Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 22 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 22 (Bản đẹp)

I. Mục tiêu:

A: TẬP ĐỌC.- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. ( trả lời câu hỏi 1,2,3,4; HSKG trả lời được CH5).

 B: KỂ CHUYỆN.Bước đầu biết cùng các bạndựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai

 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa câu chuyện SGK

 

doc 20 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 22 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 22
Thø hai ngµy 6 th¸ng 2 n¨m 2012
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. Mục tiêu: 
A: TẬP ĐỌC.- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. ( trả lời câu hỏi 1,2,3,4; HSKG trả lời được CH5).
 B: KỂ CHUYỆN.Bước đầu biết cùng các bạndựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai
 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa câu chuyện SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
 Gv
 HS
1.Ổn định lớp:
 2. Bài cũ: - Tiết trước hạo bài gì?
 - Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài: Bàn tay cô giáo + trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Luyện đọc:
 - Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
. – Luyện đọc từng câu trước lớp.
- Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- Hiểu nghĩa những từ ngữ mới: nhà bác học, cười móm mém
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 – ba HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2,3,4.
c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Cho cả lớp đọc thầm đoạn1
- Cho 1 HS đọc thành tiếng và hỏi:
 + Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?
- Giáo viên chốt tiểu sử về Ê-đi-xơn.
+ Câu chuyện về Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
+ Cho HS đọc thầm đoạn 2 và 3
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
+Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
+ Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 4 và hỏi:
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
+Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
* Rút ra nội dung bài: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
*Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3
- Hướng dẫn HS đọc đúng lời nhân vật
- Cho 2 HS thi đọc đoạn 3
- Cho HS đọc toàn chuyện theo vai
 B: Kể chuyện:
* Giáo viên nêu nhiệm vụ kể chuyện
* Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- Nhắc HS nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ kết hợp lời kể động tác, cử chỉ điệu bộ.
- Cho HS tự hình thành nhóm, phân vai.
- Cho HS từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai
- Cho HS nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất
-2 hs đọc nối tiếp
- Lớp theo dõi SGK.
- Mở SGK lắng nghe
- Đọc nối tiếp câu, sửa lỗi phát âm. 
- Đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- Đọc đúng câu hỏi, câu cảm
- Đọc phân biệt lời Ê-đi-xơn và bà cụ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn1
- 3 hs nối tiếp nhau đọc các đoạn 2,3,4.
- Cả lớp đọc thầm đoạn1
- 1 em đọc to và trả lời
- Lắng nghe
-Xảy ra vào lúc Ê – đi – xơn vừa chế ra đèn điện .
- Đọc thầm đoạn 2 và 3
- Bà mong Ê – đi – xơn làm ra một thứ xe không cần ngựa keoslaij rất êm .
- vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm .
- Chế tạo ra một chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- Đọc thầm đoạn 4.
- Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu.........
- Trả lời
- HS nhắc lại.
- 2 HS đọc đoạn 3.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc toàn chuyện theo vai
- 6 em đọc 2 lần theo vai
- Lắng nghe
- Kể theo nhóm 3 em , phân vai
- Các nhóm lên bảng kể
- Nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.
4. Củng cố – Dặn dò
 - Câu chuyện Ê-đi-xơn và bà cụ giúp em hiểu điều gì?
+ Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
*****************************
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm).Không nêu tháng 1 là tháng giêng và tháng 12 là tháng chạp
II. Đồ dùng dạy học: Tờ lịch tháng 1, tháng2, tháng3 năm 2012
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 GV
 HS
1/ Bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
-Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày?
- Tháng 8 năm nay có bao nhiêu ngày?
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài.
b/ Hướng dẫn HS làm luyện tập: 
* Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS xem lịch tháng1, tháng 2, tháng 3 năm 2012
Hướng dẫn HS làm 1 câu, sau đó để HS tự làm
- Với ngày tháng cho trước, HS phải xác định được đó là thứ mấy?
*Bài 2: Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2012 rồi tự làm bài.
- Cho HS trả lời miệng lần lượt từng em .
 - GV nhận xét – Bổ sung. 
* Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Hướng dẫn HS sử dụng cách nắm bàn tay để xác định các tháng có 30 ngày, 31 ngày
* Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS tự nêu yêu cầu của bài. Tự làm và chữa bài.
- GV nhận xét, sửa sai.
2 HS trả lời.
Nghe giới thiệu
- Đọc yêu cầu bài.
- Quan sát lịch tháng1, tháng 2, tháng 3 năm 2004
- HS trả lời – Lớp nhận xét.
- HS quan sát- Trả lời miệng xem lịch năm 2005.
- HS trả lời – Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Thực hành trên bàn tay.
- Trả lời – Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
-1 HS lên bảng làm , cả lớp làm bảng con.
3/ Củng cố – Dặn dò: - Hôm nay học bài gì? Nêu cách tính các tháng có 30 ngày, 31 ngày trên bàn tay.
 - Nhận xét tiết học : Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà tập xem lịch và làm vào vở bài tập Toán.
*****************************
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM GIỀNG
I/ Mục tiêu:
Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
HSKG: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm láng giềng.
KNS: GDHS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
II/ Chuẩn bị: - HS: vở bài tập Đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: 
 - Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
 - GV nhận xét, đánh giá.
 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: 
 b/ Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề bài học.
 GV
 HS
- GV cho HS trưng bày các trang vẽ, các bài thơ, mà các em đã sưu tầm.
- Cho từng nhóm thảo luận, rồi lên trình bày.
- GV tổng kết, khen các cá nhân và nhóm đã sưu tầm được tư liệu và trình bày tốt.
c/ Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- GV nêu yêu cầu – Cho HS thảo luận nhóm BT3.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: Các việc a,d,e,g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm; các việc b,c,d là những việc không nên làm.
d/ Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai.
- GV chia nhóm, cho HS thảo luận BT4 , sau đó các nhóm lên đóng vai.
- GV nhận xét về cách ứng xử trong từng tình huống.
- GV kết luận: + Tình huống 1: Em nên đi gọi người nhà giúp hai bác.
 + Tình huống 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam.
 + TH 3: Em nên nhắc hai bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm.
 + TH 4: Em nên cầm giúp thư, khi hai bác về sẽ đưa lại.
* GVkết luận chung: Người xưa đã nói chớ quên,
 Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau.
 Giữ gìn tình nghĩa tương giao,
 Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân. 
- HS thực hiện.
- HS thảo luận, rồi lên trình bày – Các nhóm khác nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
3/ Củng cố: - HSnhắc lại ghi nhớ.
Nhận xét tiết học: 
***************************************************************
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
THỂ DỤC
 NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN .TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I- Mục tiêu : 
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
.II- Địa điểm ,phương tiện : Địa điểm : Sân trường bảo đảm tập luyện .
 Phương tiện : còi, dây, sân kẻ để chơi trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
Biện pháp tổ chức
1- Phần mở đầu :
- GV nhận lớp ,phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân.
- Trò chơi “kéo cưa lừa xẻ”
2- Phần cơ bản: 
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+ Cho hs nhảy cá nhân.
+ Tập luyện theo tổ : Các tổ tập theo khu vực đã quy định.
Cả lớp nhảy đồng loạt 1 lần, em nào nhảy được nhiều nhất sẽ được tuyên dương.
- Chơi trò chơi “ lò cò tiếp sức” 
GV chia lớp thành 2 đội đều nhau .GV nêu tên trò chơi rồi cho HS chơi.
Đội nào thực hiện nhanh, ít phạm quy thì đội đó thắng.
3Phần kết thúc :
-Đi thường theo nhịp.
- Hệ thống lại bài .
- Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
 Tập hợp lớp
Ôn bài thể dục phát triển chung
Chạy chậm theo hàng dọc
Chơi theo tổ
Tự ôn nhảy dây
Các tổ tự ôn luyện
Thi nhảy đồng loạt cả lớp
Chơi thi đua theo tổ
Đi thường theo nhịp
TOÁN:
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
I. Mục tiêu: 
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
- BTCL: HS làm được các BT1,2,3
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một số mô hình hình tròn( bằng bìa hoặc nhựa), mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình trònCom pa.
 - HS: com pa, 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 GV
 HS
1/ Bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 vở bài tập . Nhận xét cho điểm
2/ Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài. ... , lớp làm vào vở
Bài 4: Tự tính nhẩm và nêu cách nhẩm – Lớp nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài – Làm vào vở bài tập Toán.
CHÍNH TẢ (Nghe viết )
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
 I- Mục tiêu : 
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b.
.II- Đồ dùng dạy học:-Kẻ BT3 lên bảng phụ
 III- Các hoạt động dạy – học:
 GV
 HS
1/ Bài cũ : - GV đọc cho HS viết bảng con: Chiến trường, trượt ngã
Nhận xét bài cũ 
3/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: 
b/ Hướng dẫn HS nghe viết:
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc mẫu đoạn văn Một nhà thông thái . Cho HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký
- Gọi 2-3 HS đọc lại doạn văn, cả lớp theo dõi trong SGK
- Giúp HS nhận xét :+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? 
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
- Đọc cho HS viết chữ dễ viết sai
- Đọc cho hs viết bài vào vở
- Chấm - chữa bài : Chấm 5-7 bài
Nhận xét rút kinh nghiệm
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 
 * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho hs tự làm bài vào vở bài 2 
a/ ra-đi-ô,dược sĩ,giây.
b/ thước kẻ-thi trượt-dượcsĩ
Bài 3 :- Cho HS làm bài và chữa bài 
2hs lên bảng viết
Cả lớp viết bảng con.
Nghe giới thiệu
Nghe GV đọc mẫu
Quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký
2-3 em đọc lại đoạn văn
- Đoạn văn có 4 câu
-Những chữ đầu mỗi câu,tên riêng.
Đọc thầm đoạn văn
Viết bảng con :nghiên cứu, hiểu biết,nổi tiếng
- Viết bài vào vở
- Nộp vở để GV chấm
- Tự làm bài vào vở và chữa bài theo lời giải đúng.
4/ Củng cố ,dặn dò :.
 - Về nhà đọc lại các bài tập đã làm
***************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO- DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU HỎI
I- Mục tiêu :
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học .
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT 2a/b/c hoặc a/b/d).
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài ( BT3).
 II- Đồ dùng dạy học :
 - GV: ghi lời giải bài tập 1 vào bảng phụ ,4bangr phụ Viết 4 câu văn ở bài tập 2 vào bảng phụ.
 III- Các hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ : - Gọi 1 HS làm bài tập 2
- 1 HS làm bài tập 3 .
- Nhận xét tiết học 
2/ Bài mới :
 a/Giới thiệu bài : 
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Nhắc HS dựa vào các bài tập đọc và chính tả đã học ở tuần 21 ,22 để tìm những từ ngư õchỉ trí thức và hoạt động của trí thức.
- Phát giấy cho HS thảo luận nhóm.
- Cho HS mở các bài tập đọc để tìm từ.
- Cho đại điện nhóm lên dán nhanh bài làm của nhóm trên bảng.
- GV treo bảng lời giải đã viết sẵn.
Chỉ tri thức
Chỉ hoạt động của tri thức
Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ
Nghiên cứu khoa học
Nhà phát minh, kỹ sư
Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống 
Bác sĩ, dược sĩ
Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh
Thầy giáo, cô giáo
Dạy học
Nhà văn, nhà thơ
Sáng tác
- Cho hs nhận xét
- Cho cả lớp làm vào vở bài tập.
*Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
Cho cả lớp đọc thầm và làm bài cá nhân.
- Gọi 2 HS lên bảng làm và đọc lại 4 câu văn, ngắt nghỉ hơi rõ ràng
- Cho cả lớp sửa bài, làm bài trong vở bài tập.
- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình.
- Cho HS nhận xét.
2 em lên bảng
Nghe giới thiệu 
- HS đọc yêu cầu của bài
- Mở sách giáo khoa
- Thảo luận nhóm
- Tìm trong bài Ông tổ nghề thêu :Tiến sĩ ,đọc sách,học ,mày mò quan sát,nhớ, nhập tâm.
- Bài Lê Quý Đôn có các từ ngữ:tiến sĩ, nhà bác học,viết, sáng tác.
- Tìm ở các bài tiếp theo :Bàn tay cô giáo; Người trí thức yêu nước;Nhà bác học và cụ già; Cái cầu; Chiếc máy bơm
- Mỗi nhóm 1 em lên dán và đọc kết quả
- Nhìn bảng lời giải
- Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc
- Làm vở bài tập theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm và làm bài cá nhân.
- 2 em lên bảng làm.
- 1 em đọc bài làm của mình.
- Nhận xét
3/ Củng cố – Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài tập đã làm ở lớp.
 - Ghi nhớ và kể lại truyện vui “Điện” cho bạn bè và gia đình nghe.
THỂ DỤC
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN .TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I- Mục tiêu : 
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- Địa điểm ,phương tiện :
Địa điểm : Sân trường bảo đảm tập luyện .
Phương tiện : còi, dây, sân kẻ để chơi trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
GV
HS
1- Phần mở đầu :
Gvnhận lớp ,phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân.
- Trò chơi “ chim bay cò bay”
2- Phần cơ bản: 
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+ Cho hs nhảy cá nhân.
+ Tập luyện theo tổ : Các tổ tập theo khu vực đã quy định.GV đi đến từng tổ nhắc nhở,sửa sai cho hs.
* Thi xem ai nhảy dây được nhiều nhất.
- Chơi trò chơi “ lò cò tiếp sức” 
GV chia lớp thành 2 đội đều nhau .GV nhắc lại quy tắc chơi để hs năm vững, sau đó chơi chính thức.Đội nào thực hiện nhanh, ít phạm quy thì đội đó thắng.
3Phần kết thúc :
-Đi thường theo nhịp.
- Hệ thống lại bài .
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn nhảy dâykiểu chụm 2 chân.
 Tập hợp lớp
Ôn bài thể dục phát triển chung
Chạy chậm theo hàng dọc
Chơi theo tổ
Tự ôn nhảy dây
Các tổ tự ôn luyện
Thi nhảy đồng loạt cả lớp
Chơi thi đua theo tổ
Đi thường theo nhịp 
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
 NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I- Mục tiêu :
- Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK ( BT1_.
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu) (BT2).
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa về 1số trí thức
- Bảng lớp viết gợi ý kể về 1 người lao động trí óc .
III- Các hoạt động dạy - học :
 GV
 HS
1- Bàùi cũ : - Kiểm tra 2 HS kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống và trả lời câu hỏi của bài. 
Nhận xét –cho điểm 
2- Bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi 
 b/ Hướng dẫn HS làm bài tập : 
* Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý .
- Gọi 2-3 HS kể tên 1 số nghề lao động trí óc .
- Hướng dẫn HS có thể kể về 1 người thân trong gia đình ;1 người hàng xóm ;cũng có thể là người em biết qua đọc truyện ,sách ,báo 
- Gọi 1 HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý :
+ Người ấy tên là gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ?Quan hệ như thế nào với em ?
+ Công việc hàng ngày của người ấy là gì ?Người đó làm việc như thế nào ?
+ Công việc ấy quan trọng ,cần thiết như thế nào với mọi người ?+ Em có thích làm công việc như người ấy không ? 
- Cho từng cặp hs tập kể 
- Cho 4-5 hs thi kể trước lớp
- GV và HS nhận xét ,bình chọn người kể tốt
* Bài tập 2 : Nêu yêu cầu của bài
- Nhắc HS viết vào vở rõ ràng từ 7- 10 câu
- Cho HS viết bài vào vở 
- 5- 7 em đọc bài viết của mình trước lớp- nhận xét rút kinh nghiệm – cho điểm một số bài .
2 em kể 
 -1hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý
- Kể tên một số nghề lao động trí óc :bác sĩ ,giáo viên , nghiên cứu
- Chọn và kể về 1 người lao động trí óc,có thể kể về người thân : ông ,bà ,cha mẹ,chú bác
1 HS nói trước lớp theo gợi ý
2 HS tập kể cho nhau nghe
4-5 HS thi kể trước lớp
Bài tập 2 :
Viết bài vào vở theo yêu cầu
Trình bày rõ ràng sạch sẽ ,viết từ 7-10 câu. 
- HS thực hiện.
 3- Củng cố –dặn dò :- Gọi 2 HS đọc lại bài viết.
- Yêu cầu một số em viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh .
*****************************
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu : 
Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần).
- BTCL: HS làm được các BT 1, Bt2( cột 1,2,3), BT3; BT4( cột 1,2); HSKG làm thêm các BT còn lại.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 GV
 HS
1/Bài cũ :
Gọi1 hs lên bảng làmlớp làm bảng con:1093 x 6 = ?
Nhận xét bài cũ 
2- Bài mới : a/ Giới thiệu bài: 
b/ Hướng dẫn HS làm luyện tập :
* Bài 1 : Cho hs viết thành phép nhân rồi thực hiện phép nhân , ghi kết quả vào bảng con 
- GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 2 : Cho hs tự làm và nêu cách tìm thương và số bị chia. 
1 hs lên bảng điền ,cả lớp làm giấy nháp .
Nhận xét – cho điểm 
* Bài 3 : Gọi 1 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở 
Hướng dẫn HS thực hiện theo 2 bước:
Bước 1 :Tìm số lít dầu ở cả 2 thùng
Bước 2 : Tìm số lít dầu còn lại
- GV chấm bài và chữa bài
* Bài 4 : - Hướng dẫn HS phân biệt “thêm “
Và “bớt” . Gọi HS nêu miệng trước khi làm .
- Cho HS làm vào vở nháp.
1hs lên làm 
Cả lớp làm bảng con 
Bài 1 : Làm bảng con 
Bài 2 : 1 hs lên làm ,lớp làm giấy nháp
Bài 3 : 1 hs lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở
Bài 4 : Nêu miệng sau đó làm vào vở nháp.
3- Củng cố – dặn dò : 
 - Về nhà xem lại các bài đã giải ở lớp và làm vào vở bài tập Toán.
*****************************
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
- Nhận xét tuần 22– Nêu phương hướng tuần 
- Tự nhận xét ưu khuyết điểm- Tập mạnh dạn trước đông người. 
II/ Nội dung:
 1/ Nhận xét tuần 22: Các tổ báo cáo sổ theo dõi- Gv nhận xét, bổ sung thêm.
 a/ Học tập: 
 b/ Nề nếp: 
 2/ Phương hướng tuần 23: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_22_ban_dep.doc