Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Tập đọc – Kể chuyện: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA
I. MỤC TIÊU :
TĐ: -Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
-Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua.
KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
- KNS: Kĩ năng giao tiếp; tư duy sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.Đoạn văn cần HD luyện đọc .
Bảng lớp viết các gợi ý để HS kể chuyện .
TUẦN 30 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012 Cách ngôn: Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Tập đọc – Kể chuyện: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA I. MỤC TIÊU : TĐ: -Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. -Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). - KNS: Kĩ năng giao tiếp; tư duy sáng tạo. II.Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.Đoạn văn cần HD luyện đọc . Bảng lớp viết các gợi ý để HS kể chuyện . III. Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục - Cho HS đọc và trả lời câu hỏi 1,2 /95 2- Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu - Cho HS đọc tiếp nối từng câu. - Hướng dẫn phát âm từ khó. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm . Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Câu 1: Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị ? Câu2/99 - Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại. H. Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? Câu 3: Các bạn học sinh Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? Câu 4: Em muốn nói gì với các bạn học sinh trong câu chuyện này ? Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV hướng dẫn cách đọc bài: giọng kể cảm động ,nhẹ nhàng . Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo đoạn. Họat động 3: Luyện đọc lại (tiếp theo.) - Cho các nhóm thi đọc theo đoạn . - GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay. Hoạt động 4: Kể chuyện. - GV nêu nhiệm vụ:SGK . - Câu chuyện được kể bằng lời của ai ? - Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai ? - GV treo bảng phụ câu hỏi gợi ý lên bảng - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò: - Bài tập đọc gợi cho em cảm nghĩ gì về các bạn ở nước bạn? - 2 HS đọc bài trước lớp - HS theo dõi - 1HS đọc.Cả lớp đọc thầm . - HS đọc nối tiếp theo dãy. - HS phát âm từ khó. - HS đọc theo đoạn. - Đại diện các nhóm đọc. - (Tất cả HS lớp 6 A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt.... ; vẽ Quốc kì Việt Nam ; nói được bằng tiếng Việt những từ ngữ thiêng liêng với người Việt Nam : Việt Nam, Hồ Chí Minh.) - Vì cô giáo lớp 6 A đã từng ở Việt Nam.... tự tìm hiểu về Việt Nam trên in –tơ –nét . - Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì , thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì . - Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý Việt Nam ./ Chúng ta tuy ở hai nước xa nhau nhưng quý mến nhau như anh em một nhà. - 3 HS đọc diễn cảm theo đoạn. - HS luyện đọc trong nhóm. - Các nhóm thi đọc bài.- HS nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp theo dõi. - Câu chuyện được kể bằng lời của một người trong đoàn cán bộ đã đến thăm lớp 6 A. - Bằng lời của chính mình. - 1HS đọc câu hỏi gợi ý . - 1 HS kể- lớp theo dõi, nhận xét. - Kể theo nhóm .Mỗi nhóm ba em,HS khá-G kể lại toàn bộ câu chuyện. - 3 HS kể – lớp nhận xét. - 1HS thi kể trước lớp. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. Toán: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : - Biết cộng các số cho đến năm chữ số (có nhớ) - Giải hai bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật II. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1..Bài cũ : Gọi 2HS lên bảng làm bài 1,2 /153. 2. Bài mới: Họat động 1: Luyện tập - Thực hành. Bài 1: (cột 2,3) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp. - GV nhận xét, sửa sai – Gọi HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm phần b tương tự . .Bài2/156 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS tóm tắt vào vở, 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu bài toán. - Yêu cầu HS lên bảng giải bài toán. - GV thu một số vở chấm. Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò: - HS nêu quy tắc tính vi và diện tích của hình chữ nhật. - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập 1phần còn lại. - 1 HS nêu. - HS làm bảng con, 4 em lần lượt làm bảng lớp. - nhận xét - sửa bài, nêu cách làm. - HS làm phần b tương tự . - 2 HS đọc. Tóm tắt: Chiều rộng : 3 cm Chiều dài : gấp đôi chiều rộng Tính chu vi :cm ? Diện tích : cm2 ? Tính chiều dài hình chữ nhật là : Tính- chu vi hình chữ nhật Tính diện tích hình chữ nhật là : - HS nhận xét, sửa bài vào vở. - 2 HS đọc. - HS nêu bài toán . - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở . Tìm số chè mẹ hái được : Số chè hai mẹ con hái được : Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012 TOÁN : PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. Mục tiêu: - Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng). - Giải bài toán có phép trừ, gắn với mối quan hệ giữa km và m.. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Bài 2,3 /156 2.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ 85674 – 58329. - GV ghi phép tính lên bảng : 85674-58329 - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm kết quả. Muốn trừ hai số có nhiều chữ số ta làm thế nào? H: Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu đến đâu? HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập thực hành. Bài 1/157 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài . - Yêu cầu HS nêu cách tính của các phép tính trên. - Nhận xét – sửa sai cho HS. Bài 2/ 157 Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV cùng HS nhận xét, sửa bài trên bảng. Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài tập, nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS tìm hiểu đề. - Yêu cầu HS giải vào vở. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học - tuyên dương HS học tốt. -Về nhà làm vào vở bài tập . - 2 HS làm bài tập - Quan sát trên bảng. - 1 HS lên bảng – dưới làm vào vở nháp. - Đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau... .Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang dưới các số. - Thực hiện phép tính bắt đầu từ hàng đơn vị - từ phải sang trái. - HS nêu yêu cầu. - Làm bảng con, 4 HS lên bảng. - HS nêu - lớp theo dõi và nhận xét. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính và đặt tính. - HS làm bài vào vở .3 HS lên bảng làm bài. - 1 HS đọc đề. Tìm số mét đường chưa trải nhựa là? Đổi : 16000m = 16 km - HS nhận xét, đổi vở sửa bài . CHÍNH TẢ (Nghe - Viết) : LIÊN HỢP QUỐC I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài ; Viết đúng các chữ số ;trình bày đúng các hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập phương ngữ. II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết bài tập 2. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Bài cũ : Cho HS lên viết bảng : xung quanh, điền kinh, tin tức. 2.Bài mới : Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe –viết . - GV đọc đoạn văn. H:Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì? H: Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc vào lúc nào ? H: Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa ? - GV gạch chân các từ khó ở bảng phụ. - Hướng dẫn viết vở - nhắc nhở cách trình bày bài. - Yêu cầu HS viết bài. - Hướng dẫn sửa bài. - Thu bài chấm - sửa bài. Nhận xét chung. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 (a/b) : -Yêu cầu HS đọc đề. - Hướng dẫn HS làm vào vở. - GV theo dõi HS làm bài. - Chấm một số bài – nhận xét –sửa bài. - Yêu cầu HS đọc bài. Bài 3a: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS chơi tiếp sức(nếu còn thời gian) - GV nêu luật chơi. 3- Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS học tốt. - Về nhà viết lại những lỗi sai vào vở nháp - 2 HS lên bảng viết,lớp viết bảng/c - 2 HS đọc đoạn văn – Lớp đọc thầm theo. - Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước. - 20 / 9/ 1977. -Liên,Đây, Tính,Việt và tên riêng Liên hợp quốc, Việt Nam. - HS đọc thầm - Tìm từ khó và nêu. - HS đọc những từ khó. - HS viết bảng con - 2 HS viết bảng lớp. - HS tự soát bài. Đổi chéo bài – sửa sai. - 1 HS lên bảng làm - lớp làm vở. a) buổi chiều – thuỷ triều – triều đình – chiều chuộng – ngược chiều – chiều cao. b) hết giờ – mũi hếch – hỏng hết – lệt bệt – chênh lệch. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS chia 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS tham gia : mỗi HS đặt 1 câu có từ ngữ đã hoàn chỉnh ở BT2. - HS tiến hành chơi. Tuần 30 TỰ NHIÊN – XÃ HÔI: TRAÍ ĐẤT - QUẢ ĐỊA CẦU . I.Mục tiêu : - Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu. - Biết cấu tạo của quả địa cầu. -( Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo.) II.Đồ dùng dạy học: Các hình SGK 112, 113 III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới : HĐ1: Thảo luận cả lớp + GVKL: Trái Đất có hình cầu , hơi dẹt ở hai đầu . + GVKL: Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu HĐ2: Thực hành theo nhóm GVKL: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng , độ nghiêng và bề mặt Trái Đất . HĐ3: Trò chơi SHD 132 3.Củng cố dặn dò : - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. Mục tiêu : Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian B1 : HS quan sát hình trang 112 _ Trái đất có hình : Quả bóng , hình tròn , hình cầu _ HS quan sát quả cầu Mục tiêu : Biết chỉ cực Bắc , cực Nam , xích đạo , Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên quả địa cầu Biết tác dụng của Quả địa cầu . B1: HS QS theo nhóm H2 SGK và chỉ trên hình : cực Bắc , cực Nam , xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu . B2 : làm việc theo nhóm B3 : Đại diện nhóm lên trình bày NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: TỔ CHỨC SƯU TẦM TRANH ẢNH, TƯ LIỆU VỀ CUỘC SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG THIẾU NHI TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI. I/Yêu cầu: - Tổ chức cho HS sưu tầm một số tranh ảnh về thiếu nhi trong nước và thiếu nhi thế giới. - Giáo dục tình hữu nghị noi gương các việc tốt đáng học tập. II/ Các hoạt động trên lớp: Họat động 1: GV nêu nội dung sinh hoạt Gv giới thiệu một số tranh ảnh về thiếu nhi trong nước và thiếu nhi nước ngoài. Hs nhận biết và nêu ý nghĩa Phát động sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi Gv giáo dục ý thức thực hiện. Hoạt động 2: Sinh hoạt sao nhi đồng Ca múa tập thể; hát các bài ca ngợi về trẻ em thiếu nhi trong nước và thiếu nhi nước ngoài. Sinh hoạt theo quy trình sao Các sao trình diễn văn nghệ Gv nhận xét và nêu công việc của tuần đến ................................................................................................ ATGT: HÀNH VI AN TOÀN KHI NGỒI TRÊN XE BUÝT - HS nêu được những hành vi an toàn khi ngồi tr ... Bài 4/102 - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu, mời HS lên làm bài. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Cho HS thi đặt lại câu theo mẫu đã học - Nhận xét tiết học - 2 HS thực hiện - Thảo luận nhóm đôi - Tự làm bài tập cá nhân - 3 HS lên bảng thực hiện - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - HS trao đổi nhóm đôi (1 HS hỏi, 1 HS đáp) - Từng cặp HS nối tiếp nhau thực hành nêu cách trả lời các câu hỏi bằng gì? - HS nêu yêu cầu - Nêu cách dùng dấu hai chấm - Làm phiếu bài tập và vở BT CHÍNH TẢ (Nhớ- viết): MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập phương ngữ. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phu viết sẵn bài tập 2 . III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : Cho HS lên viết các từ : con ếch, tròn trịa, lếch thếch, lệt bệt. 2 Bài mới : Hoạt động 1 : Hướng dẫn nhớ –viết. - GV đọc đoạn thơ. H: Đoạn thơ nói lên những mái nhà riêng của ai ? - Đoạn thơ có mấy khổ ? Cách trình bày các khổ thơ như thế nào ? H: Các dòng trong bài thơ trình bày như thế nào ? - Yêu cầu HS tìm từ khó. - GV gạch chân các từ khó ở bảng phụ. - GV đọc từ khó cho HS viết bảng con. - Yêu cầu HS tự nhớ để viết bài. Hoạt động 2 : HD làm bài tập. Bài 2 : ( a/b) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài . - GV thu một số bài chấm - nhận xét, chốt đáp án. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS viết lại các từ sai cho đúng. - HS viết bảng con - 2 HS đọc – Lớp đọc thầm theo. - Những mái nhà của chim, cá, dím, ốc, của em và của bạn. Mỗi ngôi nhà có nét đặt trưng riêng và vẻ đẹp . - Đoạn thơ có 3 khổ. Giữa mỗi khổ thơ để cách một dòng. - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô. - HS nêu : nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình, lòng đất, nghiêng... - HS viết bảng con - 2HS viết bảng lớp. - 1 HS đọc, lớp nhẩm để ghi nhớ. - HS viết bài vào vở. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp làm vở BT. 2 HS lên bảng làm Tuần 30 TỰ NHIÊN – XÃ HÔI SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT . I.Mục tiêu : - Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời. - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời. ( Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.) - KNS: KN hợp tác và KN làm chủ bản thân; KN giao tiếp; KN tư duy sáng tạo. II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK 114 , 115 ; Quả địa cầu III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới : HĐ1: Thực hành theo nhóm HĐ2: QS tranh theo cặp GVKL: SHD 135 HĐ3: Chơi trò chơi Trái Đất quay 3.Củng cố, dặn dò : - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. Mục tiêu : Biết Trái Đất không ngừng quay quanh mình nó . Biết quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó _ B1: HSQS H1 SGK _ B2: HS lên thực hành quay quả địa cầu Mục tiêu : Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời . + Biết chỉ hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời trong H3 SGK 115 B1: HSQS H3 SGK / 115 B2: HS trả lời B1: HS chơi theo nhóm B2: 2HS làm mẫu B3: HS lên trình diễn trước lớp Cả lớp chú ý nhận xét . Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000. - Giải bài toán bằng 2 phép tính và bài toán rút về đơn vị. II.Chuẩn bị. GV : Bảng Phụ có ghi tóm tắt bài tập 3. III.Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3/159 2 Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Họat động 1 : Luyện tập thực hành. Bài 1/160: (không y/c viết pt, chỉ y/c trả lời) - Yêu cầu HS tính nhẩm vào SGK theo thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Yêu cầu HS nhận xét các cặp bài tập câu a và b. Bài 2/160: - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu đề. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện. Bài 3/160: - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS phân tích đề. - Yêu cầu 1HS lên bảng tóm tắt và giải. - Cho HS làm bài vào vở. - Gv chấm bài nhận xét, sửa sai. Bài 4/160: - Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS phân tích đề . - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm vào vở. Nhận xét – sửa bài . 3.Củng cố , dặn dò. HS nhắc lại cách giải các dạng toán đã học . - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào SGK, 4 HS lần lượt trả lời miệng. - HS nhận xét : cách làm khác nhau nhưng kết quả giống nhau. - 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu đề. - HS làm vào vở, 4 HS lần lượt lên bảng. - 3HS nhắc lại -1 HS đọc đề. - HS phân tích đề. - Tự tóm tắt Tìm số cây ăn quả ở xã Xuân Hòa. Tìm số cây ăn quả ở xã Xuân Mai. HS đổi bài tự chấm cho nhau, sửa bài vào vở. - 2 HS đọc đề. - HS phân tích đề. Tìm giá tiền 1 cái com pa. Tìm giá tiền 3 cái com pa. - HS đổi bài chấm cho bạn. TẬP LÀM VĂN : VIẾT THƯ I. Mục tiêu: - Viết được một bức thư ngắn cho một bạn dựa theo gợi ý. II. Chuẩn bị : - Chuẩn bị 1 phong bì thư, 1 tem thư, 1 giấy viết thư Vở , SGK. III. Các hoạt động dạy –học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng đọc bài viết kể về trận thi đấu bóng đá mà các em có dịp xem. GV nhận xét, cho điểm 2.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm miệng. - GV treo bảng phụ có ghi các câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi gợi ý. - Hướng dẫn: viết thư cho một người bạn mà em quý mến. - Yêu cầu HS dựa vào phần gợi ý để làm miệng. Em viết thư cho ai? Bạn đó tên là gì? Lí do em viết thư cho bạn? Nội dung bức thư em viết là gì? Em tự giới thiệu về mình ra sao? Em hỏi thăm bạn những gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu trình tự của một bức thư. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài - Yêu cầu HS viết bài. - GV yêu cầu học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. - Chấm một số bài, nhận xét, sửa sai. 3 Củng cố – Dặn dò: - Tuyên dương HS tích cực học tập. Về nhà xem lại bài. - 2 HS đọc bài văn của mình - 1 HS đọc đề – lớp đọc thầm theo. - 2 HS đọc câu hỏi gợi ý. - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS viết bài vào vở. - HS đọc bài viết của mình. Cả lớp theo dõi. Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP I/Yêu cầu : - Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần - Nêu công việc của tuần đến II/Các hoạt động trên lớp: 1-Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể 2-Lớp trưởng giới thành phần nêu lí do sinh hoạt 3-Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá hoạt động và các bộ phận văn thể mỹ, lớp phó học tập 5-Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến . 6-Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm A/- Đánh giá hoạt động tuần 30: * Ưu điểm: - Duy trì sĩ số đảm bảo - Chất lượng học tập tốt - Vệ sinh cá nhân tốt - Trực vệ sinh đảm bảo theo khu vực phân công * Tồn tại: Một số em lười học -Ý thức học tập chưa tốt - Chữ viết cẩu thả - Còn thụ động trong giờ học * Chất lượng qua khảo sát còn chưa tiến bộ cao B/- Công việc tuần 31: Nâng cao chất lượng học tập Tăng cường rèn chữ viết Đánh giá rút kinh nghiệm bài khảo sát chất lượng Củng cố các nề nếp lớp. Thi múa hát tập thể, sinh hoạt Sao nhi đồng. Tuần 30: THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T3) I-Mục tiêu: - Biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn . Các nếp tương đối cân đối. Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. II/ Chuẩn bị : - Quy trình kĩ thuật đồng hồ bàn. - Giấy thủ công , kéo , hồ dán. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1/ Bài cũ : Kiểm tra vật liệu, dụng cụ, học tập HS 2/ Bài mới : HĐ1: Nêu lại các bước làm đồng hồ bàn. HĐ2: HS thực hành HĐ3: Trưng bày sản phẩm Đánh giá sản phẩm – Tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò : . Nhận xét chung tiết học . Bài sau Làm quạt giấy tròn. - 2HS trả lời. +B1: Cắt giấy. +B2: Làm các bộ phận của đồng hồ: khung, mặt đồng hồ, chân đỡ và đế đồng hồ. +B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - Từng nhóm thực hành gấp. - trang trí sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm của từng nhóm. - Đại diện từng nhóm đánh giá sản phẩm của các nhóm. Lớp nhận xét sản phẩm được lựa chọn trong nhóm để trưng bày. T30 NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: TÌM HIỂU Ý NGHĨA NGÀY 30/4 ;1/5 I/Yêu cầu : -Tìm hiểu ý nghĩa của ngày 30/4;1/5. -Giáo dục ý nhĩa của các ngày lễ -Pháp động phong trào thi đua học tốt chào mừng các ngày lễ . II/Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Sinh hoạt theo chủ điểm -GV nêu nội dung sinh hoạt:văn nghệ chào mừng ngày 30/4;1/5 -HS nêu ý nghĩa của ngày 30/4 và 1/5. -Các sao nêu ý nghĩa của ngày 30/4 là ngày giải phóng Miền nam, ngày 1/5 là ngày Quốc tế lao động. -Các sao trình diễn các tiết mục văn nghệ trước lớp. -Các ca múa hát các bài ca ngợi về ngày giải phóng Miền nam và ngày Quốc tế lao động. Hoạt động 2: Nêu công việc của tuần đến -Phát động thi đua học tốt -Duy trì về nề nếp sinh hoạt sao -GV nhận xét chung tiết sinh hoạt Tuần 30 Đạo đức : Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Tiết1) Lớp 3 I/Mục tiêu: -Kể được một số lợi ích của cây trồng và vật nuôi đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng , vật nuôi ở gia đình, nhà trường. II/ Đồ dùng học tập: III/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động gv Hoạt động hs 1/KTBC: a)Tại sao phải bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước? b) Em cần phải làm gì để tiết kiệm nguồn nước? 2/Bài mới: HĐ1: Trò chơi “Đoán đúng’’ *Mục tiêu: sgv - GV chia nhóm số chẳn, số lẻ Số chẳn nêu tác dụng và đặc điểm của vật nuôi Số lẻ nêu đặc điểm và tác dụng cây trồng - Giới thiệu thêm số vật nuôi và cây trồng mà em biết - GV kết luận: SGV HĐ2: Quan sát tranh *Mục tiêu: - Trả lời câu hỏi cho các bức tranh. H/ Các bạn trong tranh đang làm gì? Việc làm các bạn đem lại lợi ích gì? - GV kết luận: HĐ3: Đóng vai - HS biết làm những việc chăm sóc cây trồng và vật nuôi Các nêu kết quả khả thi và hiệu quả kinh tế cao HĐ4: Củng cố, dặ dò - 2 hs lên bảng - 2 đội A: số chẳn B: số lẻ Một số hs lên trình bày - HS quan sát tranh - Hs trao đổi ý kiến Chia nhóm N1- Chủ trại vườn N2- Chủ trại gà N3- Chủ ao cá N4- Chủ chăn nuôi lợn - Các nhóm thảo luận đưa ra cách tốt nhất và có hiệu quả cao
Tài liệu đính kèm: