Tập đọc - Kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường
I/ Mục tiêu :
A/ Tập đọc
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắt chung của cộng đồng (Trả lời được các CH trong SGK).
B/ KÓ chuyÖn
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
2. Thái độ : Biết tông trọng và giữ luật lệ chung nơi công cộng.
*Giáo dục KNS : Kiểm soát cảm xúc, ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm.
*Học sinh khuyết tật:Biết nghỉ hơi sau dấu chấm
TUẦN 7 Thứ hai Tập đọc - Kể chuyện Trận bóng dưới lòng đường I/ Mục tiêu : A/ TËp ®äc 1. Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắt chung của cộng đồng (Trả lời được các CH trong SGK). B/ KÓ chuyÖn - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. 2. Thái độ : Biết tông trọng và giữ luật lệ chung nơi công cộng. *Giáo dục KNS : Kiểm soát cảm xúc, ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm. *Học sinh khuyết tật:Biết nghỉ hơi sau dấu chấm II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em đọc thuộc lòng một đoạn trong bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học “ + TLCH. - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Tập đọc Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động2:Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * H/ dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng và giúp các em hiểu nghĩa của từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành... - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Mời 3HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. - Yêu cầu cả lớp đọc ĐT cả bài. Hoạt động3:HD tìm hiểu bài : + Câu chuyện này muốn nói lên điều gì ? Hoạt động 4: Luyện đọc lại . - GV đọc mẫu đoạn , hướng dẫn học sinh đọc đúng câu khó trong đoạn. - Mời 2 nhóm thi đọc phân vai. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất . Hoạt động 5: Kể chuyện. .GV nêu nhiệm vụ: - Hướng dẫn học sinh kể lại một đoạn của câu chuyện . - Hướng dẫn. kể mẫu - Cho HS tập kể.- Gọi hs kể chuyện - Giáo viên cùng lớp bình chọn người kể hay nhất . 3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên đọc thuộc lòng một đoạn trong bài mà em thích và TLCH. - Cả lớp nghe GV giới thiệu bài. - Lớp theo dõi lắng nghe - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải. - Luyện đọc theo nhóm. - 3 HS thi đọc, lớp nhận xét - Cả lớp đọc ĐT cả bài. - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe đọc mẫu. - 2 nhóm lên thi đọc . - Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất . - Lắng nghe -Tập kể 1 đoạn của câu chuyên mà mình thích. - Một em lên kể mẫu, lớp theo dõi. - Tập kể theo cặp. - Lần lượt từng em kể - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất ________________________________________ Toán : Bảng nhân 7 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán 2. Thái độ : Có ý thức học thuộc bảng nhân. *Học sinh khuyết tật- Bước đầu thuộc bảng nhân 7. II/ Chuẩn bị : - Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn. - SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính 30 : 5 34 : 6 20 : 3 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động1:Giới thiệu bài : Hoạt động2: Thành lập bảng nhân. + Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn + Y/c học sinh đọc bảng nhân 7 sau đó cho học sinh học thuộc bảng nhân + Xóa dần bảng cho học sinh đọc thuộc + Tổ chức học sinh thi đọc thuộc Hoạt động3:Luyện tập * Bài 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Y/c học sinh tự làm bài * Bài 2 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở? - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3 -Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số. - Gọi HS đọc dãy số vừa điền. 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - 3 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài + Quan sát thao tác của giáo viên và trả lời: học sinh lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 7 - Tính nhẩm + Làm bài và kiểm tra bài của bạn + 1 học sinh đọc đề bài + 7 ngày + Số ngày của 4 tuần lễ + 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Quan sát và tự làm bài. - 1HS lên bảng điền, cả lớp theo dõi bổ sung. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học thuộc bảng nhân 7. ______________________________________________ Đạo đức QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ ANH CHỊ EM (TIẾT 1) I Mục tiêu : HS hiểu - TRẻ em có quyền sống với GĐ ,có quyền được cha mẹ quan tâm ,chăm sóc ,trẻ em không nơi nương tựa ,có quyền được mọi người giúp đỡ - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ II-Tài liệu và phương tiện: -Tranh trong SGK, phiếu học tập ,bộ thẻ. III-Các hoạt động dạy học: ND Hoạt động 1: Khởi động: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Hoạt động 3: Kể chuyện “Bó hoa” HĐ của trò - HS thực hành hát - Nêu ý nghĩa của bài hát -HS thaỏ luận theo nhóm đôi -HS trả lời -NX Quan tâm về việc học ,về lời nói ,về việc làm *kết luận:HS tự rút ra kl - HS nghe -HS thảo luận nhóm đôi trả lời - HS nhận xét bổ xung tìm câu trả lời đúng *kết luận:HS tự rút ra kl Hỗ trợ của GV - Cho HS hát tập thể bài cả nhà thương nhau - GVGT dẫn dắt vào bài - GV hướng dẫn HS kể cho nhau nghe về sự quan tâm của những người trong gia đình đối với mình . - GV đánh giá chung - GV yêu cầu HS nhắc lại - - GV yêu cầu HS đọc bài tập pb(13). Gọi các nhóm báo cáo kết quả . - GV cùng HS nhận xét chung -GV yêu cầu HS nhắc lại Hoạt động 4: Củng cố -dặn dò - HS thực hành nêu những việc làm thể hện sự quan tâm của mình đối với ông bà cha mẹ - HS nhắc lại * GV kết luận chung – yêu cầu về nhà sưu tầm tranh ảnh ,bài thơ ,bài hát về chủ đề bài học . Thứ ba TOÁN Luyện tập I.Mục tiêu:Giúp HS: + Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 7. Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. +Vận dụng bảng nhân 7 vào tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn . +Giáo dục HS ham học toán. Học sinh khuyết tật:Đọc thuộcbảng nhân 7 II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút dạ. III. Hoạt động dạy-học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1.Kiểm tra - 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 7. HĐ2.Giới thiệu bài - Lắng nghe. HĐ3. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 - HS đọc yêu cầu bài, làm vào nháp. - Lần lượt từng HS lên bảng, mỗi HS làm một phép tính - Chữa bài -Phần b HS nhận xét được đặc điểm của từng cột phép tính (đổi chỗ thừa số thì tích không thay đổi) Bài 2 : - Cho HS làm vào nháp, 3 HS làm BP - Chữa, nêu cách thực hiện phép tính . Bài 3 - HS đọc yêu cầu bài, rồi giải vào vở, đổi chéo vở kiểm tra, 1 HS giải vào bảng phụ. - Chữa, nêu ý nghĩa của phép nhân trong bài. Bài 4 - HS trao đổi làm bài theo cặp. 2nhóm làm trên BP. - Các nhóm trao đổi kết quả với nhau, giải thích cách làm. - Trình bày trước lớp. Giải thích ý nghĩa của 2 phép nhân vừa thực hiện. - So sánh với cách làm của bài 3. Bài 5 - HS tự làm bài, 2 em làm trên bảng. HĐ3- Tổng kết – Dặn dò - BT: VBT. - Nhận xét – Chữa bài. - GV Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. - Giúp HS làm bài, chữa bài. (Củng cố ghi nhớ bảng nhân 7). - Giúp HS nhận thấy khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. - Giúp HS làm bài, chữa bài. - Giúp HS làm bài. - Chấm một số bài, chữa bài. - Chốt(củng cố về giải toán có lời văn, ý nghĩa của phép nhân trong bài). - Giúp HS làm bài, chữa bài. - Chốt (đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi). - Giúp HS chữa bài. -Nhận xét giờ học. -Tuyên dương em làm bài tốt. Chính tả(Tập chép) Trận bóng dưới lòng đường I- Mục tiêu: Giúp HS : - Chép lại chính xác đoạn:” Một chiếc xích lô ....... đến xin lỗi cụ”. Làm bài tập phân biệt l/ n. Củng cố cách viết đoạn văn có đối thoại. Điền tiếp 11 chữ vào bảng chữ cái. - HS viết đúng, trình bày đẹp. Làm đúng bài tập: tr/ch. Điền đúng và thuộc 11 chữ cái. - HS cẩn thận, chu đáo, nền nếp. II- Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng chép sẵn đoạn văn, bảng phụ, bút dạ. - HS: Vở, vở bài tập, bút, bảng con III- Hoạt động dạy-học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1- Kiểm tra: - 3 HS lên bảng viết các từ: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển. - Cả lớp viết giấy nháp - 3 HS đọc trước lớp bảng chữ cái. HĐ2 - Giới thiệu bài, ghi bài HĐ3- Hướng dẫn viết chính tả - 2 em đọc to + cả lớp đọc thầm. - Nêu cách trình bày theo gợi ý của GV. - Viết nháp các từ : xích lô, quá quắt, lưng còng ...; 2 HS viết trên bảng. HĐ4- Viết bài : - HS nhìn bảng – chép bài. - Soát lỗi. Thu bài. HĐ5- Làm bài tập: +Bài 2a : - HS thảo luận nhóm, thi làm bài, chữa bài theo đáp án. + Bài 3 : ( Tương tự ) - HS thi viết tên 11 chữ cái và thi đọc thuộc lòng 11 chữ cái. IVCủng cố – dặn dò: - Về nhà viết lại những chữ đã viết sai cho đúng chính tả. - Nhận xét cho điểm * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn một lần * Hướng dẫn trình bầy * Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc từ khó cho HS viết. - Giúp HS viết bài. - Chấm bài (7 bài ) - Cho HS đọc yêu cầu bài, xem tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố. Đáp án : ( tròn ...Chẳng....trâu ) ( Là cái bút mực ) +q, r, s, t, th, tr, u, ư, v, x, y. - Nhận xét - Tuyên dương. - Dặn dò. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH. (Tiết 1) Tiết: 13 I/ Môc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt: - Ph©n tÝch ®îc c¸c hµnh ®éng ph¶n x¹ - Nªu ®îc mét vµi vÝ dô vÒ nh÷ng ph¶n x¹ tù nhiªn thêng gÆp trong ®êi sèng - Thùc hµnh mét sè ph¶n x¹ II/ §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh trong sgk phãng to III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. æn ®Þnh T.C: H¸t 2. KiÓm tra bµi cò: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - N·o bé, tuû sèng vµ d©y thÇn kinh - N·o, tuû sèng vµ trung ương thần kinh ®iều khiÓn mäi ho¹t ®éng cña c¬ thÓ - Nghe giíi thiÖu - Nh¾c l¹i tªn bµi, ghi bµi - Nhãm trëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n quan s¸t h×nh 1a, b vµ ®äc môc cÇn biÕt trang 28 ®Ó TLCH GV giao: -> Khi ta ch¹m tay vµo vËt nãng lËp tøc rôt tay l¹i -> Tuû sèng ®· biÕt ®iÒu khiÓn tay ta rôt l¹i khi ch¹m vµo vËt nãng -> HiÖn tîng tay võa ch¹m vµo vËt nãng ®· rôt l¹i goi lµ ph¶n x¹ - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c bæ sung, nhËn xÐt -> Trong cuéc sèng, khi gÆp kÝch thÝch bÊt ngê tõ bªn ngoµi c¬ thÓ tù ph¶n øng l¹i rÊt nhanh. Nh÷ng ph¶n øng nh thÕ ®îc gäi lµ ph¶n x¹ VD: GiËt m×nh, co ch©n tay l¹i bÊt ngê, ... lêi: + Nªu 1 sè ph¶n x¹ thêng gÆp trong cuéc sèng? 3. Bµi míi: * Ho¹t ®éng1: Lµm viÖc víi SGK - GV chia nhãm 6, nªu nhiÖm vô cho c¸c nhãm th¶o luËn: + Khi bÊt ngê dÉm ph¶i ®inh, Nam cã ph¶n øng nh thÕ nµo? + Ho¹t ®éng nµy do n·o hay tuû sèng ®iÒu khiÓn? + Sau khi rót ®inh ra khái dÐp, Nam ®· vøt ®inh ®ã ®i ®©u? ViÖc lµm ®ã cã t¸c dông g×? - Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn - KL ®¸p ¸n ®óng, ®¸nh gi¸, nhËn xÐt * Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn - GV yªu cÇu tõng cÆp quay mÆt vµo nhau lÇn lît nãi cho nhau nghe vÒ vÝ dô cña m×nh - Yªu cÇu HS tr×nh bµy + Theo em c¸c bé phËn nµo cña c¬ quan TK gióp ta häc vµ ghi nhí nh÷ng ®iÒu ®· häc? + Vai trß cña n·o trong ho¹t ®éng thÇn kinh? * Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i - ChuÈn bÞ mét sè ®å dïng nh nhau vµo 2 c¸i khay, gäi 1 sè HS quan s¸t sau ®ã che l¹i, yªu cÇu HS nhí vµ viÕt l¹i tªn c¸c ®å dïng ®ã. Ai viÕt ®îc nhiÒu nhÊt lµ ngêi th¾ng cuéc - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nh÷ng HS lµm ®óng 4. Cñng cè, dÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau:”Vệ sinh thần kinh” Thủ công GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kỹ thuật II Giáo viên chuẩn bị: Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng . III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động3: Học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Giáo viên gọi học sinh nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt ngôi sao năm cánh. Giáo viên nhận xét theo tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng để nhắc lại các bước thực hiện Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. Chú ý giúp đở, uốn nắn những học sinh làm chưa đúng, còn lúng túng. Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày, nhận xét những sản phẩm thực hành. Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh. Cũng cố, dăn dò: Nhận xét kết quả thực hành của học sinh. Dặn dò học sinh giờ học sau mang đầy đủ dụng cụ để học bài “ Gấp, cắt, dán bông hoa ” Học sinh nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng. Thứ sáu TẬP LÀM VĂN: NGHE - KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I- Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn kỹ năng nghe và kể: Câu chuyện : “Không nỡ nhìn”, nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng. - Tiếp tục rèn kỹ năng tổ chức cuộc họp : Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng. - Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin. II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III- Hoạt động dạy-học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1- Kiểm tra bài cũ HĐ2- Giới thiệu bài, ghi bài HĐ3- HD HS làm bài tập * Kể chuyện Bài 1 - Nêu yêu cầu của BT - Quan sát tranh minh họa truyện, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý. - Lắng nghe. - 1 HS giỏi kể lại chuyện. - Kể theo cặp. - 3-4 HS thi kể lại chuyện theo gợi ý chép trên bảng. - Nêu nhận xét về anh thanh niên. - Bình chọn HS kể chuyện hay nhất. * Liên hệ về nếp sống văn minh nơi công cộng. Bài 2 * Tổ chức cuộc họp tổ - HS đọc yêu cầu bài 2. - Nêu trình tự của cuộc họp. - GV cho HS tiến hành họp tổ. - 2 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp trước lớp. - Nhận xét. HĐ4 – Tổng kết- dặn dò - Chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 8. - Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn: Kể lại buổi đầu đi học của em - Kể lần 1. Hỏi về nội dung câu chuyện. - Kể lần 2. - Giúp các cặp làm việc. - Giúp HS kể. - Chốt lại tính khôi hài của câu chuyện. - Nhắc HS cần có nếp sống văn minh nơi công cộng. - Theo dõi, giúp các tổ họp. - Nhận xét, chỉnh. - Nhận xét - Tuyên dương. Dặn dò. TOÁN Bảng chia 7 I.Mục tiêu:Giúp HS: + Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7. +Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán có lời văn (về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7) . +Giáo dục HS ham học toán. II.Đồ dùng dạy- học:- Bảng phụ, bút dạ.Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn III. Hoạt động dạy-học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ1.Kiểm tra : - 4 HS lên bảng đọc bảng nhân 7 HĐ2.Giới thiệu bài -GV Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. HĐ3. Hướng dẫn lập bảng chia 7 - HS tự lập và học thuộc bảng chia 7. - Vài HS thi đọc thuộc bảng chia 7. - Bình chọn bạn thuộc bảng chia 7. HĐ4. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 - HS đọc yêu cầu bài, làm vào nháp. +Lần lượt từng HS lên bảng, mỗi HS làm một phép tính – Chữa bài Bài 2 - HS nhẩm và đọc cho nhau nghe kết quả các phép nhân, chia theo cặp. - Trình bày miệng trước lớp. - Nêu NX: Từ 1 phép nhân có thể lập thành 2 phép chia. Bài 3 - HS trao đổi rồi làm bài vào vở. 2HS làm BP. - Chữa bài, nêu ý nghĩa phép chia trong bài. Bài 4 - HS trao đổi rồi làm bài vào vở. 2HS làm BP. - Chữa bài, nêu ý nghĩa phép chia trong bài. Phân biệt sự khác biệt về ý nghĩa của 2 phép chia trong hai bài tập số 3 và 4. HĐ3.Tổng kết-dặn dò: -BT: VBT. - Nhận xét – Chữa bài. -Theo dõi GV giới thiệu bài - Giúp HS lập bảng và học thuộc bảng. - Giúp HS làm bài và chữa bài. (Củng cố bảng chia 7). - Giúp HS kết luận. - Lấy hai ví dụ giúp HS nhận rõ. - Chấm, chữa bài. - Chấm, chữa bài. - Giúp HS chốt cách hiểu đúng. - Nhận xét giờ học. -Tuyên dương em làm bài tốt. Mó thuaät Baøi 7: Veõ theo maãu. Veõ caùi chai. I/ Muïc tieâu: Kieán thöùc: - Nhaän bieát ñaëc ñieåm, hình daùng , tæ leä cuûa moät vaøi loaïi chai. Kyõ naêng: - Bieát caùch veõ caùi chai. - Veõ ñöôïc caùi chai theo maãu. c) Thaùi ñoä: Hs thaáy ñöôïc veû ñeïp cuûa caùc ñoà vaät. HS khaù gioûi: saép xeáp hình veõ caân ñoái, hình veõ gaàn gioáng maãu. II/ Chuaån bò: * GV: Moät soá chai coù hình daïng maøu saéc khaùc nhau . Moät soá baøi veõ cuûa HS. Hình gôïi yù caùch veõ. * HS: Giaáy veõ, buùt chì , maøu veõ. III/ Caùc hoaït ñoäng: Khôûi ñoäng: Haùt. Baøi cuõ:Veõ tieáp hoïa tieát vaø veõ maøu vaøo hình vuoâng. - Gv goïi 3 Hs leân xem caùc ñoà vaät hình vuoâng coù trang trì vaø hoûi: + Hoïa tieát duøng ñeå trang trí? Hoïa tieát chính hoïa tieát phuï? + Maøu ñaäm nhaït? Maøu hoïa tieát? - Gv nhaän xeùt. Giôùi thieäu vaø neâu vaán ñeà: Giôùi thiieäu baøi – ghi töïa: 4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng. * Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt. - Gv giôùi thieäu hình daùng cuûa moät soá loaïi chai qua caùc tranh aûnh, maãu veõ. - Gv hoûi: + Caùc phaàn chính cuûa chai: mieäng, coå, thaân vaø ñaùy chai. + Chai thöôøng ñöôïc laøm baèng thuûy tinh, coù theå laø maøu traéng ñuïc, maøu xanh hoaëc maøu naâu . - Sau ñoù Gv cho Hs quan saùt vaøi caùi chai ñeå caùc em thaáy roõ hôn. - Sau khi Hs traû lôøi caùc caâu hoûi Gv boå sung theâm. * Hoaït ñoäng 2: Caùch veõ caùi chai. - Gv cho töøng nhoùm choïn maãu vaø veõ . - Gv höôùng daãn caùc em veõ vaøo giaáy cho hôïp lí. + Veõ phaùc khung hình cuûa chai vaø ñöôøng truïc. + Quan saùt maãu ñeå so saùnh tæ leä caùc phaàn chính cuûa chai (coå, vai, thaân). + Veõ phaùc neùt môø hình daùng chai. + Söûa nhöõng chi tieát cho caân ñoái. * Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh. - Gv quan saùt vaø gôïi yù cho töøng nhoùm. - Höôùng daãn Hs caùch veõ. * Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù. - Gv höôùng daãn Hs nhaän xeùt: + Baøi veõ naøo gioáng maãu hôn? + Baøi naøo coù boá cuïc ñeïp, vaø boá cuïc chöa ñeïp? - Gv chia lôùp thaønh 2 nhoùm : - Sau ñoù Gv cho Hs thi ñua veõ caùi chaivôùi nhau. - Gv nhaän xeùt. Hs quan saùt. Hs traû lôøi. Hs nhaän xeùt. Hs quan saùt. Hs quan saùt. Hs thöïc haønh veõ caùi chai Hs nhaän xeùt caùc tranh. Hai nhoùm thi vôùi nhau. Hs nhaän xeùt. 5.Toång keàt – daën doø. Veà taäp veõ laïi baøi. Chuaån bò baøi sau: Veõ chaân dung. Nhaän xeùt baøi hoïc. Thể dục BÀI 14: TRÒ CHƠI “ĐỨNG NGỒI THEO HIỆU LỆNH” I. Mục tiêu: - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Ôn đi chuyển đúng hướng. II. Địa điểm- Phương tiện: 1.Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. 2. Phương tiện: Kẻ vạch sân, còi, mốc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi tập. - Cho học sinh chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Cho học sinh chơi trò chơi “Qua đường lội”. - Cho học sinh thực hiện một số động tác rèn luyện thân thể cơ bản. - Cho học sinh đi kiễng gót, hai tay chống hông. 2. Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. + Yêu cầu cán sự chỉ huy tập. + Giáo viên quan sát, uốn nắn, sửa sai cho những em thực hiện chưa tốt. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. + GV thay đổi vị trí đặt cột mốc để h/s tự điều chỉnh các hàng cho đều. + GV điều khiển tập 1 lần, những lần sau cho lớp trưởng điều khiển. + GV quan sát, uốn nắn và giúp đỡ những em thực hiện chưa tốt. - Cho h/s chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”. GV hướng dẫn cách chơi, hô khẩu lệnh: “Đứng”, “Ngồi” hoặc dùng tay làm ký hiệu để cho học sinh chơi. Nếu h/s nào thực hiện sai phải nhảy lò cò 1 vòng xung quanh các bạn. + Hướng dẫn h/s cách điều khiển và tự tổ chức chơi ngoài giờ. 3. Phần kết thúc. - Cho h/s đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hát. - Giáo viên cùng h/s hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà: Ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLKNVĐ. - Cho học sinh nghỉ, hô “Giải tán”. 6’ 25’ 4’ - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm danh, báo cáo sĩ số. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân. - Chơi trò chơi. - Ôn lại các động tác RLTTCB. - Đi kiễng gót, hai tay chống hông. - Tập theo tổ. - Ôn tập đi chuyển hướng phải, trái. - Chơi trò chơi. - Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hát. - Hô “Khoẻ”. Sinh hoạt tập thể: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TUẦN 7. KẾ HOẠCH TUẦN 8. I. Mục tiêu: - Tổng kết được tuần 7. Khắc phục tình hình học tập. - Nắm được kế hoạch tuần 8. II.Đồ dùng: III. KTBC: IV. Giảng bài mới Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 2p 33p HĐ1: Gv giới thiệu nội dung . HĐ2: tiến trình Gv theo dõi các tổ họp . - Gv nêu nhận xét chung. -Kế hoạch tuần 8 + Tiếp tục củng cố nề nếp học tập đầu năm. + Lao động phân trường phụ. HS lắng nghe. - Các tổ tiến hành họp và báo cáo. - Hs lắng nghe và tự đề ra hướng khắc phục. - HS lắng nghe. V. Sinh hoạt chung: Duyệt ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: