Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 33 - Năm 2011

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 33 - Năm 2011

Tiết 33: Ôn tập về chăm sóc ông bà, cha mẹ

I.Mục tiêu:

 - Trẻ em phải có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.

 - Trẻ em có quyền được sống trong gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa có quyền được Nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ.

 - Giáo dục cho HS biết yêu quý, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.

II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ cho HS thảo luận.

- Đồ dùng có liên quan.

 

doc 30 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 33 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thư ùhai, ngày 18 tháng 04 năm 2011
Đạo đức 
Tiết 33: Ôn tập về chăm sóc ông bà, cha mẹ
I.Mục tiêu:
 - Trẻ em phải có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
 - Trẻ em có quyền được sống trong gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa có quyền được Nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ.
 - Giáo dục cho HS biết yêu quý, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ cho HS thảo luận.
Đồ dùng có liên quan.
III.Các hoạt động dạy – học:
Cho HS đọc các mẫu chuyện:
+ Cái bánh mì.
+ Gia đình.
+ Bầm tôi.
+ Chuyện của Trâm.
+ Khi mẹ ốm.
+ Một kỉ niệm đáng nhớ của tôi.
+Ca dao, tục ngữ.
--------------------------------------------------
 Toán
Tiết 161: Kiểm tra
I. Mục tiêu:
Đọc, viết sớ có năm chữ sớ.
- Tìm sớ liền sau của sớ có năm chữ sớ; sắp xếp 4 sớ có năm chữ sớ theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cợng, phép trừ các sớ có đến năm chữ sớ; nhân sớ có năm chữ sớ với sớ có mợt chữ sớ (có nhớ khơng liên tiếp) ; chia sớ có năm chữ sớ cho sớ có mợt chữ sớ.
Xem đờng hờ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau.
Biết giải toán có đến hai phép tính.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy – học:
Đề kiểm tra.
Phần 1:Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lới A, B, C, D. hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Số liền sau của 75829 là:
 A.75839 B. 75819 C. 75830 D. 75828
Các số 62705; 62507 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
62705; 62507; 57620; 57206
57620; 57206; 62507; 62705.
3. Nối theo mẫu:
Mười chín nghìn bốn trăm hai mươi lăm 70628
Bảy mươi lăm nghìn ba trăm hai mươi lăm. 55306
Năm mươi lăm nghìn ba trăm linh sáu. 19425
Ba mươi nghìn không trăm ba mươi. 90001
Chín mươi nghìn không trăm linh một. 30030 
Phần 2: Làm các bài tập sau:
Đặt tính rồi tính:
31825 x 3 27450 : 6
22846 + 41627	 64398 – 21729
 2. Một hình chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng 10m. Tính Chu vi của hình chữ nhật đó ?
 3. Có 42 kg gạo đựng đều trong 7 bao . Hỏi 35kg gạo thì đựng trong mấy bao?
-------------------------------------------------------------
Tập đọc – Kể chuyện.
Tiết 97 + 98: Cóùc kiện trời
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc:
- Biết đọc phân biệt lời người dân chuyện với lời các nhân vật .
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ mới SGK.
- Hiểu ND : do cĩ quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cĩc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời , buộc trời phải làm mưa cho hạ giới ( Trả lời được các CH trong SGK).
- Liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên gây ra nhưng nếu con người khơng cĩ ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đĩ. 
 B.Kể chuyện: 
- Kể lại được một đoạn chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện , dựa theo tranh minh họa (SGK )
 -HS khá , giỏi kể lại tồn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật 
II. Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:4’
3.Bài mới:50’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dị:2’
- Hát.
Cuốn sổ tay
- GV gọi 2 HS đọc bài và hỏi:
+ Thanh dùng cuốn sổ tay để làm gì?
+ Hãy nói một điều lí thú ghi trong cuốn sổ tay.
- GV nhận xét ghi điểm.
- GV nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Luyện đọc.
- GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài, 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- GV mời HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV mời HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. 
- Giúp HS giải thích các từ mới. 
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho 2 HS thi đọc.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 + Vì sao cóc phải lên kiện trời?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2.
 + Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống?
 + Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên?
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận câu hỏi: ( 2’).
+ Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào?
- GV nhận xét, chốt lại: 
 Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dịu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiếng răng báo hiệu.
+ Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen ?
* Luyện đọc lại.
- GV cho HS hình thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 HS tự phân thành các vai.
- GV yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai.
- GV yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai.
- GV yêu cầu 2 HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
* Kể chuyện.
- GV cho HS quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh.
+ Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời.
+ Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời.
+ Tranh 3: Trời mưa, phải thương lượng với Cóc.
+ Tranh 4: Trời làm mưa.
- GV gợi ý cho các em có thể kể theo các vai: Vai Cóc, vai các bạn của Cóc, vai Trời.
- Cho 1 HS kể mẫu đoạn.
- GV yêu cầu từng cặp HS kể.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
- GV yêu cầu.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Mặt trời xanh của tôi.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS đọc trôi chảy, trả lời đúng các câu hỏi, kể chuyện tốt.
- Hát.
- 2 HS đọc bài và trả lời.
+ Ghi nội dung cuộc họp, các viếtäc cần làm, những chuyện lí thú.
+ Có những điều rất lí thú như tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít nhất.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
 - HS đọc thầm theo GV.
 - HS đọc từng câu.
 - HS đọc từng đoạn trước lớp.
 - 3 HS đọc 3 đoạn trong bài.
 - HS giải thích từ.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- 2 HS thi đọc.
- HS đọc thầm đoạn 1.
 + Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở.
 + Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua ở trong chum nước; Ong đợi sau cánh cửa; Cáo, Gấu và Cọp nấp hai bên cánh cửa.
 + Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo. Chó vừa ra đến cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi.
- HS thảo luận câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét, chốt lại.
- HS phát biểu cá nhân.
- HS phân vai đọc truyện.
 - Các nhóm thi đọc truyện theo vai.
 - 2 HS thi đọc cả bài.
 - HS nhận xét.
- Hs quan sát tranh.
HS kể.
Từng cặp HS kể chuyện.
3 vài HS thi kể trước lớp.
 - HS nhận xét.
- 2 HS nêu lại nội dung bài.
- Theo dõi.
- Xem ở nhà.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày19 tháng 04 năm 2011
Chính tả (Nghe – viết) 
Tiết 65: Cóc kiện trời
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi .
- Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đơng Nam Á ( BT2) 
- Làm đúng BT2, 3b .
II. Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 * HS: VBT, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:4’
3.Bài mới:30’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dị:2’
- Hát.
Hạt mưa.
- GV mời 3 HS lên bảng viết có tiếng có vần in/inh.
- GV nhận xét ghi điểm.
- GV nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài. 
* Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
 - GV yêu cầu1 HS đọc lại bài viết .
- GV hướng dẫn HS nhận xét. 
- GV hỏi:
 + Bài viết có mấy câu?
 + Những từ nào trong bài phải viết hoa?
- GV hướng dẫn HS viết ra nháp những chữ dễ viết sai: chim muông, khôn khéo, quyết.
- GV cho HS đọc thầm lại bài (1’).
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát lại bài.
- GV đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì (2’).
- GV chấm vài bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
+ Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV nhắc cho HS cách viết tên riêng nước ngoài.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân (2’).
- GV mời 1 HS viết trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Cho 3 HS đọc lại.
+ Bài tập 3b: 
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT(2’).
- GV mời 3 HS thi làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại: 
- Cho 4 HS đọc lại.
- GV đọc cho HS viết lại các từ HS viết sai.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Chuẩn bị bài: Quà tặng của đồng đội.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS viết đúng và đẹp, làm tốt các BT.
- Hát.
- 3 HS lên bảng viết.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Đọc thầm.
- 1 HS đọc lại bài viết.
- HSTL:
 + Có ba câu.
+ Các chữ đầu đoạn., tên bài, đầu câu và các tên riêng..
- HS viết ra nháp.
chim muông, khôn khéo, quyết.
- HS đọc thầm lại bài.
- HS viết vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS tự chữ lỗi.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Theo dõi.
- HS làm bài cá nhân.
 - 1 HS viết trên bảng lớp.
- HS nhận xét.
- 3 HS đọc lại.
 - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào VBT.
3 HS lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét.
b. Chín mọng – mơ mộng – hoạt động – ứ đọng.
- 4 HS đọc lại.
- 3 HS viết.
- HS nhận xét. 
- Theo dõi.
- Xem ở nhà.
- Lắng nghe.
------------------------------------------------------
Tập đọc.
Tiết 99: Mặt trời xanh của tôi
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở các câu thơ , nghỉ hơi sau mỗi câu thơ .
- Hiểu được tình yêu quê hương của  ... m phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất.
- Đại diện các nhóm lên trả lời các câu hỏi thảo luận.
- HS bổ sung.
- 2 HS nêu lại.
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
 + Có 6 châu lục, HS chỉ.
 + Có 4 đại dương, HS chỉ
 + Việt Nam ở châu Á.
- Đại diện vài HS trả lời các câu hỏi.
- HS cả lớp nhận xét.
- HS lằng nghe và 3 HS nêu lại.
- Theo dõi.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhận xét.
- 4 HS đọc mục cần biết trong SGK.
- Theo dõi.
- Xem ở nhà.
- Lắng nghe.
--------------------------------------------------
Thủ công
Tiết 33: Làm quạt giấy tròn (T3)
I.Mục tiêu:
Biết cách làm quạt giấy tròn.
Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn mợt ơ và có thể chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
 Với HS khéo tay:
Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng. Phẳng, đều nhau. Quạt tròn
II.Chuẩn bị:
* GV: Mẫu quạt giấy tròn.
 Tranh quy trình làm quạt giấy tròn. 
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:2’
3.Bài mới:28’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dị:2’
- Hát.
Làm quạt giấy tròn (T2).
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét – tuyên dương. 
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài. 
- GV yêu cầu một số HS nhắc các bước làm quạt giấy tròn .
- GV nhận xét và hệ thống hóa lại các bước làm quạt giấy tròn 
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: Gấp, dán quạt ;
+ Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Sau đó GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV gợi ý cho HS trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau khi HS thực hành xong, GV tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- GV tuyên dương và chấm.
- GV yêu cầu.
 - Về tập làm lại.
 - Chuẩn bị bài : Ôn tập.
 - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS khéo 
 Tay và làm đẹp. 
- Hát.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- 2 HS nhắc các bước làm quạt giấy tròn .
- Nhận xét.
Hs nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- HS thực hành làm quạt giấy tròn .
- HS trình bày các sản phẩm của mình.
- Theo dõi.
- 3 HS nhắc lại cách làm quạt giấy trịn.
- Theo dõi.
- Xem ở nhà.
- Lắng nghe.
---------------------------------------------------------------
Thứ sáu , ngày 22 tháng 04 năm 2011
Toán
Tiết 165 : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (TT)
I. Mục tiêu:
Biết tính cợng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết).
Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
Biết tìm sớ hạng chưa biết trong phép cợng và tìm thừa sớ trong phép nhân.
HS làm các BT 1, 2, 3, 4.
II. Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, SGK.
	* HS: VHS, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:4’
3.Bài mới:30’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dị:2’
- Hát.
Ôân tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000.
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT, cả lớp làm nháp.
- Đặt tính rồi tính:
 15627 + 35718 29274 + 3210 
 32148 + 12478
- Cho 2 HS đọc bảng nhân, chia 7.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
* Bài tập 1: Tính nhẩm:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS tự làm (5’).
- GV mời 4 HS lên bảng thi làm bài và nêu cách tính nhẩm.
- GV nhận xét, chốt lại:
* Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- Cả lớp làm bài vào tập (6’)
- GV mời 4 HS làm bảng phụ .
- GV nhận xét, chốt lại:
* Bài tập 3:Tìm x:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hỏi: Cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm thừa số chưa biết?
- Cho HS làm bài vào tập ( 2’).
- GV mời 2 HS lên bảng thi làm bài. 
- GV nhận xét, chốt lại.
* Bài tập 4: Giải bài toán.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV mời 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào tập(5’)
- GV mời 1 HS làm bảng phụ .
- GV nhận xét, chốt lại.
- GV yêu cầu.
 - Về làm lại bài.
- Chuẩn bị bài: Ôân tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000 (TT)
 - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS thực hiện tốt các BT.
- Hát.
- 3 HS lên bảng làm BT, cả lớp làm nháp.
 15627 29274 32148
+ 35718 + 3210 + 12478
 51345 32484 44626
- 2 HS đọc bảng nhân, chia 7.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào tập.
- 4 HS lên bảng thi làm bài.
- HS nhận xét.
a. 30000 + 40000 – 50000 = 70000
 – 50000 = 20000
 80000 – (20000 + 30000) = 80000 
 – 50000 = 30000
 80000 – 20000 – 30000 = 60000 
 – 30000 = 30000
b. 3000 x 2 : 3 = 6000 : 3 = 2000
 4800 : 8 x 4 = 600 x 4 = 2400
 4000 : 5 : 2 = 800 : 2 = 400
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào tập.
- 4 HS làm bảng phụ .
- HS nhận xét bài của bạn.
a. 4081 b. 37246 
 + 3269 + 1765
 7352 39011
 8763 6000
 - 2469 - 879
 6294 5121
c. 3608 d. 40068 7
 x 4 50 5724
 14432 16
 6047 28
 x 5 0
 30235 6004 5
 10 1200
 00
 04
 4
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào tập .
- 2 HS lên bảng thi làm bài.
- HS nhận xét
a. 1999 + x = 2005
 x = 2005 – 1999
 x = 6
b. x x 2 = 3998
 x = 3998 : 2
 x = 1999
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
- Cả lớp làm bài vào tập
- 1 HS làm bảng phụ .
- HS cả lớp nhận xét.
 Bài giải.
Giá tiền mỗi quyển sách là:
 28500 : 5 = 5700 ( đồng)
Số tiền để mua 8 quyển sách là:
 5700 x 8 = 45600 (đồng)
 Đáp số: 45600 đồng.
- 2 HS nêu lại cách đặt tính.
- Theo dõi.
- Xem ở nhà.
- Lắng nghe.
--------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 33: Ghi chép sổ tay
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung , nắm được ý chính trong bài báo A lơ , Đơ – rê –mon Thần thơng đây ! để từ đĩ biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đơ-rê-mon 
II. Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 * HS: VBT, bút, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:4’
3.Bài mới:30’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dị:2’
- Hát.
Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường.
- GV gọi 2 HS đọc lại bài viết của mình.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài.
Bài tập 1: Đọc bài báo sau:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.
- GV mời1 HS đọc cảø bài “ Alô,Đô-rê-mon”.
- Cho 2 HS đọc theo cách phân vai.
- GV nhận xét.
Bài tập 2: Ghi vào sổ tay của em những ý chính. 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV mời 2 HS đọc thành tiếng hỏi đáp ở mục a.
- GV mời 2 HS đọc thành tiếng hỏi đáp ở mục b.
- GV nhận xét.
- Cho HS trao đổi theo cặp, tập tóm tắt ý chính trong lời Đô-rê-mon ở mục b (3’).
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT(10’).
Ví dụ: Những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam: sói đỏ, có, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác,  các loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam: trầm hương, trắc, kơ-nia, sâm ngọc linh, tam thất,
 Các loài động vật quý hiếm trên thế giới: chim kền kền ỡ Mĩ còn 70 con, cá heo xanh Nam Cực còn 500 con, gấu Trung Quốc còn khoảng 700 con.
- GV mời một số HS đọc trước lớp kết quả ghi chép những ý chính trong câu trả lời của Mon .
- GV nhận xét chốt lại.
- GV yêu cầu.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị bài: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS tích cực trong giờ học.
- Hát.
- 2 HS đọc lại bài viết của mình.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- 1 HS đọc bài.
 - 2 HS đọc bài theo cách phân vai.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS đọc thành tiếng hỏi đáp ở mục a.
- 2 HS đọc thành tiếng hỏi đáp ở mục b.
- Theo dõi.
- HS trao đổi theo cặp, tập tóm tắt ý chính trong lời Đô-rê-mon ở mục b.
- Cả lớp viết bài vào VBT.
- Việt Nam:
 + Động vật: sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác,
 + Thực vật: trầm hương, trắc, kơ-nia, sâm ngọc linh, tam thất,
- Trên thế giới:
 + Động vật: chim kền kền ở Mĩ còn 70 con, cá heo xanh Nam Cực còn 500 con, gấu Trung Quốc còn khoảng 700 con.
- 3 HS đọc trước lớp kết quả ghi chép những ý chính trong câu trả lời của Mon .
- Nhận xét. 
- 4 HS đọc lại bài viết của mình.
- Theo dõi.
- Xem ở nhà.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt lớp
( tiết 33)
I/ Mục tiêu 
Tởng kết các mặt hoạt đợng trong tuần như: Học tập, lao đợng.
Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt còn hạn chế phù hợp với đặt điểm của lớp
Rèn cho HS sự tự tin trình bày nguyện vọng của mình trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể.
II. Chuẩn bị
 - Bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết
III. Nợi dung
1. Tổng kết hoạt động trong tuần
 Các tở báo cáo kết quả và lao đợng của các tở ( đề nghị khen thưởng của từng tở)
Các ý kiến của các cá nhân
 Giáo viên nhận xét và nêu tên những học được thư khen trong tuần
 GV nhận xét tổng kết à các mặt mạnh cần phát huy, khắc phục các mặt còn hạn chế
* Cho hs hát : Lớp chúng ta đoàn kết
2. phương hướng hoạt động tuần 34
1/ Về học tập
Nhắt nhở HS xem trước bài trước khi vào lớp 
Tổ chức phong trào thi đua học tập trong tở
Bời dưỡng học sinh yếu
Oân tập chuẩn bị thi cuối HKII
Tiếp tục thi đua trong tổ
2/ Về lao động
Tiếp tục trực nhật theo tổ đã quy định: tở 4
GD học sinh khi tham gia giao thơng phải tuyệt đối thực hiện đúng theo luật ATGT trách để xảy ra tai nạn
Nhắc nhỡ hs không đáng nhau trong và ngoài giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_33_nam_2011.doc