mình biết về nông thôn (thành thị). - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: 33’ a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS làm BT: - Gọi 1 học sinh đọc bài tập . - Nhắc nhở HS trước khi làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Mời 5 - 6 em thi đọc bài làm của mình trước lớp. - Nhận xét, chấm điểm 1 số bài viết tốt. 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà đọc lại tất cả các bài TĐ và HTL từ đầu năm đến giờ để chuẩn bị tuần sau ôn tập và KT. - 2 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi của GV. - Cả theo dõi. - Lắng nghe. - 1 em đọc yêu cầu BT. - Đọc thầm câu hỏi gợi ý. - Lắng nghe hướng dẫn - Cả lớp viết bài vào VBT. - Đọc lại bài của mình trước lớp từ (5- 6 em) - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất . TIẾT 3: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) ÂM THANH THÀNH PHỐ I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được từ có vần ui/ uôi(bt2) - Làm đúng bt3 a/b II/ Đồ dùng dạy - học: - 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - yêu cầu 2HS lên bảng viết 5 từ có vần ăc/ăt, cả lớp viết vào bảng con. - Nhận xét chữa bài, ghi điểm. 2. Bài mới: 33’ a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc 1 lần đoạn chính tả. - Yêu cầu 2em đọc lại. + Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? + Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai? - Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá . * Đọc cho học sinh viết vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. - Đọc lại đoạn văn để học sinh soát lỗi . * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập . - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2 lên - Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính . - Mời 5 em đọc lại kết quả . - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ - 3 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. - Dặn về học bài và làm bài xem trước bài mới. - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con theo yêu cầu của GV. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài . - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc lại đoạn chính tả. + Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người, tên địa danh ... + Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con (Hải , Cẩm Phả, Bét – tô – ven, pi – a – nô) - Nghe - viết vào vở. - Dò bài và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 1 em đọc yêu cầu đề bài . - Cả lớp tự làm bài vào VBT. - 3 nhóm lên thi tiếp sức, cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. - 5HS đọc lại kết quả đúng: + ui: cúi, cặm cụi, bụi, bùi, dụi mắt, đui, đùi, lùi, tủi thân + uôi : tuổi trẻ , chuối , buổi , cuối , đuối , nuôi , muỗi , suối TIẾT 5: DHPH MÔN TOÁN ÔN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I/ Mục tiêu : - Biết tính giá trị biểu thức ở cả 3 dạng . II/ Đồ dùng dạy - học: - Nội dung bài tập 3 chép sẵn vào bảng phụ . III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 5’ - Goi 2HS lên bảng làm BT: Tính giá trị của biểu thức: 123 : (42 - 39) (100 + 13) x 5 - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: 33’ * Giới thiệu bài: * Luyện tập: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: a) 655 – 30 + 25 b) 876 + 23 - 300 c) 112 x 4 : 2 d) 884 : 2 : 2 - Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: a) 25 + 5 x 5 b) 160 – 48 : 4 c) 732 + 46 : 2 d) 974 – 52 x 3 - Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức. Bài 3: Nối (theo mẫu) - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. 180 87 – (36 – 4) 47 150 : (3 + 2) 900 12 + 70 : 2 55 60 + 30 x 4 30 (320 – 20) x 3 - Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức. Bài 4: Người ta xếp 48 quả cam vào các hộp, mỗi hộp 4 quả. Sau đó xếp các hộp vào thùng, mỗi thùng 2 hộp. Hỏi có bao nhiêu thùng cam? ( Giải bằng hai cách) - Thu vở và chấm. - Nhận xét chung bài làm của HS. - Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính. - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1HS nêu yêu cầu BT. - 1 em nhắc lại cách thực hiện. - Cả lớp làm vào bảng con. - Một em yêu cầu BT. - 1 em nhắc lại cách thực hiện. - Cả lớp làm vào bảng con. - 1HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ. - 1HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm. - HS cả lớp làm bài vào vở. TIẾT 6: DHPH MÔN TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu : - Biết nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc ) của hình chữ nhật. - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh góc) II/ Đồ dùng dạy - học: - Các mô hình có dạng hình chữ nhật ; E ke , thước kẻ, thước đo chiều dài . III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 5’ - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 456 : 5 784 : 7 - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: 33’ * Giới thiệu bài: * Luyện tập : b) Luyện tập: M N B A Bài 1: Tô màu hình chữ nhật trong các hình sau: P Q C D S R G E I H U T - Củng cố nhận dạng hình chữ nhật. B A M Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm: C N D a) Các hình chữ nhật có trong hình trên là: AMND ; ................. ; ................. b) Độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật là: + AM = 1cm ; MN = ... ; DN = ... ; AD = .... + MB = 3cm ; BC = ... ; CN = ... ; MN = .... + BC = 4cm ; CD = ... ; AD = ... ; AB = .... - Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ. - Củng cố về nhận dạng hình chữ nhật và độ dài các cạnh của hình chữ nhật. Bài 3:Trò chơi vẽ hình: Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình chữ nhật: - Thu phiếu bài tập và chấm. - Nhận xét chung bài vẽ của HS. - Củng cố vẽ hình chữ nhật. 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ - Cho HS xem 1 số mô hình, yêu cầu nhận biết HCN. - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp tự làm bài. - Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. + Tô màu các hình chữ nhật : MNPQ và RSTU - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ. - 1HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào phiếu bài tập. TIẾT 7: DHPH MÔN TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH VUÔNG I/ Mục tiêu: - Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc)của hình vuông. - Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giầy kẻ ô vuông ). II/ Đồ dùng dạy học: - Các mô hình có dạng hình vuông ; E ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài . III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 5’ - KT 2HS bài Hình chữ nhật. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: 33’ * Giới thiệu bài: * Khai thác : B A G E Bài 1: Tô màu hình vuông trong các hình sau: C D I H P N Q M - Nhận xét bài làm của HS. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Củng cố nhận dạng hình vuông. Bài 2: kẻ thêm một nét để cđược hình vuông: - Thu phiếu bài tập và chấm. - Nhận xét bài vẽ của HS. Bài 3: Vẽ 1 hình vuông có độ dài mỗi cạnh là 3cm - Chấm một số bài vẽ của HS. - Nhận xét chung bài vẽ của HS. 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài . - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2HS lên bảng làm bài 2 và 4 tiết trước . - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em nêu yêu cầu bài. - Lớp tự làm bài. . - 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. + Tô màu hình vuông : EGHI . - 1HS nêu yêu cầu bài tập . - Cả lớp thực hành vào phiếu bài tập. - HS cả lớp vẽ vào vở. - Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Nhận xét bài vẽ của bạn. ========ÚÚÚ======== SINH HOẠT LỚP I.Muïc tieâu: - Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần. - Triển khai kế hoạch tuần tới. II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua: Các tổ báo cáo, nhận xét các hoạt động trong tuần. 1. Thể dục, vệ sinh trực nhật : Tương đối nghiêm túc sạch sẽ, đúng thời gian quy định. 2. Nề nếp ra vào lớp: Tương đối tốt, có ý thức tự giác trong giờ sinh hoạt 15’ đầu giờ. 3. Nề nếp học bài, làm bài: Ý thức tự học một số em tuần trước GV nhắc nhở đã chuyển biến rõ rệt. 4. Chất lượng chữ viết có nhiều tiến bộ. III. Kế hoạch tuần tới : - Duy trì nề nếp học bài, làm bài, ý thức tự giác trong học tập. - Tiếp tục rèn chữ viết. - Đi học đều đúng giờ, đọc bảng nhân, chia đầu giờ. - Lớp trưởng và các tổ tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của các bạn. - Tiếp tục trang trí lớp để chấm lớp sạch-đẹp. - Vệ sinh lớp học, sân trường, bảo vệ cây xanh.
Tài liệu đính kèm: