Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

I. MỤC TIÊU :

- Nêu được biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác

- Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.

- Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.

 - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng bạn bè của mọi người.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: vở bài tập đạo đức, trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai ( hoạt động 1, tiết 1 )

- Học sinh : vở bài tập đạo đức.

 

doc 36 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1142Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan:
Ngày dạy: 
Đạo đức
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
Tiết: 25
I. MỤC TIÊU :
Nêu được biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
 - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng bạn bè của mọi người. 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: vở bài tập đạo đức, trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai ( hoạt động 1, tiết 1 )
Học sinh : vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy học: Tiết 1
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
30
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Sắm vai xử lý tình huống.
Thực hành
 An và Hạnh đàn chơi ngoài sân thì có bác đưa thư ghé qua nhờ 2 bạn chuyển cho nhà bác hải hàng xóm. Hạnh nói với An: “A, đây là thư của anh Hùng ở nước ngoài gởi về. Hay là mình bóc ra xem đi nhé !”
Nếu em là An xem sẽ nói gì với Hạnh? Vì sao?
- Yêu cầu 3 HS lên sắm vai 
- 3 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS có ý kiến
+ Các giải quyết nào hay nhất?
+ Em thử đón xem bác Hải sẽ nghĩ gì nếu bạn Hạnh bóc thư
- Đối với thư từ của người khác chúng ta phải làm gì?
- HS phát biểu
KL:
+ Ở tình huống trên, An nên khuyên Hạnh không mở thư.
Nên cất đi chờ bác Hải về rồi đưa cho bác.
+ Với thư từ người khác ta phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn không xem trộm
* Hoạt động 2: Việc làm đó đúng hay sai?
- Yêu cầu HS thảo luận 2 tình huống sau:
- HS thảo luận nhóm đôi
+ Thấy bố đi công tác về, Hải liên lục ngay túi của bố để tìm có quà gì không?
- Vài nhóm trình bày
+ Tình huống 1: sai
+ Tình huống 2: đúng
+ Sang nhà Lan chơi, Mai thấy có rất nhiều sách hay Lan rất muốn đọc và hỏi Mai cho mượn
Vì: Muốn sử dụng đò đạc của người khác thì phải xin phép và được đồng ý mới sử dụng.
KL: Tài sản, đồ đạc của người khác là sở hữu riêng, ta phải tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm phạm đến đồ đạc, tài sản. Của người khác. Phải tôn trọng tài sản cũng như thư từ của người khác.
* Hoạt động 3: Trò chơi “nên hay không nên”
- Đưa ra các hành vi 
- Chia 2 đội chơi tiếp sức 
- Mỗi đội 4 hoạt động gắn bảng từ, “nên”, “không nên”
1. Xem thư của người khác khi người đó không có ở đó.
2. Sử dụng đồ đạc của người khác khi cần thiết
3. Hỏi xin phép trước khi bật đài, xem ti vi
4. Nhận biết đồ đạc, thư từ cho người khác
nên: 3 – 4 – 8
không nên: 2, 3, 5, 6, 7
5. Hỏi sau sử dụng trước
6. Đồ đạc của người khác không cần quan tâm giữ gìn.
7. Bố mẹ, anh chị  xem thư của em
8. Hỏi mượn khi cần và giữ gìn bảo quản.
- Cả lớp nhận xét bổ sung
4 ph
2. Củng cố:
- Yêu cầu HS kể lại 1 vài việc em đã làm thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác.
Học sinh trình bày.
* Nhận xét tiết trước.
1 ph
3. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ( tt )
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TT )
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã)
- Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. Chuẩn bị:
- Đồng hồ
- Giấy pho to bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học: 
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5
1. Kiểm tra:
- Giáo viên quay giờ và hỏi đồng hồ chỉ mấy giờ
- 3 HS 
- Nhận xét
 30
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu:
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc
- Cho HS thảo luận nhóm đôi 1 HS hỏi 1 HS trả lời
- HS thảo luận
- Giáo viên hỏi từng hình
- Hình a, b hỏi HS sau vị trí của kim giờ và phút.
- Tranh d, b giáo viên cho HS đọc theo 2 cách
- Nhận xét
- Hãy nói về thời gian thực hiện công việc hằng ngày của em
- 2 HS trả lời và quay đồng hồ
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A
- Hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ
- 1 giờ 25 phút
- 1 giờ 25 phút chiều gọ là mấy giờ?
- 13 giờ 25 phút
- Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- A nối với I
- Các em tự làm với các đồng hồ còn lại
- HS làm vào SGK
- Giáo viên dá các đồng hồ BT 2 gọi 3 HS lên bảng lần lượt từng em
- 3 HS thực hiện (mỗi em nối 2 đồng hồ)
- Nhận xét
* Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc câu a
- Giáo viên tổ chức trò chơi
+ Giáo viên nêu câu hỏi như trong BT
- HS quan sát trong SGK
4 ph
3. Củng cố:
+ HS giơ tay được trả lời câu hỏi: trả lời đúng được thưởng (giáo viên dán bông hoa lên bảng trên mỗi bông hoa đều có phần thưởng)
- HS trả lời đúng sẽ lên bảng lấy 1 bông hoa mà mình thích rồi đọc lên phần thưởng của mình là gì?
Nhận xét tiết học.
1 ph
4. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Bài toán liên quan rút về đơn vị.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Ngày sọan:
Ngày dạy: 
 Tập đọc
Hội vật
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
- Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật và kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B. Kể chuyện: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài TĐ
- Ghi 5 gợi ý của câu chuyện
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 ph
A. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc và trtả lời bài “Tiếng đàn”
- 3 HS 
60 ph
B Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần.
- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2. Luyện đọc:
a/ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
- Hai câu đầu đoạn 2: đọc nhanh, dồn dập
- Đoạn 3 và 4: Giọng sôi nổi, hồi hộp.
- Đoạn 5: Giọng nhẹ nhàng thoải mái.
b/ Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS đọc mỗi HS đoc 1 câu (nối tiếp)
- Đọc từng đoạn
- Mỗi HS đọc 1 đoạn
- Luyện đọc nhóm
3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Cả lớp đọc thầm
- Hỏi: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật.
- Đọc thầm đoạn 2:
- Cách đánh của Quắn Đen và ông Căn Ngũ có gì khác nhau?
- Đọc thầm đoạn 3:
- Việc ông Căn Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, 5 
- Ông Căn Ngũ đã bắt ngờ chiến thắng như thế nào?
- Theo em vì sao ông Căn Ngũ thắng?
4. Luyện đọc bài:
- Giáo viên đọc 2 đoạn văn
Ngay nhịp trống đâu, / Quắn Đen đã lăn xả vào ông Căn Ngũ // Anh vờn bên trái,/ đánh bên phải, / dứ trên, / đánh dưới, / thoát biến,/ thoát hoá khôn lường.// Trải lại, ông Căn Ngũ có vẻ lờ ngờ,/ chậm chạp.// Hay tay ông lúc nào cũng dang rộng,// để sắt xuống mặt đất,/ xoay xoay chóng đỡ.// Keo vật xem chứng chán ngắt//.
- Yêu cầu 1 vài HS thi đọc 
- 4 HS thi đọc
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 ph
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:
15
2. Hướng dẫn HS kể theo gợi ý.
- Gọi HS đọc gợi ý
- 5 HS đọc gợi ý
- Để kể hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi, cần tưởng tượng như trong thất trước mắt quang cảnh hội vật.
- Từng cặp HS tạp kể 1 đoạn
- HS thực hiện (5 HS kể nối tiếp)
- Nhận xét bạn kể.
- Nhận xét
5ph
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chính tả
HỘI VẬT
Tiết: 49
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2b.
- Tốc độ viết có thể khoảng 65 chữ/15 phút.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
* HS: VBT, bút.
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 ph
A. Kiểm tra:
- Giáo viên đọc cho HS các từ sau: xã hội, sáng kiến dễ dãi, nhún nhảy.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp.
30
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu giờ học
2. Hướng đãn HS chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn viết
- 2 HS đọc lại
- Yêu cầu HS phát hiện chữ khó
- HS tìm từ khó
- Giáo viên viết bản: Căn Ngũ, Quắn Đen, loay hoay, nghiêng mình.
- Phân tích chỗ khó
- Yêu cầu HS viết vào nháp
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp.
- Đọc cho HS viết vào vở
- Chấ bài: 7 vở
3. Làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2a.
- 2 HS yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ rồi tự làm bài
- Yêu cvầu HS lên bảng 
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng
Lời giải: trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng.
4 ph
4. Củng cố:
Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì?
Nhận xét.
Học sinh trình bày.
1 ph
5 Dặn dò
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: 
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Toán
BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. Đồ dùng dạy học
Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như BT 3.
III. Hoạt động dạy học: 
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
1. Kiểm tra:
Chữa bài 2
Nhận xét.
2 Học sinh trình bày.
30
2. Bài mới:
a/ Giới thệu: (trực tiếp)
b/ Hướng dẫn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị 
* Bài toán 1:
- Giáo viên đọc đề toán
- 1 HS đọc lại
- Hỏi: Bài toán hỏi gì?
- HS trả lời
B ...  1 số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
Kiểm tra bài cũ:
Bài Động vật
Nhận xét.
2 học sinh trình bày.
30
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
- Là việc theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát hình ở SGK
- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- Câu hỏi gợi ý
. Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng con côn trùng.
Chúng có mấy chân, chúng sử dụng chân cánh để làm gì?
. Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
- Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày
KL: Côn trùng là những động vật có xương sống. Chúng có 6 chân và phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
* Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và tranh ảnh sưu tầm.
- Làm việc theo nhóm
- HS các nhóm thảo luận và phân loại côn trùng thành 3 nhóm
- Làm việc cả lớp
- Các nhóm trình bày bộ sưu tập của nhóm mình.
- Cử đại diện thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chúng những côn trùng có ích và cách nuôi chúng
4
3. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét các nhóm làm việc tốt, sáng tạo.
- HS nhận xét nhóm bạn
- Giáo viên có thể giúp HS hiểu thêm các thông tin về việc nuôi ong lấy mật
Học sinh lắng nghe
1
4. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài:
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Chính tả
Hội đua voi ở Tây Nguyên
Tiết: 50
I. Mục tiêu:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2b.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi nội dung BT 2b.
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS viết, trong trẻo, chông chênh, bứt rứt, bực tức
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp
- Nhận xét
30
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
Nêu mục tiêu giờ học
2. Hướng dẫn nghe viết
a/ Hướng dẫn chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn viết 
- 2 HS đọc lịa
- Yêu cầu HS tìm từ ngữ khó viết
- HS tìm
- Yêu cầu HS viết từ khó vào vở nháp
-2HS lên bảng, cả lớp viết nháp
b/ Đọc cho HS viết
c/ Chấm bài
3. Làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 2 HS đọc
- Dán nội dung BT lên bảng 
- Yêu cầu HS đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS làm bài
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào SGK
- Lời giải
Chiều chiều em đứng nơi này em trông
Cánh cò chóp trắng trên sông kính thầy.
- Nhận xét
4
4. Củng cố :
Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì?
Nhận xét tiết học.
2 học sinh trình bày.
1
5 Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài:
Toán
TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu
- Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), Bài 2 (a, b, c), Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học
Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ và 10 000đ.
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
Kiểm tra:
Chữa bài 4
Nhận xét.
2 Học sinh trình bày.
30
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu: trực tiếp
b/ Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000, 5000, 10.000
-Yêu cầu HS quan sát và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
- Đọc giá trị của từng từ
c/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm đôi
- Nói cho nhau biết mỗi chú lợn có? Tiền 
- Chú lợn I có bao nhiêu tiền vì sao em biết?
- Chú lợn a có 6200 đồng nhẩm 5000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng = 6200 đồng.
- Hỏi tương tự như phần b, c
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS quan sát bài mẫu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS lấy số tiền bên trái nối tương ứng để có số tiền bên phải
- Gọi HS nêu kết quả 
- HS nên nhận xét
- Hỏi: Có mấy tờ bạc, đó là những loại giấy bạc nào?
- Có 4 tờ giấy bạc loại 5000 đồng (bài b)
- Làm thế nào để lấy được 10.000 đồng ? vì sao?
- Lấy 2 tờ giấy bạc 5000 đồng. Vì 5000 + 5000 được 10.000 đồng.
- Hỏi tương tự với các phần còn lại.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS xem trang và nêu giá trị của từng đồ vật
- HS nêu
- Trong các đồ vật, đồ vật nào có giá trị ít nhất
- Bóng bay 1000 đồng
- Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất?
- Hết 2500 đồng
Mua quả bóng và bút chì hết bao nhiêu tiền?
- Hết 2500 đồng
- Giá tiền của lọ hoa hơn giá tiền cái lược là bao nhiêu?
- Là 4700 đồng.
4
3. Củng cố :
Thi giải toán
Học sinh thực hiện
Nhận xét tiết học.
1
4. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài:
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Ngày sọan:
Ngày dạy: 
 Tập làm văn
 Kể về Lễ hội
Tiết: 25
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
II. Chuẩn bị:
- Hai bức ảnh lễ hội trong SGK.
III. Hoạt động dạy học: 
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS kể lại chuyện “Người bán quạt may mắn” và trả lời câu hỏi
Nhận xét.
- 1 HS kể
- 2 HS trả lời
30
B.Bài mới:
1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu giờ học.
2. Hướng dẫn làm BT:
- Gọi HS đọc yêucầu của bài 
- Dán lên bảng 2 câu hỏi
a. Quang cảnh trong từng bức tranh như thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- HS quan sát
- Giáo viên có thể gợi ý: Tranh 1
+ Lễ hội được tổ chức ở đâu?
- HS trả lời (nhiều HS)
+ Mọi người đến xem như thế nào?
+ Bầu trời ra sao?
+ Trong lễ hội HS thảo luận nhóm đôi
- Từng cặp kể cho nhau nghe
- Yêu cầu HS kể
- Vài HS kể
- Gợi ý tranh 2
- Nhận xét bổ sung
- Tiến hành như tranh 1
- Yêu cầu vài HS kể
- HS kể
- Thi kể từng tranh
- 2 HS kể 1 tranh
- Gọi HS chỉ vào tranh kể
- Nhận xét 
4
3. Củng cố :
Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì?
Nhận xét.
Học sinh trình bày.
1
4. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài:
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Mỹ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
Tiết 25
I. Mục tiêu:
- Hs biết thêm về trang trí Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
- Vẽ tiếp được Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật nét đều.
- Cảm nhận đựơc vẻõ đẹp Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật khi được trang trí.
. Chuẩn bị:
 * Giáo viên.
- Sưu tầm một số Vẽ Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
- Một vài bài vẽ của học sinh các năm trước.
* Học sinh:
- Giấy vẽ,giấy màu.
- Vở tập vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
4 phút
30 phút
4 phút
1 phút
1.Ôn định tổ chức.
 Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đồ dùng học tập.
 Nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
Hôm nay cô hướng dẫn các em vẽ Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Cho hs xem một số đồ vật dạng Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
 nét đều có trang trí.
Các bài trang trí Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật và gợi ý cho học sinh.
Vẽ hoạ tiết là cách sắp xếp các hạo tiết và màu sắc.
Hoạt tiết thường dùng trang trí Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
Hoạt động 2: Cách vẽ hoạt tiết và vẽ màu.
GV giới thiệu cách vẽ hoạt tiết.
Trườc khi vẽ các em phải biết lựa chọn màu.
Hoạt động 3: Thực hành
Cho học làm bài
Gv gợi ý cho học sinh cách tìm và vẽ màu.
4. Củng cố:
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài về: Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
5. Dặn dò:
Giáo viên nhắc những em chưa hoàn thành bài ở lớp về nhà làm cho hoàn chỉnh.
Tập nặn tạo dáng cac con vật.
Học sinh hát
Trình bày ĐDHT
Học sinh chú ý nghe
Học sinh quan sát
Học sinh chú ý nghe
Học sinh nêu như: Các Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
Học sinh lựa màu theo ý thích.
Học sinh làm bài
Học sinh tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý mình và xếp loại.
Học sinh chú ý nghe
TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TIẾT 25.
1. Mục tiêu:
 - HS tự nhận xét tuần 25
Rèn kĩ năng tự quản. 
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
- Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp.
- Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật.
2. Những thực hiện trong tuần qua:
 Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ.
 Lớp tổng kết :
Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.
Trật tự:
Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng.
Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc.
Vệ sinh:
Vệ sinh cá nhân tốt
Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. 
 - Khắc phục hạn chế tuần qua.
Thực hiện thi đua giữa các tổ.
Đảm bảo sĩ số chuyên cần.
Thực hiện tốt An toàn giao thông, khi tham ATGT phải đội mũ bảo hiểm.
 * Thực hiện diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết.
 * Ăn chín uống chín phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp.
 * Phòng tránh tai nạn thương tích và té nước và H1N1.
* Thực hiện tốt An tồn giao thông
Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần.
Văn nghệ, trò chơi:
Văn nghệ: Ôn lại các bài hát chủ đề tháng. 
Tổ trưởng chuyên mơn duyệt
Phĩ Hiệu teưởng chuyên mơn duyệt
An Thạnh, ngày.. tháng.. năm 2010
Tổ trưởng
An Thạnh, ngày.. tháng.. năm 2010
Phĩ Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 CKT tuan 25 3 cot.doc