I/ Mục tiêu :
A. Tập đọc :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Nắm được nghĩa của các từ mới : mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
- Nắm được diễn biến của câu Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, lất phất, bối rối, phụng phịu, .
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết )
- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
Tuần 4 : Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện: I/ Mục tiêu : Tập đọc : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Nắm được nghĩa của các từ mới : mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.. - Nắm được diễn biến của câu Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, lất phất, bối rối, phụng phịu, ... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết ) - Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.. Kể chuyện : Rèn kĩ năng nói : - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Dựng lại câu chuyện theo vai. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn 4. HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài Quạt cho bà ngủ và hỏi câu hỏi 1 và 2 : Giáo viên nhận xét, cho điểm Giáo viên nhận xét bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? Giáo viên gtb: “Người mẹ” Ghi bảng. Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ ) GV đọc mẫu toàn bài GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 29 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 4 đoạn. Đoạn 1; Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên viết vào cột luyện đọc câu : “Thần Chết chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.//” Gọi học sinh đọc. Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. GV kết hợp giải nghĩa từ khó : hớt hải, thiếp đi, khẩn khoản Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4. Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : + Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ ? + Người mẹ trả lời như thế nào ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm và hỏi : + Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện : Người mẹ là người rất dũng cảm. Người mẹ không sợ Thần Chết. Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con. Giáo viên kết luận : cả 3 ý đều đúng. Hoạt động 3 : luyện đọc lại (17’) Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 4 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh, học sinh mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, Thần Chết, bà mẹ. Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 20’ ) Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phân vai Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài Giáo viên giải thích : nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đang đóng một màn kịch nhỏ. Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các học sinh phân vai, dựng lai câu chuyện. Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu : Về nội dung Về diễn đạt Về cách thể hiện Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất. Củng cố : ( 2’ ) Giáo viên : qua giờ kể chuyện, các em đã thấy : kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ Giáo viên hỏi : + Qua câu chuyện này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ? Giáo viên giáo dục tư tưởng : câu chuyện : “Người mẹ”cho chúng ta thấy người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể hi sinh bản thân cho con được sống Hát 3 học sinh đọc Học sinh quan sát và trả lời. Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Cá nhân Cá nhân, Đồng thanh. HS giải nghĩa từ trong SGK. Học sinh đọc theo nhóm đôi. Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. Cá nhân Cá nhân Đồng thanh ( 18’ ) Học sinh đọc thầm. Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai : ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá. Người mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước : khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc. Thần Chết ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở. Người mẹ trả lời vì bà là mẹ, người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi Thần Chết trả con cho mình. Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi. Học sinh tự do phát biểu suy nghĩ của mình Học sinh chia nhóm và phân vai Học sinh các nhóm thi đọc. Bạn nhận xét. Phân vai ( người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết ) dựng lại câu chuyện : “Người mẹ” Học sinh chia nhóm, phân vai. Các bạn nhóm khác theo dõi, nhận xét. Lớp nhận xét. Học sinh trả lời. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyết khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tổ trưởng ký duyệt: ngày tháng 9 năm 2011 Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 THÓ DôC: ¤n ®éi h×nh ®éi ngò Trß ch¬i “Thi xÕp hµng ” I) Môc tiªu : - ¤n tËp hîp hµng ngang ,dãng hµng ,®iÓm sè quay ph¶i quay tr¸i . Y/C thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc ®é t¬ng ®èi chÝnh x¸c II) Ph¬ng tiÖn ; - VÖ sinh s©n trêng s¹ch sÏ - ChuÈn bÞ cßi kÎ s©n cho trß ch¬i III) Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp 1) PhÇn më ®Çu : - GV nhËn líp phæ biÕn néi dung Y/c giê häc 1-2’ - GiËm ch©n t¹i chç vç tay theo nhÞp vµ h¸t 1’ - Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn 100-200m *¤n ®i døng nghiªm, nghØ quay ph¶i quay tr¸i , ®iÓm sè tõ 1-> hÕt theo tæ 1-2 lÇn trªn ®éi h×nh ®ang tËp 2) PhÇn c¬ b¶n : - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng ®iÓm sè, quay ph¶i quay tr¸i 10-12’ GV h« HS tËp , chó ý uèn n¾n t thÕ cho häc sinh - Häc trß ch¬i thi xÕp hµng 8-10’ - GV nªu tªn trß ch¬i híng dÉn HS c¸ch ch¬i - HS ®äc thuéc vÇn ®iÖu cña trß ch¬i - HS ch¬i thö 1-2 lÇn - Gv quan s¸t uèn n¾n cho h/s *Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn 1’ 3)PhÇn kÕt thóc ; - §i thêng theo vßng trßn, võa ®i võa th¶ láng 1-2’ - Gv cïng HS hÖ thèng bµi 2’ _______________________________________________________ CHÍNH TẢ: Ngêi mÑ I/ Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. Kĩ năng : Nghe - viết chính xác đoạn đoạn văn tóm tắt nội dung ( 62 chữ ) của bài Người mẹ. Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên riêng. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn : d, gi, r hoặc ân / âng Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : d, gi, r hoặc ân / âng Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ. Giáo viên nhận xét, cho điểm. Nhận xét bài cũ Bài mới : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em : Nghe - viết chính xác đoạn đoạn văn tóm tắt nội dung ( 62 chữ ) của bài Người mẹ Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : d, gi, r hoặc ân / âng Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết ( 20’ ) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét đoạn văn sẽ chép. Giáo viên hỏi : + Đoạn này chép từ bài nào ? + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu + Cuối mỗi câu có dấu gì ? + Chữ đầu câu viết như thế nào ? + Tìm tên riêng viết trong bài chính tả. + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn ? Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này. Đọc cho học sinh viết GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. Chấm, chữa bài Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chư dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : + Bạn nào viết sai chữ nào? GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép ( đúng/sai ), chữ viết ( đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu ), cách trình bày ( đúng/sai, đẹp/xấu ) Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 13’ ) Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhan ... Cá nhân Vì em đi chơi xa đến nơi em gửi điện báo cho gia đình biết để mọi người ở nhà yên tâm. Bài tập yêu cầu em viết họ và tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Cá nhân Học sinh thực hành viết đơn. Cá nhân. Lớp nhận xét. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Yêu cầu học sinh nhớ một mẫu đơn. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Tập tổ chức cuộc họp. Thứ s¸u ngày 30 tháng 9 năm 2011 TOÁN I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp học sinh : - Củng cố về ý nghĩa phép nhân - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ) Kĩ năng: học sinh đặt tính nhanh, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài : nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ )( 1’ ) Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân ( 8’ ) GV viết lên bảng phép tính : 12 x 3 = ? Giáo viên yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép nhân trên Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính : GV gọi HS nêu lại cách tính. Hoạt động 2 : thực hành (25’) Bài 1 : tính : GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách tính GV Nhận xét Bài 2 : đặt tính rồi tính : GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS làm bài GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính GV Nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Bài 4 : điền số (làm them) GV gọi HS đọc yêu cầu . Yêu cầu học sinh làm bài. GV cho HS thi đua tiếp sức. GV Nhận xét, tuyên dương hát Cá nhân HS đọc. Học sinh nêu : chuyển phép nhân thành tổng : 12 + 12 + 12 = 36. Vậy 12 x 3 = 36 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con. Học sinh nêu : Đầu tiên viết thừa số 12 trước, sau đó viết thừa số 3 sao cho 3 thẳng cột với 12. Viết dấu nhân. Kẻ vạch ngang. Cá nhân HS nêu Học sinh làm bài Lớp Nhận xét Học sinh nêu HS nêu Học sinh làm bài HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét. Học sinh nêu HS đọc. Mỗi tá khăn mặt có 12 chiếc Hỏi 4 tá khăn như thế có bằng nhau chiếc khăn mặt HS làm bài HS sửa bài Lớp nhận xét. HS đọc Học sinh làm bài HS sửa bài. Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ) TËP VIÕT: «N CH÷ HOA C I/ Mục tiêu : Kiến thức : Củng cố cách viết chữ viết hoa C - Viết tên riêng : Cửu Long bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng : Công cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra bằng chữ cỡ nhỏ. Kĩ năng : - Viết đúng chữ viết hoa C, L ,N ,viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết. Thái độ : Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : - GV : chữ mẫu C, tên riêng : Cửu Long và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. - HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định: ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài. Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viếtở bài trước. Cho học sinh viết vào bảng con : Bố Hạ Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài : ( 1’ ) GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết và nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố chữ viết hoa C, củng cố cách viết một số chữ viết hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng : L, N, C, T, S Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con ( 18’ ) Luyện viết chữ hoa GV cho HS quan sát tên riêng : Cửu Long và hỏi: + Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng ? GV gắn chữ C trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét. + Chữ C được viết mấy nét ? + Chữ C hoa gồm những nét nào? GV chỉ vào chữ C hoa và nói : Quy trình viết chữ C hoa : từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang trên viết nét cong trên độ rộng một đơn vị chữ, tiếp đó viết nét cong trái nối liền. Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang dưới một chút, hơi cong, gần chạm vào thân nét cong trái. Giáo viên viết chữ C hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc học sinh lưu ý : chữ C hoa cỡ nhỏ có độ cao là hai li rưỡi. Giáo viên : trong bài tập viết hôm nay, các em sẽ luyện viết củng cố thêm chữ hoa S, N. Chữ L đã tập viết ở tuần 2, chữ T tập viết ở tuần 3. Hãy theo dõi cô viết trên bảng và nhớ lại cách viết. Giáo viên lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết. Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa : Chữ S hoa cỡ nhỏ : 2 lần Chữ N hoa cỡ nhỏ : 1 lần Giáo viên nhận xét. Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) GV cho học sinh đọc tên riêng : Cửu Long Giáo viên giới thiệu : Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Những chữ nào viết hai li rưỡi ? + Chữ nào viết một li ? + Đọc lại từ ứng dụng GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ. Giáo viên cho HS viết vào bảng con Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết. Luyện viết câu ứng dụng GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Giáo viên : câu ca dao nói về công ơn của cha mẹ rất lớn lao. Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng con Giáo viên nhận xét, uốn nắn Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết ( 12’ ) Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết chữ C : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết các chữ L, N : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Cửu Long : 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao : 2 lần Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết Cho học sinh viết vào vở. GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài (4’) Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung Hát Học sinh nhắc lại Học sinh viết bảng con Các chữ hoa là : C, L HS quan sát và nhận xét 2 nét. Nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau Học sinh quan sát. Viết bảng con Cá nhân Học sinh quan sát và nhận xét. C, L, g ư, u, o, n Cá nhân Học sinh theo dõi Học sinh viết bảng con Cá nhân Học sinh quan sát và nhận xét. Câu ca dao có chữ được viết hoa là Công, Thái Sơn, Nghĩa Học sinh viết bảng con Học sinh nhắc HS viết vở Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ. Chuẩn bị : bài : ôn chữ hoa C ( tiếp theo ) ThÓ dôc: §i vît chíng ng¹i vËt trß ch¬i : thi xÕp hµng I) Môc tiªu: -TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng ®iÓm sè, ®i theo v¹ch kÎ th¼ng .Y/ C thùuc hiÖn ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c - Häc ®i vît chíng ng¹i vËt .Y/ c biÕt c¸ch thùc hiÖn vµ thùc hiÖn ®îc ®éng t¸c ë møc c¬ b¶n ®óng - Ch¬i trß ch¬i “Thi xÕp hµng ”. Y/C biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i chñ ®éng II) Ph¬ng tiÖn: -VÖ sinh s©n trêng s¹ch sÏ - ChuÈn bÞ cßi kÎ s©n cho trß ch¬i III) Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp 1) PhÇn më ®Çu: - GV nhËn líp phæ biÕn nd y/ c giê häc 2-3’ - GiËm ch©n t¹i chç ®Õm to theo nhÞp - Ch¹y nhÑ nhµng theo hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn 100-200 m *Ch¬i trß ch¬i : Ch¹y ®æi chç vç tay nhau 1-2’’ 2) PhÇn c¬ b¶n : - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng ®iÓm sè, ®i theo v¹ch kÎ th¼ng 6-8’ - Gv cho líp tËp hîp 1 lÇn theo hµng ngang ®Ó lµm mÉu .sau ®ã chia tæ tËp luyÖn. GV quan s¸t vµ nh¾c nhë - Häc ®éng t¸c ®i vît chíng ng¹i vËt thÊp 10-12’’ - GV nªu tªn ®éng t¸c sau ®ã võa lµm mÉu võa gi¶i thÝch ®éng t¸c cho hs - GVdïng khÈu lÖnh cho hs tËp - Gv quan s¸t söa sai cho hs - Ch¬i trß ch¬i thi xÕp hµng 4-5 lÇn - GV nªu tªn trß ch¬i nh¾c l¹i c¸ch ch¬i råi cho c¶ líp ch¬i 3) PhÇn kÕt thóc: - §i chËm theo 1 vßng trßn vç tay vµ h¸t 1-2’’ - GVcïng hs hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt 2’’ - Gv giao bµi tËp vn ; ¤n ®éng t¸c ®i vît chíng ng¹i vËt ______________________________________________ I - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được những ưu điểm và hạn chế của bản thân, của lớp trong tuần và phương hướng hoạt động trong tuần tới. Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới. Các hoạt động chủ yếu: Nhận xét các hoạt động trong tuần: Các tổ trưởng báo cáo kết quả các hoạt động của tổ trong tuần. Lớp trưởng và ban cán sự lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét chỉ rõ ưu điểm và hạn chế. Ưu điểm Hạn chế - Học sinh nêu phương hướng khắc phục hạn chế trong mỗi hoạt động. - Giáo viên khen những học sinh chăm,ngoan................................................................... Giáo viên nhắc nhở những học sinh chưa chăm,ngoan.................................................................................. Lớp trưởng xếp loại thứ tự từng tổ theo hoạt động trong tuần. Tổ .. , Tổ .. , Tổ .. , Tổ.. Lớp tổ chức văn nghệ. Các hoạt động tuần tới: Giáo viên triển khai các hoạt động tuần tới: Thực hiện tốt các nội quy của lớp, của trường; Duy trì nề nếp; Giúp bạn tiến bộ; Giữ vệ sinh cơ thể và môi trường, phòng chống các bệnh truyền nhiễm; Thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao; Vừa học vừa ôn tập củng cố kiến thức Lớp trưởng và ban cán sự lớp phân công công việc cho các tổ, các thành viên cho tuần tới. Dặn dò: Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới _________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: