Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27 - Năm 2012

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27 - Năm 2012

Tập đọc kể chuyện: ÔN TẬP (TIẾT 1 )

 I. Mục TIÊU:

 - Đọc đúng, rõ ràng và rành mạch đoạn văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. (HSKG: trên 65 tiếng/phút)

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.( Kể được toàn bộ câu chuyện).

II.Chuẩn bị:

 - GV: viết phiếu tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng) từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng phụ, một số giấy khổ to, phiếu bài tập.

 - Tranh minh hoạ truyện kể (BT2) trong SGK.

 

doc 20 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27 - Năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27: Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Cách ngôn: Trọng thầy mới được làm thầy.
Tập đọc kể chuyện: ÔN TẬP (TIẾT 1 )
 I. Mục TIÊU:
 - Đọc đúng, rõ ràng và rành mạch đoạn văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. (HSKG: trên 65 tiếng/phút)
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.( Kể được toàn bộ câu chuyện).
II.Chuẩn bị:
 - GV: viết phiếu tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng) từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng phụ, một số giấy khổ to, phiếu bài tập.
 - Tranh minh hoạ truyện kể (BT2) trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ:
-Nêu 4 bài đọc thêm từ tuần 19 đến 22
B/Bài mới :
Hoạt động 1:Kiểm tra tập đọc .
- Cho HS lên bốc thăm và đọc bài 
- Gọi HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo y/c trong thăm và trả lời câu hỏi có liên quan nd đoạn đọc.
Hoạt động 2: Ôn luyện về phép nhân hóa
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS quan sát kĩ từng tranh và đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện.
- Y/C HS dùng phép nhân hóa để kể.
- Gv nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố -dặn dò
-Cho HS nêu lại các kiến thức vừa ôn tập .
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm
- Đọc và trả lời câu hỏi. (7 HS)
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm theo.
- Quan sát tranh và đọc lời thoại.
- HS làm việc trong nhóm.
- Hs kể lại từng đoạn và biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
Tập đọc kể chuyện: ÔN TẬP (TIẾT 2 )
 I. Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hoá (BT2a/b). 
II.Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng) từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng phụ, một số giấy khổ to, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ:
-Nêu 4 bài đọc thêm từ tuần 19 đến 22
B/Bài mới :
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét .
- GV cho điểm từng em theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
Hoạt động 2 :Ôn luyện về phép nhân hóa.(BT 2 a /b).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Hoạt động 3: Củng cố -dặn dò
-Cho HS nêu lại các kiến thức vừa ôn tập .
- 6 HS kể nối tiếp.
- Theo dõi, nhận xét.
- HS thi kể.
- Nhận xét bạn kể.
- 3 HS kể – lớp theo dõi.
- HS nhận xét, theo dõi rút kinh nghiệm.
- HS làm bài vào vở bài tập
-Tìm sự vật được nhân hóa
- Từ chỉ đặc điểm của con người
- Từ chỉ hoạt động của con người.
b/ Nối ý ở cột B với sự vật ở cột A.
*HS khá, giỏi làm luôn BT2 c).
 TOÁN CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. Mục tiêu :
- Biết các hàng :hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa.)
II. Chuẩn bị : 
GV:Kẻ sẵn bảng để biểu diễn cấu tạo số như SGK-Bảng phụ. II. Hoạt động dạy và học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt đông của HS
A/Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét bài kiểm tra
B/ Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn tập về các số trong phạm vi 10000
H. Số 2316 có mấy chữ số? 
H. Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Tiến hành tương tự với số 10 000.
Hoạt động 2: Viết và đọc các số có 5 chữ số.
- GV treo bảng có gắn các số như phần bài học của SGK.
a) Giới thiệu số 42316 .
H. Có bao nhiêu nghìn, trăm, chục, bao nhiêu đơn vị?
- Yêu cầu HS gắn số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số.
b) Giới thiệu cách viết số 42 316 .
- GV hướng dẫn cách viết số có 5 chữ số
c) Giới thiệu cách đọc số 42 316:
- Gọi HS đọc lại số 42 316 – GV nhận xét.
- Hướng dẫn lại cách đọc số:
 - Cho HS đọc lại.
e) Luyện cách đọc :
- GV viết bảng các số :
 Hoạt động 3: Thực hành .
Bài 1 /140 Gọi HS nêu yêu cầu bài.
Bài 2/140 : Yêu cầu HS đọc đề.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
-GV viết số lên bảng và chỉ bất kì số nào cho HS đọc
Bài 4 (GV hướng dẫn về nhà)
-Yêu cầu HS nêu quy luật của từng dãy số.
Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét, dặn dò.
- HS quan sát –2 HS đọc.
(Số có 4 chữ số.)
(Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị.)
( Số 10 000 có 5 chữ số.)
( Số 10 000 gồm 1 chục nghìn, 0 nghìn. 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.)
(Có 4 chục nghìn.)
(Có2 nghìn.)
(Có 3 trăm.)
(Có 1 chục.)
(Có 6 đơn vị.)
- HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng gắn.
- HS viết bảng.
- Theo dõi – Nhắc lại cách viết số.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS đọc cá nhân .
- 1 HS nêu – lớp theo dõi.
-1HS tự điền
- HS trả lời miệng- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS thực hiện đọc số và phân tích số.
- HS giỏi có thể nêu miệng trước lớp.
 Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
TOÁN LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
 -Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số . 
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số .
-Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19 000)vào mỗi vật của tia số.Làm BT: 1,2,3,4/142.
 II/Đồ dùng dạy-học
 -GV : Bảng phụ ghi bài tập số 1,2 . 1 tờ giấy khổ lớn ghi bài tập 3 .Bút dạ . III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ :
-Cho HS làm bài tập: Bài 3,4 /141
B/Bài mới
Hoạt động 1 : luyện tập - thực hành.
Bài 1/142 : Viết (theo mẫu)
- GV treo bảng phụ.
-Gọi học sinh đọc đề và nêu yêu cầu bài tập .
Bài 2 : Viết (theo mẫu)
- GV treo bảng phụ ghi bài tập 2 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề .
Bài 3 : Số ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo bàn .
-Yêu cầu cử đại diện lên dán bài trên bảng.
Bài 4 /142: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch. 
- Cho HS thi tiếp sức.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề.
-GV nêu cách chơi.
 GV nhận xét, tổng kết trò chơi.
 Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 -Dặn HS làm VBT.
-3 học sinh thực hành trên bảng
-2 HS đọc và nêu yêu cầu .
-HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng viết số và đọc số. 
-HS sửa bài.
-HS đọc . 
-2 học sinh nêu yêu cầu.
- HS làm vàovở, HS lần lượt lên bảng làm .
- 4 HS đọc viết các số và đọc các số. 
- Viết đúng các số
a)36520 ; 36521; 36522 ; 36523 ; 36524; 36525; 36526.
b)48183; 48184; 48185; 48186; 48187; 48188; 48189 .
c)81317; 81318;81319; 81320; 81321; 81322; 81323 .
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 3.
-HS tiến hành chơi. 
Chính tả: ÔN TẬP ( TIẾT 3)
I. Mục đích yêu cầu :
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác). 
 II. Chuẩn bị :
 -GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng phụ ghi phần gợi ý nội dung báo cáo.
 -HS: Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy –học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
1 Bài cũ : Kiểm tra một số em đọc bài và trả lời câu hỏi.
Bài mới : Giới thiệu bài –Ghi bảng.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc.
a/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc . 
-Gọi HS lên bốc thăm bài đọc .
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc .
Hoạt động 2 :Hướng dẫn làm bài tập 2.
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề .
-Yêu cầu HS đọc lại mẫu báo cáo.
H: Y/C của báo cáo này có gì khác với Y/C của báo cáo đã học ở tiết TLV tuần 20 ?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung gợi ý báo cáo.
- HS thảo luận theo tổ Đóng vai chi đội trưởng báo cáo kết quả thi đua “ Xây dựng Đội vững mạnh”
-Yêu cầu HS làm miệng .
-GV nhân xét , bổ sung cho HS.
- GV tổ chức cho HS thi Báo cáo viên hay nhất.
-Gọi HS nhận xét các bạn trình bày ( Về cách diễn đạt, nội dung báo cáo)
- GV nhận xét, tuyên dương HS được danh hiệu Báo cáo viên hay nhất. 4.Củng cố – Dặn dò:
-HS hoàn thành vở bài tập ở nhà.
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bốc thăm ,về xem lại bài khoảng 2 phút .
-HS đọc bài (5 HS)
- HS trả lời.
-2HS đọc yêu cầu . Cả lớp theo dõi .
-2 HS đọc bài .
- Khác: người báo cáo là CĐT
- Người nhận báo cáo là cô, thầy TPT.
- ND thi đua: Xây dựng Đội vững mạnh
- ND báo cáo: HT, LĐ, thêm nd về công tác khác.
- 2 HS đọc nội dung gợi ý.
- HS thực hành thảo luận theo nhóm 4 .
- Một số HS làm miệng. (thay lời “Kính gửi” bằng lời “kính thưa”
-HS nhận xét, theo dõi.
- 4 tổ cử đại diện tham gia thi.
- HS nhận xét, bổ sung, bình chọn báo cáo viên hay nhất.
NGLL: TỔ CHỨC LỄ KỈ NIỆM 8/3 VÀ 26/3
I/Yêu cầu: 
- Tổ chức lễ chào mừng ngày 8/3; 26/3
- HS nắm được nội dung ý nghĩa của ngày 8/3 ; 26/3.
- Giáo dục ý thức tham gia các hoạt động chào mừng các ngày lễ.
II/Các hoạt động trên lớp:
 Hoạt đông 1: Nêu nội dung của tiết sinh hoạt
 - Sinh hoạt chào mừng ngày 8/3 ; 26/3
 - HS nhắc lại ý nghĩa các ngày lễ 
 - Tổng kết điểm thi đua học tập
 Hoạt động 2: Tổ chức sinh hoạt chào mừng 
 - Sinh hoạt múa hát theo sao
 - Hát múa các bài hát ca ngợi về mẹ và cô, về Đoàn thanh niên.
 - Các sao thi múa hát trình diễn các tiết mục
 - GV cùng HS nhận xét cách trình bày các tiết mục, tuyên dương
 - Nêu công việc của tuần đến 
 - Thi đua học tập tốt.
ATGT: LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG AN TOÀN KHI ĐI HỌC
I/Mục tiêu:
HS biết lựa chọn con đường an toàn khi đi học.
GDHS biết tham gia giao thông.
II/ Lên lớp.
H: Thế nào là con đường an toàn: 
Có mặt đường phẳng (trải nhựa hoặc bê tông), đường thẳng, ít khúc quanh.
(TP: mặt đường có vạch kẻ phân làn xe chạy, ngã tư có đèn tín hiệu giao thông, có vạch dành cho người đi bộ qua đường, vỉa hè rộng không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng).
H: Hằng ngày đến trường em chọn con đường nào để đi ? Con đường đó có an toàn không ?
GV: giáo dục HS biết chọn con đường an toàn để đi học và biết tham gia giao thông.
* Củng cố, dặn dò.
 ........................................................................................
Luyện toán: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP (TIẾT 27)
I.Mục tiêu:
 Luyện tập: Đọc, viết , nhận biết thứ tự các số có 5 chữ số .
II.Các hoạt động dạy học:
*Bài 1: Viết sô (theo mẫu)
Viết số
 Đọc số
30119
35 235
97001
12700
97050
96 361
Ba mươi nghìn một trăm mười chín .
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
*Bài 2: Viế ... HS đọc đề và nêu yêu cầu đề.
-Yêu cầu HS làm bài .
-Yêu cầu các nhóm lên bảng thi.
 -Yêu cầu HS lần lượt nêu cách nhẩm của các phép tính.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét.tuyên dương.
-Về nhà làm vào vở bài tập 
-2 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con.
- Luyện đọc các số vừa điền
 Học sinh đọc đề bài.
- Làm bài vào SGK –HS lên bảng làm .
-HS sửa bài .
- Học sinh quan sát và trả lời .
-Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A tương ứng với số 10 000. 
-Vạch thứ hai trên tia số là vạch B. Vạch này tương ứng với 11 000.
-Hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau 1000 đơn vị.
-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào SGK.
-1 HS đọc và nêu yêu cầu.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 Tính nhẩm. 
 -HS lần lượt nhận xét.
Luyện từ và câu: ÔN TẬP ( TIẾT 6)
I. Mục tiêu:
 -Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết .
 -Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn(BT2)
 II. Chuẩn bị :
GV : Phiếu ghi sẵn các bài thơ , đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK . III. Các hoạt động dạy –học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
1- Bài cũ : GV nhận xét, đ/g phần KTđọc 
2-.Bài mới : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại) .
 -Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài Tập đọc có yêu cầu HTL và xem lại bài khoảng 2 phút.)
- GV đánh giá, cho điểm từng em .
Hoạt động 2 : Ôn luyện củng cố vốn từ .
Bài 2: Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn.
- GV treo bảng phụ . Gọi HS đọc đề .
- Chốt lại lời giải đúng 
3. Củng cố – Dặn dò : 
 - Nhắc lại nội dung đã ôn tập .
 - Nhận xét tiết học .
- HS thực hiện.
-Từng HS lên đọc.
1 HS đọc yêu cầu .
-1 HS lên bảng làm .Cả lớp làm bài vào vở bài tập .
- Điền đúng các từ: rét, buốt, lá, trước, nào, lại, nào, chưng, biết, làng, tay 
- HS đọc bài đã hoàn chỉnh
CHÍNH TẢ: ÔN TẬP TIẾT 7
I/ Mục tiêu : 
-Kiểm tra (Đọc)theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1).
II/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2 :
- Đọc thầm : Suối/ 77/ SGK
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ trong 15 phút.
Hoạt động 3 :
- Dựa vào nội dung bài thơ, chọn câu trả lời đúng.
- Làm xong kiểm tra lại kết quả bằng cách đọc kĩ lại bài văn(thơ) rồi soát lời giải.
Hoạt động 4 : Giải ô chữ (tiết 7)
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò :
- Về nhà HS đọc kĩ bài thơ .
- HS đọc thầm bài thơ 15 phút .
- HS làm bài vào vở bài tập (Đánh dấu x vào ô trống).
- Lời giải đúng :
- Câu 1: ý c - Câu 2: ý a.
- Câu 3: ý b - Câu 4: ý a.
- Câu 5: ý b.
2. NHẠC SĨ 5. THAM QUAN
3. PHÁO HOA 6. CHƠI ĐÀN
4. MẶT TRĂNG 7.TIẾN SĨ ; 
 8. BÉ NHỎ
- Từ mới: phát minh
Tuần 27 TỰ NHIÊN – XÃ HÔI
THÚ (t1)
I.Mục tiêu : 
 - Nêu được ích lợi của thú đối với đời sống con ngườthu
 - Qu/sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của thú.
 (- Biết những dộng vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi 
 là thú hay động vật có vú.
Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.)
KNS: Kĩ năng kiên định; kĩ năng hợp tác
II.Đồ dùng dạy học:	
-Các hình trong SGK trang 104,105.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Chỉ và nói tên các bộ phận của chim.
2.Bài mới:Gt-GĐ.
Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu quan sát các con cá ở hình 104,105 và sưu tầm được.
- Chia nhóm, giao câu hỏi:
+ Kể tên các con thú nhà mà bạn biết.
+ Trong số các con thú nhà đó:
Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp.
Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2:Thảo luận cả lớp.
- GV gợi ý thảo luận:
+ Nêu ích lợi của việc nuôi thú nhà.
+ Ở nhà em nuôi những loại thú nào?
.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
-Yêu cầu vẽ một con thú nhà mà mình thích 
- GV nhận xét.
3.Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét lớp học.
-Chuẩn bị bài sau Thú(rừng).
- 2 HS thực hiện.
- Các nhóm quan sát và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời.
+ Con chó, trâu,c on bò, con lợn,...
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận và trả lời.
+ Lấy thịt,giữ nhà,kéo cầy 
- HS nhận xét và bổ sung
- HS vẽ và tô màu.
- HS dán tranh của mình lên bảng và giới thiệu .
- Cả lớp nhận xét.
 Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
TOÁN : SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu : 
- Biết số 100 000.
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000.
 II. Chuẩn bị:
 - GV : Các tấm thẻ có ghi số 10 000 .
 III. Các hoạt động dạy – học: 
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
1Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2,4 / 145 .
 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề 
Hoạt động 1:GV giới thiệu số 100 000.
-GV yêu cầu học sinh lấy 8 tấm thẻ có ghi số 10 000 đồng thời giáo viên cũng gắn 8 tấm thẻ có ghi số 10 000 lên bảng .
H: Có mấy chục nghìn ?
H: Tám chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
-Yêu cầu HS lấy thêm một thẻ ghi số 10 000 
H: Chín nghìn thêm một nghìn nữa là bao nhiêu nghìn?
-Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mười chục nghìn người ta viết số 100 000.
+ GV viết bảng : 100 000 .
-Yêu cầu HSnhận xét số 10000 gồm mấy chữ số? Số đầu tiên là số nào.
Hoạt động 2: Luyện tập –thực hành .
Bài 1/ 146 : 
+ Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ trống:
Bài 2 /146.
-Yêu cầu HS đọc các số trên tia số .
 Bài 3(dòng 1,2,3)
 Yêu cầu HS nêu cách tìm số đứng liền trước, liền sau
Bài 4:
 -Yêu cầu HS phân tích đề bài .
4/ Củng cố – dặn dò :
- Về nhà làm bài tập 3 phần còn lại vào vở bài tập. 
-HS thực hiện thao tác theo yêu cầu của giáo viên.
-Có tám chục nghìn .
- HS lấy thêm 1 thẻ.
-Là chín chục nghìn .
- HS thực hiện theo yêu cầu.
-Là mười nghìn.
- HS nhìn bảng đọc . 
-Số 100 000 gồm số có 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp theo.
-HS đọc đề
- Làm bài vào vở bài tập
- Nhận xét đặc điểm của từng dãy số
- 2 HS đọc đề .
- HS viết vào nháp ,một số em lên bảng viết
-3 HS đọc đề. 
- Làm bài ở phiếu học tập 
-Tìm số chỗ chưa có người ngồi là.
-HS sửa bài vào vở . 
TẬP LÀM VĂN: ÔN TIẾT 8 (KT)
 I/ Mục tiêu : - Kiểm tra (Chính tả , tập làm văn).
- Thời gian làm bài 40 phút (không kể thời gian giao chép đề ).
- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa HKII:
- Nhớ viết đúng bài CT(tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi).
- Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học.
 II/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt đông 1: Viết chính tả.
Bài: Hội đua voi ở Tây nguyên
Viết từ: Đến giờ xuất phát...về trúng đích.
Gv đọc chính tả
Gv chấm một số bài.
Hoạt động 2: Tập làm văn:
- Viết một đoạn văn ngắn(từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết.
- GV chấm bài , nhận xét .
- Tiếp tục thu bài về nhà chấm.
III/ Củng cố, dặn dò:
* Nhận xét tiết học.
- HS đọc đoạn cần viết, luyện viết từ khó.
- HS nghe- viết bài vào vở.
- HS đổi vở chấm chéo.
- HS đọc kĩ đề bài và làm bài vào vở BT.
Tuần 27: THỦ CÔNG:
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG(T3)
I- Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
	- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
 Với HS khéo tay: 
Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối 
có thể trang trí lọ hoa đẹp.)
 II/Chuẩn bị
quy trình kĩ thuật làm lọ hoa gắn tường
Giấy thủ công , kéo , hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Bài mới: GT-GĐ.
Hoạt động1 : Thực hành.
- Y/C HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ.
HĐ2: HDHS trang trí sản phẩm.
HĐ3: Trưng bày sản phẩm
Nhận xét – tuyên dương
3.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét lớp học.
- Chuẩn bị bài sau: Làm đồng hồ để bàn.
-HS trình dụng cụ.
- 2 HS nhắc lại các bước:
+ B1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ B2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa.
+B3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- HS thực hành gấp.
- HS cắt dán bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét sản phẩm, bình chọn.
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
I/Mục tiêu:
 -Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
 -Cho HS biết được quyền và bổn phận trẻ em
	 - HS biết thực hiện quyền và bổn phận trẻ em 
II/ Các hoạt động trên lớp:
Họat động 1: 
Nêu nôi dung tiết sinh hoạt
Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em
GV đọc các quyền và bổn phận trẻ em
Hs theo dỏi 
Gv nêu yêu cầu: 
 + Em hãy nêu các quyền lợi về trẻ em?
 + Em hãy nêu các nghĩa vụ và trách nhiệm về trẻ em?
GV : Mọi trẻ em sinh ra đều được có quyền học hành và được chăm sóc
Vậy bổn phận của trẻ em phải tự giác tích cực học tập và làm những công việc tuỳ vào khả năng sức lực của mình để giúp đở gia đình.
Hoạt động 2: 
Sinh hoạt sao nhi đồng
Ca múa tập thể; hát các bài ca ngợi về trẻ em
Sinh hoạt theo quy trình sao
Các sao trình diễn văn nghệ
Gv nhận xét và nêu công việc của tuần đến
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết nhận xét các ưu khuyết điểm, các mặt học tập trong tuần qua.
 -Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được trong tuần tới.
 II/ Cách tiến hành:
 -LT điều khiển
 -Hát tập thể
 -Nêu lí do
 -Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
 *Đánh giá xếp loại từng tổ.
 *Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét
*Lớp phó học tập:
 -Đánh giá nhận xét: Việc soạn bài ở nhà, việc học trong lớp có phát biểu xây dựng bài không
* Lớp phó NN-KL: 
 -Đánh giá về nề nếp học tập, xếp hàng ra vào lớp, giờ giấc đi học, nề nếp thể dục, vệ sinh cá nhân, lớp
* Lớp phó VTM: 
 - Đánh giá việc thực hiện tiếng hát đầu giờ, giữa giờ, ra về
* LT đánh giá , nhận xét
*Ý kiến GVPT:
 - Một số em hay quên vở ở nhà. Chữ viết cẩu thả, chưa đúng độ cao, trình bày tẩy xóa nhiều, bỏ bài nhiều: Khánh, Công, Tâm, Phước, Thức, Trãi
- Trong lớp ít chú ý, hay nói chuyện riêng.
* GV nhận xét, cho tập thể xếp loại thi đua giữa các tổ.
* Công tác đến:
 - Thi KTĐKGKII.
 - Ôn các bài múa hát tập thể. Rèn chữ viết nhiều hơn.
* Củng cố, dặn dò:
 - Xây dựng cho được nề nếp tự quản, nề nếp học tập, vệ sinh.
 - Tổng kết tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_27_nam_2012.doc