Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức)

I- Mục tiêu

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng những từ khó hay nhầm lẫn.

- Ngắt hơi đúng, phù hợp với nội dung từng đoạn.

- Hiểu được Ác- si- mét là người có tấm lòng yêu thương con người.

II- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn đọc.

 

doc 12 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009
Tiết 1- Tập đọc
Chiếc máy bơm
i- Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng những từ khó hay nhầm lẫn.
- Ngắt hơi đúng, phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Hiểu được ác- si- mét là người có tấm lòng yêu thương con người.
ii- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn đọc. 
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bài Nhà bác học và bà cụ- nêu nội dung của bài.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
* GV đọc diễn cảm toàn bài
* HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
. GV HD đọc câu dài.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối nhau đọc từng đoạn
. GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa các từ trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Từng nhóm thi đọc
- 1 HS đọc cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH
+ Nông dân tưới nước cho ruộng vất vả như thế nào?
- Những người nông dân phải múc nước sông vào ống, rồi vác lên tưới cho ruộng nương ở tận trên dốc cao.
+ Khi thấy sự vất vả của những người nông dân, ác- si- mét đã nghĩ gì?
- ác- si- mét thầm nghĩ: "Liệu có cách gì để nước chảy ngược lên cho đỡ vất vả không nhỉ?"
+ Hãy tả chiếc máy bơm của ác- si- mét?
- HS nói trước lớp
+ Qua bài học em thấy ác- si- mét là người như thế nào?
- ông là người có tấm lòng yêu thương con người.
4. Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét- bình chọn.
- HS luyện đọc 
-HS thi đọc từng đoạn.
5. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ :Luyện đọc lại bài nhiều lần.
Tiết 2- Toán
Luyện tập 
i- Mục tiêu Giúp HS:
- Củng cố về phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
ii- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ để làm bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tính nhẩm.
Việc 1: Yêu cầu HS làm nháp
Việc 2: GV cùng HS nhận xét
- 1 HS lên bảng- lớp làm vở nháp
5000 - 1000 = 4000
6000 - 5000 = 1000
10000 - 2000 = 8000
7200 - 3000 = 4200
5600 - 2000 = 3600
3800 - 3000 = 800
Hoạt động 2: Đặt tính rồi tính
Việc 1: Cho HS làm bài 2 (VBT)
 -
 8900
 898
 8002 
 -
6491
2574
3917
 -
8263
5319
2944
 -
8072
 168
7904
Việc 2: HS nêu cách làm
Hoạt động 3: Giải bài toán Việc Việc1: Yêu cầu HS làm bài 3 (VBT)
1 HS lên bảng làm- lớp làm vở
 Bài giải
Cửa hàng còn lại số ki- lô- gam đường là:
 4550 - 1935 = 2615 (kg)
 Đáp số: 2615 kg đường
Việc 2: GV chữa và chấm 1 số bài.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ Ôn lại các bảng nhân, bảng chia đã học. 
Tiết 3- Luyện chữ
Bài: cái cầu
I- Mục tiêu
 - Viết được 5 câu của bài: Cái cầu (đối tượng 1) 3 câu ( đối tượng 2) 
 - Trình bày đẹp và viết đúng chính tả.
ii- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép sẵn đoạn cần viết.
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra viết chữ C, T
- 1 em lên bảng- cả lớp viết nháp.
B. Dạy bài bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết
- GV đọc đoạn viết
- 2 HS nhìn bảng đọc
+ Nêu nội dung đoạn thơ?
- Cha bạn nhỏ làm nghề xây dựng cầu.
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Các chữ đầu dòng và danh từ riêng phải viết hoa.
+ Em hãy nêu độ cao của các chữ viết hoa?
- Độ cao 2 ô li rưỡi.
+ Ngoài ra còn những chữ nào cũng có độ cao 2 ô li rưỡi?
- Tất cả các nét khuyết đều có độ cao 2 ô li rưỡi
+ Những chữ nào có độ cao 2 li?
- Các chữ đ, d 
+ Những chữ nào viết có độ cao 1 li
 rưỡi?
- Chữ t độ cao 1 li rưỡi.
+ Những chữ còn lại ta viết độ cao như thế nào?
- ......viết độ cao là 1 ô li.
+ Em hãy nêu khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ? 
- ...ta phải viết cách nhau bằng nửa con chữ 0.
+ Khoảng cách giữa các chữ ta phải viết như thế nào?
- ... ta phải viết cách nhau 1 con chữ 0.
- GV HD viết chữ giấy- nhện
. GV viết mẫu lên bảng- HD viết.
- Yêu cầu HS viết bảng
- HS viết bảng con
. Yêu cầu HS viết bài (GV viết 2 dòng lên bảng)
. GV uốn nắn cách viết của HS.
. Chữa những lỗi sai phổ biến.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ-Luyện viết lại bài.
- HS viết bài vào vở
- HS viết lại những chữ sai 1- 2 dòng.
Tiết 1- Luyện từ và câu
Ôn tập về Tổ quốc- Dấu phẩy
i- Mục tiêu
 - Ôn luyện về chủ điểm Tổ quốc.
 - Tiếp tục ôn luyện về cách đặt dấu phẩy để ngăn cách bộ phận chỉ thời gian.
ii- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ và phiếu học tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hớng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động 1: Ôn về Tổ quốc
Việc 1: Làm vào bảng phụ
Việc 2: Khoanh tròn chữ cái trớc tên những đội quân đã sang xâm lợc nớc ta và bị quân ta đánh bại:
Hoạt động 2: Ôn về Dấu phẩy
- Hoạt động nhóm 2
1. Điền tiếp các từ chỉ những ngời trực tiếp tham gia đánh giặc để bảo vệ Tổ quốc trong các thời kì lịch sử của nớc ta:
 Tớng, lính, bộ đội, chiến sĩ, sĩ quan, t tớng lính, quân dân, tự vệ, du kích, giải phóng quân. 
A. A. quân Nam Hán B. quân Nguyên 
C. C. quân Minh D. quân Thanh ân E. quân Đức G. quân Pháp 
 H. quân Anh I. quân Nhật
Việc 1: Làm vào vở
Những dấu phẩy trong đoạn văn sau có dùng để ngăn cách các bộ phận chính của câu (bộ phận trả lời các câu hỏi Ai (hoặc cái gì, con gì)? và làm gì (hoặc là gì, thế nào)? không?
Trong một trận đánh, quân giặc đã bắt đợc một em bé chừng 10 tuổi tay cầm lựu đạn. Trớc những đòn đánh đập dã man của giặc, em bé chỉ im lặng. Khi bọn giặc dẫn em đến trớc đám đông yêu cầu em chỉ mặt ngời chỉ huy, em cơng quyết không chỉ mặt ai. Sau nhiều lần bị tra tấn, em bé đã anh dũng hi sinh.
à Đặt câu với từ xây dựng, đấu tranh (HS khá- giỏi)
- 1 HS làm bảng phụ- lớp làm vào vở
- Các dấu phẩy trong đoạn trên không dùng để ngăn cách các bộ phận chính của câu mà dùng để ngăn cách các bộ phận phụ của câu với các bộ phận phụ khác trong câu.
Việc 2: GV chữa bài và củng cố hoạt động 2
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ -Xem lại bài
Tiết 3- Thủ công
Ôn tập: Cắt, dán chữ Vui - vẻ
i- Mục tiêu
 - HS kẻ, cắt, dán thành thạo chữ Vui - vẻ đúng quy trình kỹ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ.
ii- Đồ dùng- phơng tiện
 Giấy thủ công kéo, hồ dán, bút chì, thớc kẻ.
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan sát mẫu
Việc 1: GV hớng dẫn HS
- HS quan sát mẫu
- Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ Vui - vẻ
- GV nhận xét và nhắc lại các 
bớc kẻ, cắt, dán chữ vui - vẻ theo quy trình.
- HS nêu
Bớc 1: Kẻ chữ vui - vẻ 
Bớc 2: Cắt chữ vui - vẻ 
Bớc 3: Dán chữ vui - vẻ 
Hoạt động 2: Thực hành
- Trong khi HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- GV nhắc HS dán cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV cùng HS nhận xét- đánh giá sản phẩm.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ vui - vẻ
- HS trng bày sản phẩm
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
r- Cắt, dán lại chữ vui - vẻ
Thứ t ngày 20 tháng 2 năm 2008
Tiết 1- Luyện chữ
Bài: Ông tổ nghề thêu
I- Mục tiêu
- Viết đựơc 1 đoạn của bài: Ông tổ nghề thêu.
- Trình bày đẹp và viết đúng chính tả.
ii- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép sẵn đoạn cần viết.
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra viết chữ H, Q, L
- 1 em lên bảng- cả lớp viết nháp.
B. Dạy bài bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn viết
- GV đọc đoạn viết
- 2 HS nhìn bảng đọc
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái rất ham học, học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến nhà không có đèn, bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng đọc sách.
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn và danh từ riêng phải viết hoa.
+ Em hãy nêu độ cao của các chữ viết hoa?
- Độ cao 2 ô li rỡi.
+ Ngoài ra còn những chữ nào cũng có độ cao 2 ô li rỡi?
- Tất cả các nét khuyết đều có độ cao 2 ô li rỡi
+ Những chữ nào có độ cao 2 li?
- Các chữ đ, d, q 
+ Những chữ nào viết có độ cao 1 li rỡi?
- Chữ t độ cao 1 li rỡi.
+ Những chữ còn lại ta viết độ cao nh thế nào?
- ......viết độ cao là 1 ô li.
+ Em hãy nêu khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ? 
- ...ta phải viết cách nhau bằng nửa con chữ 0.
+ Khoảng cách giữa các chữ ta phải viết nh thế nào?
- ... ta phải viết cách nhau 1 con chữ 0.
- GV HD viết chữ Khái, triều, 
. GV viết mẫu lên bảng- HD viết.
- Yêu cầu HS viết bảng
- HS viết bảng con
- GV nhắc nhở cách cầm bút, t thế ngồi viết của HS.
. Yêu cầu HS viết bài (GV viết 2 dòng lên bảng)
. GV uốn nắn cách viết của HS.
. Chữa những lỗi sai phổ biến.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ-Luyện viết lại bài.
- HS viết bài vào vở
- HS viết lại những chữ sai 1- 2 dòng.
Tiết 2- Toán
Luyện tập về phép trừ trong phạm vi 10 000
i- Mục tiêu
Giúp HS:
 - Củng cố cách thực hiện phép trừ trong phạm vi 10 000.
- Củng cố ý nghĩa phép trừ qua giải toán có lời văn.
ii- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ để làm bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tính 
Việc 1: Yêu cầu HS làm nháp
Việc 2: GV cùng HS nhận xét
- 1 HS lên bảng- lớp làm vở nháp
 6482 - 312 x 6 = 6482 - 1872
 = 4610
2934 + 1516 - 298 = 4450 - 298
 = 4152
Hoạt động 2: Đặt tính rồi tính
Việc 1: Cho HS làm bài 2 (VBT)
 -
7934
 569
7365
 -
8623
 319
8304
 +
2679
 386
3065
 +
 2
10 
Việc 2: HS nêu cách làm
 -
10000
 4445
 5555 
 -
7428
3652
3766
Hoạt động 3: Giải toán 
Một cửa hàng ngày thứ nhất bán đợc 2530 m vải, nh vậy đã bán ít hơn ngày thứ hai 470 m vải. Hỏi cả hai ngày cửa hàng đó đã bán đợc bao nhiêu mét vải?
Việc 1: Yêu cầu HS làm bài vào vở
àViết số thích hợp vào chỗ trống
 Ê4Ê3
 3Ê6 7 (HS khá- giỏi)
4 8 2 Ê
1 HS lên bảng làm- lớp làm vở
Bài giải
Ngày thứ hai bán đợc số m vải là:
 2530 + 470 = 3000 (m)
Cả hai ngày bán đợc số m vải là:
 2530 + 3000 = 5530 (m)
 Đáp số: 5530 m vải
Việc 2: GV chữa và chấm 1 số bài.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ Ôn lại các bảng nhân, bảng chia đã học. 
Tiết 3- Âm nhạc
Ôn bài hát: Cùng múa hát dới trăng
I- Mục tiêu
 - HS hát đúng giai điệu và thuộc bài Cùng múa hát dới trăng.
 - Hát và múa phụ hoạ theo bài hát.
 ii- Chuẩn bị
 Nhạc cụ thờng dùng
 iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn bài hát Cùng múa hát dới trăng
Việc 1: Hát và gõ đệm theo phách.
- Cả lớp hát
- Hát theo nhóm
- 1 nhóm hát- 1 nhóm gõ nhịp
Việc 2: Thi hát
- Thi hát giữa các nhóm
- Thi hát giữa cá nhân với nhau
- Bình chọn nhóm, cá nhân hát đúng, hát hay.
Hoạt động 2: Múa phụ hoạ
Việc 1:Cho HS múa phụ hoạ 
- HS múa phụ hoạ
- GV dạy từng động tác cho HS múa.
Việc 2: Thi đua giữa các nhóm
- Từng nhóm lên bảng trình bày
- Các nhóm khác theo dõi và bình chọn nhóm biểu diễn đẹp nhất.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV tuyên dơng những em có ý thức học.
ờ- Ôn lại bài hát
Thứ sáu ngày 4 tháng 2 năm 2008
Tiết 1- Kể chuyện
Ông tổ nghề thêu
I- Mục tiêu
- Rèn kỹ năng nói: Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe: lắng nghe bạn kể và nhận xét - bình chọn.
ii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thi đặt tên cho từng đoạn
Việc 1: Trao đổi theo cặp
- Hoạt động nhóm 2
- HS dựa vào nội dung câu chuyện đặt tên cho từng đoạn.
Việc 2: Đặt tên cho từng đoạn
- GV viết nhanh những tên HS đặt.
- HS tiếp nối nhau thi đặt tên từng đoạn của câu chuyện.
- HS nhận xét- bình chọn
Hoạt động 2: Kể từng đoạn của câu chuyện.
Việc 1: Kể từng đoạn theo nhóm
Việc 2: Thi kể trớc lớp
-GV và HS nhận xét- bình chọn
- Hoạt động nhóm 4
- Kể từng đoạn câu chuyện và trao đổi nội dung từng đoạn.
- HS nối nhau thi kể đoạn mình thích và trao đổi với các bạn về nội dung đoạn mình kể.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ- Kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.
Tiết 2- Toán
Luyện tập chung
i- Mục đích yêu cầu
Giúp HS:
Củng cố về cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000.
Củng cố về giải toán bằng hai phép tính và tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ.
ii- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ để làm bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000
Việc 1: Yêu cầu HS làm bài 1, 2(VBT- trang 102)
Việc 2: GV cùng HS nhận xét chữa bài
- 2 HS làm lên bảng - Cả lớp làmVBT
 -
6927
4385
2542
 -
8493
6546
2957
 +
5729
3760
9489
 +
6375
2416
8791
Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn
Việc 1: Cho HS làm (bài 4- VBT- trang 102)
Việc 2: GV cùng HS chữa bài
- 1 HS làm bảng phụ- lớp làmVBT
 Bài giải
Đội đó đã trồng thêm số cây là:
 785 : 5 = 157 (cây)
Đội đó đã trồng đợc số cây là: 
 785 + 157 = 942 (cây)
 Đáp số: 942 cây
Hoạt động 3: Tìm thành phần cha biết
x + 375 = 950; x - 638 = 367
 à(x x 2) + 457 = 865 (HS khá- giỏi)
Việc 1: HS làm vở
- 2 HS lên bảng- lớp làm vở
x + 375 = 950
 x = 950 - 375
 x = 575
(x x 2) + 457 = 865
 (x x 2) = 865 - 457
 x = 408 : 2
 x = 204
Việc 2: GV thu bài chấm và củng cố HĐ 3
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ- Xem lại các bài đã làm.
Tiết 3- Hoạt động tập thể
 Xây dựng kế hoạch thực hiện
 “Trờng xanh, sạch đẹp”
i- Mục đích yêu cầu
- Qua buổi sinh hoạt HS hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng môi trờng nhà trờng xanh, sạch đẹp đối với sức khoẻ mỗi ngời, chất lợng học tập và giáo dục của nhà trờng, trong đó có bản thân các em.
- Tích cực tham gia xây dựng kế họạch thực hiện “Trờng xanh, sạch đẹp”.
ii- Diễn biến buổi sinh hoạt
Nôị dung- hình thức
Phơng pháp
1. Phần mở đầu: Vui chơi theo chủ điểm, dẫn vào chủ điểm
- Lớp hát tập thể bài Mái trờng mến yêu- Nhạc và lời Lê Quốc Thắng
- GV nêu lí do và hình thức hoạt động
2. Phần phát triển: Xây dựng kế hoạch thực hiện “Trờng xanh, sạch đẹp”
+ Các tổ thi tìm hiểu về nội dung thực hiện:
Em hiểu thế nào là trờng xanh, sạch đẹp?
Xây dựng trờng xanh, sạch đẹp có ý nghĩa tác dụng nh thế nào?
Theo em bồn hoa ta phải chăm sóc nh thế nào?
+ Từng tổ trao đổi trong nhóm và ghi biên bản.
+ Đại diện tổ, cá nhân lên trình bày. 
+ Ban giám khảo chấm và ghi lên bảng để bình chọn.
- Văn nghệ về “Mừng đảng, mừng xuân”
- HS thi hát hoặc đọc thơ- tổ nào hát hoặc đọc thơ đợc nhiều thì tổ đó thắng.
- Hát tập thể
Bài “Em yêu trờng em” 
3. Phần ghi nhớ
- Khắc sâu chủ điểm bằng 1 số câu hỏi để rút ra ý nghĩa giáo dục:
+ Vì sao phải xây dựng trờng xanh, sạch đẹp?
+ Em phải làm gì để trờng, lớp luôn sạch, đẹp?
- Nhận xét
- Tuyên dơng các em tích cực phát biểu, nhắc nhở các em 
cha tập trung chú ý.
- Dặn dò
- Chuẩn bị các bài hát, câu ca dao nói về Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_22_chuan_kien_thuc.doc