Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Tuyết

Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.

Bài:. Người lính dũng cảm.

I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc .

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ;Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm(Trả lời được các câu hỏi trong sgk ).

B.Kể chuyện.

 -Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 20 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010.
 ?&@
Môn: TậP ĐọC – Kể CHUYệN.
Bài:. Người lính dũng cảm. 
I.Mục đích, yêu cầu: 
A.Tập đọc .
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ;Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm(Trả lời được các câu hỏi trong sgk ).
B.Kể chuyện.
 -Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
 4’
2.Bài mới.
2.1.GTB 2’
2.2.Giảng bài.
TậP ĐọC.
Luyện đọc
-Đọc mẫu
-HD:Đọc +giải nghĩa từ 18-20’
-Hướng dẫn tìm hiểu bài 16’
Luyện đọc lại 17’
Kể CHUYệN
-HD kể 20’
3.Củng cố, dặn dò. 3’
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài học
-Đọc mẫu
-HD Đọc:Đọc đúng tiếng liền từ, ngắt đúng cụm từ, dấu phẩy.
-Nghỉ đúng dấu phẩy, dấu chấm.
-Ghi – giải nghĩa từ:SGK
-Các bạn trong chuyện chơi trò chơi gì?ở đâu?
-Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua hàng rào?
-Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
-Thầy giáo mong chờ điều gì ở HS trong lớp?
-Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy hỏi?
-Phản ứng của chú lính khi nghe lệnh “Về thôi” của viên tướng.
-Thái độ của chú lính như vậy các bạn khác ra sao?
-Ai là người dũng cảm?
-Các em đã bạn nào có lỗi và nhận lỗi như bạn chưa?
-HD: đọc giọng đọc của chú lính nhỏ1-4.
Thông qua đoạn 2-3
-Treo bảng phụ đọc mẫu đoạn 4.
-Nhận xét- cho điểm.
-Nêu nhiệm vụ
-Kể khác với đọc ở chỗ nào?
-Nhận xét, cho điểm.
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Dặn HS.
HS đọc và trả lời câu hỏi bài:ông ngoại.
-Nhắc lại.
-HS đọc thầm theo.
HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
-HS đặt câu:Hoa mười giờ
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc
-1 HS đọc đoạn 1-lớp đọc thầm.
-Đánh trận giả trong vườn trường.
-Đọc thầm đoạn 2.
-Sợ làm đổ hàng rào.
-Hàng rào đổ đè lên tướng sĩ, đè lên hoa và chú lính nhỏ.
-Đọc thầm đoạn 3.
-HS dũng cảm nhận khuyết điểm
-HS thảo luận – nêu.
-Đọc đoạn 4.
-Chú nói:Như vậy là hèn
-Bước theo chú
-Chú lính
-HS nêu
-1-2 HS đọc
-Đọc đồng thanh
-Thi đọc theo đoạn
-Đọc phân vai.
-HS đọc yêu cầu
-Kể nhớ- không cầm sách, có thể thêm, bớt từ.
-Quan sát tranh, nhận xét từng nhân vật
-HS tập kể theo nhóm
-Lần lượt trong nhóm kể
-Nhận xét.
-1 HS kể lại câu chuyện
-Khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi
-Về nhà tập kể.
****************************************
?&@
Môn: TOáN
Bài:..Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(có nhơ)
I:Mục tiêu:
-Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(có nhơ)
-Vận dụng giải bài toán có một phép nhân .Bài 1(cột 1,2,4);Bài 2,3.
II:Chuẩn bị:
-Bảng con.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a. giới thiệu bài. 2’
b- Giảng bài.
Giới thiệu phép nhân 12’
 26 x 3 =?
54 x 6 = ? 
Thực hành 
Bài 1. Tính 7’
Bài 2: Bài toán giải. 6’
Bài 3: Tìm x.
 7’
3. Củng cố dặn dò. 2’
- Ghi 42 x 2
 13 x 3
- Nhận xét.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Ghi bảng: 26 x 3 = ?
-Kiểm tra nhận xét – ghi: 
 26 6 x 3 = 18 viết 8 nhớ 1
X 3 2 x 3 = 6 nhớ 1 = 7
(Tương tự 54x 6)
- Ghi bảng.
- Chấm chữa.
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
GV chấm chữa.
- GV ghi bảng.
- Muốn tính số bị chia chưa biết ta làm thế nào?
- Chấm chữa.
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò.
- HS làm bảng con –chữa bảng lớp.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS đặt tính bảng con.
-Giơ bảng.
- Nhẩm theo viết kết quả vào bảng con.
-Giơ bảng.
-Nhìn bảng nêu lại.
- HS làm bảng. 47 25 28
 x 2 x 3 x 6
- Làm vào vở: 16 18 99
 x 6 x 4 x3
- HS đọc đề toán.
1 Cuộn: 35m
2 cuộn: m?
- HS giải vở – chữa bảng.
- HS đọc.
Số bị chia = thương x số chia.
-HS làm vở – chữa bảng.
X : 6 = 12 X : 4 = 23
- Về nhà làm lại các bài tập.
 ******************************************
@&?
Môn: ĐạO ĐứC
Bài: Tự làm lấy việc của mình
I.MụC TIêU:
-Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy .
-Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình .
-Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà ,ở trường .
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
-Vở bài tập đạo đức 3 , tranh minh hoạ.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
 3’
2.Bài mới
2.1.GTB2’
2.2.Giảng bài.
HĐ1.Xử lí tình huống
MT:HS biết một số biểu hiện cụ thể việc tự làm lấy việc của mình 12’
HĐ2.Thảo luận nhóm.
MT:Hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình. 11’
HĐ3.Xử lí tình huống
MT:HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình. 10’
3.Củng cố , dặn dò.
 2’
-Thế nào là giữ lời hứa?
-Giữ lời hứa có lợi như thế nào?
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Bài tập yêu cầu gì?
Nhận xét-chốt ý đúng:
Trong cuộc sống ai cũng phải tự làm lấy việc của mình.
-Nhận xét, kết luận:SGK.
-Nhận xét, kết luận .
-Đề nghị của bạn Dũng sai vì mỗi người cần tự làm lấy công việc của mình.
-2 HS trả lời.
-Nhận xét.
-Nhắc lại.
-HS đọc yêu cầu bài tập 1.
Xử lí tình huống trong bài tập 1.
-HS thảo luận nhóm.
Đại diện trình bày.
Lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-HS làm bài tập
-Trình bày miệng
-Lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài tập 3
-HS chia nhóm, cặp đôi đóng vai xử lí tình huống
-1-2 cặp trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-Tự làm lấy công việc của mình.
-Sưu tầm những tấm gương mẩu chuỵên về tự làm lấy việc của mình.
 Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
?&@
 Môn: TOáN
Bài:Luyện tập .
I.Mục tiêu.
Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ).
Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút . Bài 1,2(a,b),3,4.
II.Chuẩn bị
- Bảng con, mặt đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Giảng bài
Bài 1: Tính 5-6’
Bài2: Đặt tính rồi tính.
 8’
Bài 3. Bài toán giải: 6’
Bài 4: Thực hành quay đồng hồ. 5’
3.Củng cố dặn dò. 2’
- Ghi x : 6 = 12
 x : 4 = 23
- Nhận xét củng cố.
- Ghi.
- Chấm chữa.
- Chấm chữa.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Chấm chữa.
- Đọc số giờ.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
- HS nhắc lại tên bài học.
-HS làm bảng con –chữa bảng lớp.
 49 27 57 18 64
x 2 x 4 x 6 x 5 x 5
HS đọc đề.
- Làm vở – chữa bảng.
38 x 2 ; 53 x 4 ; 
27 x 6 ; 45 x 5 ; 
- HS đọc đề.
1 Ngày: 24 giờ.
6 ngày: . Giờ?
- HS làm vào vở.
- HS đọc đề.
- Quay mô hình đồng hồ.
8 giờ 10 phút 8 giờ 20 phút
6 giờ 45 phút 11 giờ 35 phút
- Về tập nhân.
?&@
Môn: CHíNH Tả (Nghe – viết)
	Bài. Người lính dũng cảm.
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe- viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
-Làm đúng bài tập (2)a/b .
-Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ổ trống trong bảng (BT3)
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
HD nghe viết.
HD chuẩn bị 8’
Viết vở: 15’
Chấm chữa 3’
2.3 HD thực hành. Bài 2: 
(l/n) 3’
Bài 3: viết chữ, tên chữ còn thiếu. 4’
3. Củng cố dặn dò. 2’
- Đọc: Giơ xoáy, giáo dục, nhẫn nại, nâng niu.
- Nhận xét chung bài trước.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc bài viết.
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào được viết hoa?
- Lời nhân vật được đánh bằng dấu gì?
- Đọc: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại,
- HD tư thế ngồi viết.
- Đọc từng câu:
- Đọc lại.
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét.
- Chấm chữa bài.
- Chấm chữa bài.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- Viết bảng con, 2 HS lên bảng viết.
- Đọc lại.
- Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc, lớp đọc thầm 
 6 câu.
- Chữ đầu câu, tên riêng.
- Dấu (-)
- Viết bảng con, 2 HS lên viết bảng lớp.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
-HS đọc đề bài – làm vở
- Chữa bài.
-Một vài học sinh đọc.
-Đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm vở – chữa bảng.
- Nhìn bảng đọc.
- Viết lại bài nếu mắc quá 3 lỗi.
******************************************
Môn :Thể dục
Bài :Ôn vượt chướng ngại vật thấp 
I,Mục tiêu :
-Biết cách tập hợp hàng ngang ,dóng thẳng hàng ngang ,điểm số,quay phải, quay trái đúng cách .
-Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp .
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
II.Địa điểm :
-Sân trường
-Dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật thấp.
III.Nội dung và phương pháp :
1.Phần mở đầu
-Nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học .
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-Giậm chân tại chỗ,đếm to theo nhịp
-Trò chơi “chui qua hầm”
2.Phần cơ bản;
-Ôn tập hợp hàng ngang ,dóng thẳng hàng ngang ,điểm số ,quay phải ,quay trái.Mỗi động tác thực hiện 1-2 lần
-Ôn đi vượt chướng ngại vật .
+Tập theo đội hình hàng dọc 
-Chơi trò chơi : “Mèo đuổi chuột”
-GV giám sát kịp thời nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi 
3.Phần kết thúc 
-Đi theo vòng tròn ,vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu 
-Hệ thống bài 
-Dặn về nhà ôn lại bài.
************************************
 ?&@
Môn: Tự NHIêN Xã HộI
Bài:Phòng bệnh tim mạch.
I.Mục tiêu:
-Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em .
II.Đồ dùng dạy – học.
- Các hình SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ1: Động não.
MT: Kể tên một số bệnh về tim mạch. 10’
HĐ 2: Đóng vai.
MT: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em. 12’
HĐ 3: Thảo luận nhóm.
MT: Kể được 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim.
 10’
3. Củng cố dặn dò. 2’
- Nêu một số việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn?
- Nhận xét – đánh giá.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Giao nhiệm vụ.
-Hãy kể một số bệnh tim mạch mà em biết?
KL: Bệnh thường gặp ở trẻ em đó là bệnh thấp tim.
- Giao nhiệm vụ: Quan sát hình 1, 2, 3 và đọc hỏi đáp.
-Thảo luận.
KL: Thấp tim là bệnh tim mạch lứa tuổi HS thường mắc. Bệnh để lại di chứng cho van tim và dẫn đến suy tim. Nguyên nhân là do viêm họng, a – mi – đan, viêm khớp kéo dài không chữa trị kịp thời, dứt điểm.
KL: Phòng bệnh thấp tim: Giữ ấm cơ thể, ăn đủ chất, vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày 
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò:
- ... hể dục
 Bài :Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
I.Mục tiêu :
-Biết cách tập hợp hàng ngang ,dóng thẳng hàng ngang ,điểm số ,quay phải ,quay trái đúng cách .
-Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp .
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
II.Địa điểm, phương tiện ;
-Trên sân trường .
-Dụng cụ cho phần vượt chướng ngại vật thấp
III.Nộị dung và phương pháp .
 1.Phần mở đầu 
-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung, yêu cầu 
-Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
-Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 
-Chơi trò chơi “Qua đường lội”
 2.Phần cơ bản :
-Ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số 
+Tập theo các tổ ,các em thay nhau làm chỉ huy 
-Ôn đi vượt chướng ngại vật .
+Cả lớp theo đội hình hàng dọc,mỗi em cách nhau 2m.
-HS khởi động ,xoay khớp cổ tay, cổ chân.
-GV kiểm tra theo dõi và uốn nắn 
-Học trò chơi “mèo đuổi chuột”
-GV nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi và luật chơi .
-HS chơi thử một lần .Sau đó mới chơi chính thức.
 3.Phần kết thúc :
-Đứng vỗ tay và hát.
-Hệ thống bài học .
-Nhận xét ,dặn dò.
 @&?
Môn: Tự NHIêN Xã HộI.
Bài:Hoạt động bài tiết nước tiểu.
I.Mục tiêu:
-Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình .
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Hình cơ quan bài tiết nước tiểu.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài.2’
b-Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát thảo luận: 
MT: Kể tên bộ phận và nêu chức năng. 15’
HĐ2: Thảo luận
 15’
3.Củng cố – dặn dò. 3’
Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh thấp tim.
- Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Trong cơ thể cơ quan nào có chức năng bài tiết nước tiểu?
-Đưa tranh giới thiệu: Đây là cơ quan bài tiết – Hãy quan sát xem cơ quan bài tiết nước tiểu.
KL: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: 2 quả thận, 2ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
-Giao nhiệm vụ – gợi ý câu hỏi.
+Nước tiểu tạo thành từ đâu?
+Nước tiểu xuống bóng đái bằng đường nào?
+Nước tiểu được chứa ở đâu?
+Mỗi ngày một người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu?
KL: Thận lọc máu, lấy các chất độc hại có trong máu=> nước tiểu,nước tiểu đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu.
-Chỉ và hình nêu hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Dặn dò:
2- 3 HS nêu.
- Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài.
-Cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Quan sát và thảo luận theo cặp.
-Trình bày.
-Nhận xét bổ sung.
-Quan sát hình 2 đọc câu hỏi và trả lời trong hình.
-Thảo luận nhóm – nhóm trưởng đặt câu hỏi – chỉ định nhóm khác trả lời. .
- Mỗi nhóm xung phong đặt câu hỏi – đề nghị nhóm khác trả lời.
- Nêu lại.
- Tập nhìn SGK trình bày hoạt động bài tiết nước tiểu.
 Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
?&@
Môn: TOáN
Bài: Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
I. Mục tiêu. 
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 -Vận dụng được để giải bài toán có lời văn .Bài 1,2.
II. Chuẩn bị.
-12 que tính, hình tròn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 2’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
HD tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. 12’
Thực hành:
Bài 1: Viết số vào chỗ trống. 12’
Bài 2: 9’
3. Củng cố dặn dò. 3’
-Nhận xét – đánh giá
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Nêu bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Làm thế nào để tìm 1/3 số kẹo?
KL: Muốn tìm 1/3 số kẹo, ta lấy 12 kẹo chia thành 3 phần bằng nhau. Mỗi phần bằng nhau đó là 1/3 số kẹo.
-Nhận xét và ghi thêm một số ví dụ.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?
- ôn lại cách tìm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
-HS đọc bảng chia 6.
- Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS nêu lại.
-12 kẹo: 3 phần
- Nghe và nêu lại.
- HS giải toán.
- Đọc đề – làm bảng con chữa bảng lớp.
-1/2của 8kg là .....kg
-1/4 của 4l là .....l
-1/5 của 35m là:.....m
-1/6 của 54phút là:.....phút
- HS đọc đề.
Bán 1/5 số vải = m ?
- HS giải vào vở – chữa bảng.
Số đó chia cho tổng số phần.
-ôn bài và chuẩn bị.
************************************
?&@
Môn: TậP LàM VăN
Bài: Tổ chức một cuộc họp.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (sgk)
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3 – 4’
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
HD làm bài tập.
 8’
12’
11’
3. Củng cố – dặn dò. 3’
- Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Bài yêu cầu gì?
-Tổ chức một cuộc họp em cần chú ý điều gì?
-Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét đánh giá.
- Tuyên dương những cá nhân và tổ làm tốt.
-Dặn dò:
- 1 HS kể chuyện: Dại gì mà đổi.
- 1 HS đọc Điện báo.
-Nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc đề bài.
-Tổ chức cuộc họp tổ về:
1-Chào mừng 20/11
2-Giúp đỡ nhau trong học tập.
3-Trang trí lớp học.
4-Giữ vệ sinh chung.
-Xác định rõ cuộc họp.
-Tình hình lớp về vấn đề nêu ra.
-Nguyên nhân dẫn đến.
-Cách giải quyết.
-Giao việc cho mọi người.
*Tổ chức làm nội dung làm việc dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
-Từng tổ trình bày trước lớp.
-Các tổ khác theo dõi – nhận xét.
-Tập làm tổ trưởng tổ chức các cuộc họp.
********************************************
?&@
 Môn : CHíNH Tả (Tập chép).
	 Bài: Mùa thu của em
I. Mục tiêu:
-Chép và trình bày đúng bài chính tả 
-làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam(BT2)
-Làm đúng bT(3) a/b .
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 3’
2.Bài mới.
2.1.GTB 2’
2.2.Giảng bài
-HD tập chép.
-HD chuẩn bị.
 8’
-Viết vở 15’
-Chấm, chữa 3’
-HD HS làm bài tập.
Bài 2.Điền tiếng có vần oam vào chỗ trống 3’
Bài 3.Tìm từ chứa tiếng bắt đầu =n/l 4’
3.CC, dặn dò 2’
Đọc:hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng.
-Nhận xét chung bài viết trước.
-Nêu mục đích yêu cầu bài học.
-Đọc bài chép trên bảng
-Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
-Tên bài viết ở đâu?
-Những chữ nào được viết hoa?
-Chữ đầu câu được viết như thế nào?
-Các khổ thơ cách nhau bao nhiêu?
-Đọc: nghìn con mắt, trời êm, xanh, lá sen, rước đèn, Chị Hằng, Lật trang.
-Nhắc HS ngồi đúng tư thế.
-Chấm, chữa một số bài.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, chốt ý.
-Nhận xét, dặn dò.
-Viết bảng con-chữa-đọc lại.
-Đọc thuộc thứ tự 28 chữ cáiđã học.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe, nhẩm.
-2 HS đọc lại.
-Thơ 4 chữ.
-Giữa trang vở.
-Chữ đầu dòng tên riêng.
-Lùi đầu dòng 2 ô
-1 dòng.
-Viết bảng con
-Đọc lại
-Nhìn sách chép bài.
-HS đọc đề
-Làm vở, chữa bảng.
+Sóng vỗ oàm oạp
+Mèo ngoạm miếng thịt
+Đừng nhai nhồm nhoàm
HS đọc yêu cầu.
-làm vào vở
-1 HS đọc gợi ý, 1 HS đọc câu trả lời-Nhận xét.
Chuẩn bị cho bài sau.
 **********************************
 Môn : Âm nhạc
 Bài :Học hát: Bài Đếm sao (Trích)
	 Nhạc và lời: Văn Chung
I. MụC TIêU
	- Biết hát theo giai điệu và lời ca .
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
II. CHUẩN Bị CủA GIáO VIêN
	- Hát chuẩn xác bài hát.
	- bảng phụ chép sẵn lời ca.
	- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và tranh ảnh minh họa cho bài hát.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU
	1. ổn định lớp – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại bài đã học ở tiết trước, tác giả. Cả lớp đứng lên hát ôn bài hát Bài ca đi học, kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. GV nhận xét.
	3. Bài mới:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
Hoạt động 1: Dạy bài hát Đếm sao.
- GV giới thiẹu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát:
Nhạc sĩ Văn Chung có rất nhiều ca khúc hay viết cho trẻ em như: Lì và Sáo, Lượn tròn lượn khéo, Thằng Nhai thằng Nha,  Những ca khúc của ông thường ngộ nghĩnh, dễ thương và đậm nét dân tộc.
Bài hát Đếm sao được viết ở nhịp 3/4 nhịp nhàng diễn tả cảnh các em nhỏ quây quần với nhau vào những đêm trời đầy sao, cùng ngước lên bầu trời và đếm những vì sao thật là vui 
- Cho HS xem tranh minh họa kết hợp nghe hát mẫu .GV hát).
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca trên bảng phụ. 
- Dạy hát: Dạy từng câu nối tiếp cho đến hết bài. 
- Tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu (sửa cho HS hát chưa đúng). Có thể cho HS hát kết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách (GV thực hiện mẫu):
	Một ông sao sáng hai ông sáng sao
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa. Cụ thể: 
Câu 1 và 2: Nhún chân nhịp nhàng bên trái, phải theo nhịp. Hai tay đưa lên tạo thành vòng tròn trên đầu, lòng bàn tay ngửa lên trên, các ngón tay chạm vào nhau.
Câu 3 và 4: Dưa hai tay qua lại nhẹ nhàng trên đầu theo nhịp.
- Luyện tập, sửa sai
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe.
- Xem tranh minh họa và nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca, 
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
- Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng, nghe GV đếm phách để hát đều và đúng nhịp.
- Luyện hát: đồng thanh, từng dãy (tổ). Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
- Nghe và xem GV thực hiện mẫu.
- HS thực hiện theo (sử dụng song loan hoặc thanh phách).
- Xem GV thực hiện mẫu. HS thực hiện theo từng động tác.
- Hát kết hợp vận động phụ họa theo hướng dẫn của GV thật đều và nhịp nhàng theo nhịp ắ.
4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ
- HS nhaộc laùi teõn baứi haựt vửứa hoùc, taực giaỷ; Caỷ lụựp haựt ủoàng thanh theo hửụựng daón cuỷa GV. 
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Daởn HS veà hoùc thuoọc baứi haựt: ẹeỏm sao.
*************************************
?&@
Sinh hoạt
I. Mục tiêu.
Đánh giá hoạt động tuần 5.
Công việc tuần tới.
II. Chuẩn bị:
- Báo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định tổ chức
 2’
2. Đánh giá. 15’
3. Công việc tuần tới.
 10’
4. Tổng kết tiết học. 1’
KL: -Đi học đúng giờ, vẫn còn học sinh chưa học bài và làm bài
ở nhà 
- Vệ sinh cá nhân sạch.
- Do thời tiết mưa nên nhiều em không đi học .Đặc biệt thứ 2 lớp chỉ có 5 bạn đi còn lại vắng học .
- Bọc vở, dán nhãn đầy đủ.
- Chấm dứt: không học bài, làm bài ở nhà .
-Không nghỉ học vô lý do.
-Vệ sinh sạch sẽ lớp học và khu vực được giao.
-Nhận xét chung.
- Dặn dò:
- Hát đồng thanh.
Từng bàn kiểm điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_5_nguyen_thi_tuyet.doc