Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019

THỦ CÔNG: Tiết 7

 GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết )

I. Mục tiêu bài học:

- HS biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.

- Gấp, cắt, dán được bông 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng qui trình kĩ thuật.

- Trang trí được những bông hoa theo ý thích.

- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.

II. Chuẩn bị:

 GV: - Mẫu các bông hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh.

 - Tranh qui trình gấp, cắt,dán.

 - Giấy trắng, màu, kéo .

 HS: - Giấy, kéo, hồ dán.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tổ chức lớp học:

2. Kiểm tra:

3. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài.

b. Các hoạt động học tập

*. Hoạt động 1: GV hướng dẫn

- GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh 4 cánh, 8 cánh

 

doc 35 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..
TUẦN 7
Ngày soạn: 12/10/2018
Ngày giảng : Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018
 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu bài học:
* Tập đọc: 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng, ( trả lời được các CH trong SGK).
* Kể chuyện:
- Kể lại một đoạn của câu chuyện .
- GD học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
 GV: Tranh minh hoạ sgk.
 HS: skg.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra :
- GV nhận xét .
- Đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài : Nhớ lại buổi đầu đi học + TLCH .
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động học tập.
*. Luyện đọc:
- . GV đọc toàn bài
- GV HD cách đọc 
- HS chú ý nghe 
-. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiép nhau đọc từng câu trong bài 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- 1 vài nhóm thi đọc 
-> GV nhận xét . 
- Lớp bình xét 
* Tìm hiểu bài :
- Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ? 
- Chơi bóng dưới lòng đường 
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? 
- Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy 
- Chuyệngười gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? 
- Quang sút bóng vào đầu 1 cụ già 
- Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn sảy ra ? 
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy 
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ? 
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
* GV chốt lại: Các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tại nạn 
- Quang sợ tái cả người, Quang thấy chiếc lưng còng 
- HS neeu
HS chú ý nghe
* Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 3 
- GV đọc mẫu
-1 HS đọc lại 
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 
- 1 vài tốp HS phân vai thi đọc toàn truyện 
- GV nhận xét . 
- Lớp nhận xét bình chọn 
Kể chuyện:
* GV nêu nhiệm vụ :
* GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập 
- Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai? 
- Người dẫn chuyện 
- Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhận vật nào? 
- HS trả lời
- GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập " Nhập vai " 
- GV gọi HS kể mẫu 
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 
- Cả lớp nghe 
- GV nhận xét lời kể mẫu - nhắc lại cách kể 
- Từng cặp HS kể 
- 3- 4 HS thi kể 
- Lớp bình chọn người kể hay nhất 
- GV nhận xét tuyên dương 
4. Hoạt động nối tiếp: 
- Em có nhận xét gì về nhân vật Quang? 
- HS nêu 
- GV nhắc HS lời khuyên của câu chuyện 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
_________________________________
TOÁN: Tiết 31
BẢNG NHÂN 7
I. Mục tiêu bài học:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
- GD học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
 GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn .
 Bảng phụ viết sẵn bảng nhân7.
 HS: skg, vở nháp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra: 	
- GV nhận xét .
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiêu bài.
b. Các hoạt động học tập.
*. Thành lập bảng nhân 7
- 2 HS lên bảng đọc bảng chia 6
* HS lập và nhớ được bảng nhân 7 
- GV gắn tấm bìa 7 hình tròn lên bảng hỏi: Có mấy hình tròn ? 
- Có 7 hình tròn 
- Hình tròn được lấy mấy lần ? 
- 7 được lấy 1 lần 
- GV ghi bảng phép nhân 7 x 1
- Vài HS đọc 7 x 1 = 7 
- GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng 
- HS quan sát 
+ Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 hình tròn . Vậy 7 tấm bìa được lấy mấy lần ? 
- 7 hình tròn được lấy 2 lần 
- Vậy 7 được lấy mấy lần ? 
- 7 được lấy 2 lần 
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần ? 
- Đó là phép tính 7 x 2 
- 7 nhân 2 bằng mấy ? 
- 7 nhân 2 bằng 14
- GV hướng dẫn phân tích phép tính 7 x 3 tương tự như trên 
+ Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 x 4 = ? 
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn lại 
- 6 HS lần lượt nêu 
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được 
- Lớp đọc 2 – 3 lần 
- HS tự học thuộc bảng nhân 7 
- GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lòng 
- HS đọc thuộc lòng 
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng 
- HS thi đọc thuộc lòng 
c. Luện tập thực hành. 
Bài 1: Củng cố cho HS bảng nhân 7 .
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
– 2 HS lên bảng làm 
- HS nêu kết quả 
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
Bài 2 
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS 
- HS phân tích bài toán - giải vào vở 
 Bài giải :
 4 tuần lễ có số ngày là :
 7 x 4 = 28 (ngày ) 
 Đáp số: 28 ngày 
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
Bài 3 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đếm thêm 7 - nêu miệng 
- GV nhận xét . 
4. Hoạt động nối tiếp:
- Đọc lại bảng nhân 7 ? 
- 1 HS 
- Về nhà đọc bài chuẩn bị bài sau 
- HS nghe
_________________________________
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 GV: SGK, bảng.
 HS: skg, vở nháp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra:
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập
Bài 1(31)
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Nhận xét
- HS thực hiện vào bảng con
15 : 3 = 5 32 : 4 = 8 32 : 6 = 5 (dư 2) 34 : 5 = 6 (dư 4)
- Nhận xét.
Bài 2(31)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp 
 46 : 6 = 7 (dư 4) 36 : 5 = 7 (dư 1)
 42 : 6 = 7 27 : 4 = 6 (dư 3)
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét 
 Bài 3(31) 
- GV nhận xét.
Bài 4(32) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BT
của 20 giờ là 5 giờ; của 66kg là 11kg; của 63m là 21m; của 50l là 10l
- HS phân tích bài toán – giải vào vở.
- Nhận xét
- HS đọc bài toán 
- GV HD HS phân tích và giải vào vở 
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm 
Bài giải:
a: Nhà Hoa có số ki - lô - gam gạo nếp là:
 55 : 5 = 11 (kg) 
b: Nhà Hoa có số ki - lô - gam gạo tẻ là: 
55 – 11 = 44 (kg)
 Đáp số: 11kg, 44kg 
- GV nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
Bài 5(32) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng bút khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Số chia bé nhất là 6.
- Nhận xét – bổ xung.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu
- Về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài sau 
- HS nghe
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
TOÁN: Tiết 32
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua VD cụ thể.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng , SGK.
 HS: skg, vở nháp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra: 	 
- GV nhận xét . 
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động học tập.
- Đọc bảng nhân 7 (2 HS) 
Bài 1 : 
- HS nêu yêu cầu và cách làm 
- HS làm nhẩm, nêu miệng kết quả 
- Hãy nhận xét về đặc điểm của các phép nhân trong cùng cột 
- Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự của chúng thay đổi, kết quả bằng nhau 
VD : 7 x 2 và 2 x 7 đều = 14 
- Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích như thế nào ? 
- Tích không thay đổi 
- HS làm nháp -> nêu miệng kết quả 
7 x 4 = 28 3 x 7 = 21 5 x 7 = 35 
4 x 7 = 28 7 x 3 = 21 7 x 5 = 35 
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện vào nháp, bảng lớp 
 7 x 5 + 15 = 35 + 15 
 7 x 7 + 21 = 49 + 21 
 = 50 
 = 70 
- GV quan sát sửa sai cho HS 
Bài 3 :
- GV hướng dẫn HS phân tích và giải 
- HS nêu yêu cầu bài tập - phân tích bài toán - làm vở 
 Bài giải : 
 5 lọ như thế có số bông hoa là : 
 7 x 5 = 35 ( bông ) 
 Đáp số : 35 bông hoa 
- GV thu nhận xét, chữa bài. 
Bài 4 : 
- GV hướng dẫn HS phân tích – giải 
- 1 HS lên bảng làm - lớp chữa bài 
 a. 7 x 4 = 28 ( ô vuông ) 
 b. 4 x 7 = 28 ( ô vuông ) 
- Gv sửa sai cho HS 
* Bài 5: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GVhướng dẫn HS cách làm 
- HS nêu miệng 
 a. 35; 42 
 b. 35; 28 
- GV quan sát 
- Lớp nhận xét 
- GV sửa sai cho HS 
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nêu lại nội dung bài học ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- HS nghe
___________________________________
CHÍNH TẢ (Tập chép)
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu bài học:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT(2)/a,b b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
- Điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng(BT3) 
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 GV : Bảng lớp viết sẵn bài tập chép .
 1 tờ phiếu khổ to viết bài tập3, phấn màu.
 HS: skg, Vở Chính tả
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra:
- GV nhận xét 
- 2 HS viết bảng 
- Cả lớp viết vào nháp các từ sau : ngoằn ngoèo, nhà nghèo 
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động học tập.
- HD HS tập chép .
- GV đọc đoạn chép trên bảng 
- HS chú ý nghe -> 2 HS đọc lại 
- GV HD HS nhận xét 
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? 
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn 
+ Lời các nhân vật được đặt sau các dấu gì ? 
- Dấu 2 chấm, xuống dòng, ghạch đầu dòng .
* Luyện viết tiếng khó 
+ GV đọc: xích lô, quá quắt, lưng còng
- HS luyện viết vào bảng lớp, nháp 
- Viết bài: 
- HS nhìn bảng chép bài vào vở 
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi 
- GV chữa lỗi 
- GV thu bài nhận xét.
*. HD làm bài tập: 
 Bài tập 2 a: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nhận xét, chốt laị lời giải đúng 
- HS nêu miệng bài làm - lớp nhận xét 
VD: tròn, chẳng, trâu 
Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp làm vào nháp 
- 1 tốp nối tiếp nhau lên bảng làm bài 
- GV gọi HS đọc bài 
- 3- 4 HS đọc chữ ghi trên bảng 
- HS học thuộc lòng 
- GV nhận xét 
- cả lớp chữa bài 
4. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài 
- HS nghe
_____________________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI- Tiết 13
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1)
I. Mục  ...  tương ứng với 7 được lấy 2 lần ? 
- Đó là phép tính 7 x 2 
- 7 nhân 2 bằng mấy ? 
- 7 nhân 2 bằng 14
- GV hướng dẫn phân tích phép tính 7 x 3 tương tự như trên 
+ Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 x 4 = ? 
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn lại 
- 6 HS lần lượt nêu 
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được 
- Lớp đọc 2 – 3 lần 
- HS tự học thuộc bảng nhân 7 
- GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lòng 
- HS đọc thuộc lòng 
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng 
- HS thi đọc thuộc lòng 
c. Luện tập thực hành. 
Bài 1(33).
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
Bài 2 (33). 
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS 
- Nhận xét
Bài 3 (33).
- Nhận xét, kết luận
Bài 4 (33).
- HS nghe
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở BT
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở BT
a. 7 x 2 + 36 b. 7 x 10 + 30 
 = 14 + 36 = 70 + 30 
 = 50 = 100
c. 7 x 4 + 72 d. 7 x 5 - 15
 = 28 + 72 = 35 - 15
 = 100 = 20
- Nhận xét
- HS đọc bài toán
- HS phân tích bài toán - giải vào vở 
- GV hướng dẫn học sinh,
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở BT 
Bài giải:
 Đội đồng diễn có số bạn là:
 8 x 7 = 56 (bạn ) 
 Đáp số: 28 bạn 
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
Bài 5(34)
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS suy nghĩ làm bài - nêu miệng 
- GV nhận xét . 
*. Thứ tự: x, +, +
 x, +, -
4. Hoạt động nối tiếp:
- Đọc lại bảng nhân 7? 
- 1 HS 
- Về nhà đọc bài chuẩn bị bài sau 
- HS nghe
_____________________________________
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG BẠN TỐT
I: Mục tiêu hoạt động:
- Học sinh biết sưu tầm và kể chuyện về tấm gương bạn tốt.
- Giáo dục học sinh tấm gương nhân hậu, biết quan tâm tới bạn bè.
II: Quy mô hoạt động:	
- Tổ chức theo quy mô lớp.
III: Tài liệu và phương tiện:
- Các mẩu chuyện sưu tầm qua sách báo, mạng về gương những người bạn tốt
- Ảnh hoặc đoạn phim tư liệu minh họa (nếu có điều kiện).
IV: Các bước tiến hành:
- Bước 1: Chuẩn bị.
- Qua tình hình thực tế của lớp, ở trường, qua các nguồn tin sách báo, mạng các em hãy sưu tầm những tấm gương bạn tốt để đọc hoặc kể trước lớp.
- Tiêu chí chấm thi:
+ Giọng kể rõ ràng, truyền cảm, cử chỉ, điệu bộ khi kể: Loại A
+ Giọng kể chưa rõ ràng, chưa kết hợp cử chỉ điệu bộ khi kể: Loại B
- Các giải thưởng cho cá nhân kể hay.
- Trước khi kể nắm danh sách để sắp xếp chương trình.
- Cử chọn người dẫn chương trình.
- Mỗi tổ chọn 1, 2 tiết mục văn nghệ
- Bước 2: Học sinh kể chuyện.
+ Người dẫn chương trình bắt nhịp cả lớp hát tập thể và trình bày một tiết mục văn nghệ khởi động buổi sinh hoạt.
+ Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, thông quia chương trình. 
+ Tiến hành thi kể chuyện.
+ Các nhóm thi nhau kể.
V: Nhận xét đánh giá:
- GV khen ngợi những nhóm, những em đã nắm được nội dung và có những câu chuyện hay.
- Về nhà xem lại bài và xem trước bài sau.
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018
TOÁN: Tiết 35
BẢNG CHIA 7
I. Mục tiêu bài học:
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có 1 phép chia 7).
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bài có 7 chấm tròn, SGK.
 HS: skg, vở nháp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra : 	
- GV nhận xét 
3. Dạy học bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động học tập.
- Đọc bảng nhân 7 (2 HS) 
* HD HS lập bảng chia 7
- GV cho HS lấy 1 tấm bìa (có 7 chấm
 tròn) 
- HS lấy 1 tấm bìa 
+ 7 lấy 1 lần bằng mấy ?
- 7 lấy 1 lần bằng 7 
- GV viết bảng : 7 x 1 = 7 
+ Lấy 7 chấm tròn chia thành các nhóm: Mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ?
- Thì được 1 nhóm
- GV viết bảng : 7 : 7 = 1 
- HS đọc
- GV cho HS lấy 2 tấm bìa ( mỗi tấm có 7 chấm tròn )
- HS lấy 2 tấm bìa 
+ 7 Lấy 2 lần bằng mấy ? 
- 7 lấy 2 lần bằng 14
- GV viết bảng: 7 x 2 = 14
- Gv chỉ vào 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi : Lấy 14 chấm tròn chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ?
- Được 2 nhóm
- GV viết lên bảng: 14 : 7 = 2 
- HS đọc
- HD HS tương tự các phép chia còn lại 
- GV cho HS đọc lại bảng chia 7 
- HS luyện đọc lại theo nhóm, dãy bàn, cá nhân 
- GV gọi HS luyện đọc bảng chia 7 
- HS đọc thuộc bảng chia 7 
c. Hướng dẫn thực hành. 
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả 
- HS làm nhẩm -> nêu miệng kết quả 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét 
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu Bài tập
- GV yêu cầu 
- HS tính nhẩm nêu miệng kết quả 
- cả lớp nhận xét 
- Gv nhận xét . 
Bài tập 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV hướng dẫn HS phân tích giải 
- HS làm bảng, nháp 
 Bài giải :
 Mỗi hàng có số HS là :
 56 : 7 = 8 ( HS ) 
- GV sửa sai cho HS
 Đáp số : 8 HS 
* Bài 4: 
 - HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm 
- lớp nhận xét 
Bài giải :
Xếp được số hàng là :
56 : 7 = 8 ( hàng )
 Đáp số : 8 hàng 
- Thu nhận xét, chữa .
4. Hoạt động nối tiếp:
- Đọc lại bảng chia 7 
- 1 HS 
- Về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau 
- HS nghe
_____________________________________
TẬP LÀM VĂN:
NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. Mục tiêu bài học:
- Nghe - kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1)
- Kể lại được câu chuyện trên cho mọi người cùng nghe.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 GV: Tranh minh hoạ sgk.
 HS: skg, vở Tập làm văn
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra:	 
- GV + HS nhận xét 
- 3 HS đọc lại bài viết: Nhớ lại buổi đầu đi học
3. Dạy học bài mới: 
a. GTB ghi đầu bài.
b. Các hoạt động học tập.
. HD HS làm bài tập
* Điều chỉnh: không yêu cầu làm baì tập2(trang 61)
 Bài tập 1 : 
- HS nêu yêu cầu Bài tập 1
- GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh
- HS quan sát tranh đọc thầm câu hỏi
- GV kể chuyện 
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? 
+ Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ?
+ Anh trả lời thế nào ?
- GV kể 2 lần
- HS chú ý nghe 
- Anh ngồi 2 tay ôm mặt 
-Cháu nhức đầu à ?
- Có cần dầu xoa không ? 
- Cháu không nỡ nhìn
 các cụ già và phụ nữ phải đứng 
- HS chú ý nghe
- GV gọi HS giỏi kể 
- 1 HS giỏi kể lại chuyện 
- Từng cặp HS tập kể 
- lớp nhận xét, bình chọn 
- Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
- HS phát biểu theo ý mình 
- GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện.
- HS chú ý nghe 
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nêu lại ND bài ? 
- HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 	
- HS nghe
________________________________
GIÁO DỤC TẬP THỂ: Tiết 14
SƠ KÉT TUẦN
AN TOÀN GIAO THÔNG:
CHỦ ĐỀ 2: EM TÌM HIỂU BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG
I. Mục tiêu bài học:
* Giáo dục tập thể:
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần qua. 
- Biết được phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục ý thức đạo đức, biết tôn trọng tập thể.
* An toàn giao thông
- HS tìm hiểu một số biển báo hiệu giao thông.
- HS nhận biết được đặc điểm, ND của biển báo hiệu
- Vận dụng hiểu biết về biển báo khi tham gia GT.
- GD ý thức khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung sinh hoạt
 - Biển báo, tranh, ảnh
III. Các hoạt độn dạy- học chủ yếu :
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
* Giáo dục tập thể:
 1. HĐ 1: Sơ kết tuần
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung.
- Ưu điểm: 
* Kiến thức:
* Năng lực: 
* Phẩm chất:
- Giáo viên tuyên dương khen thưởng những học sinh có thành tích tốt.
- Tồn tại:,
- Nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng trong học tập. 
2. HĐ 2: An toàn giao thông:
*)HĐ1: Tìm hiểu một số biển báo hiệu.
*)HĐ2: HS nhận diện các biển báo.
KL: Nhóm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
- Nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen
*) Phương hướng tuần tới.
 - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào học tập, phát huy ý thức tự quản của các thành viên trong lớp và đội ngũ cán bộ lớp.
 - Thi đua học tập tốt giành nhiều thành tích. 
*) Vui văn nghệ kết thúc buổi sinh hoạt:
 GV cho HS múa hát, vui văn nghệ
3. Củng cố- dăn dò:
- Thực hiện tốt nội qui của lớp.
- Chấp hành tốt luật giao thông.
- HS lắng nghe ưu điểm, khuyết điểm trong tuần 
- HS quan sát tranh.
- HS nêu tên một số biển báo hiệu 
- HS quan sát và nghe
- HS thi đua học tập tốt
- HS thi múa hát, vui văn nghệ
- HS nghe
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I. Mục tiêu bài học:
- Biết thêm được 1 kiểu so sánh : So sánh sự vật với con người(BT1) .
- Tìm được những từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài TĐ Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em(BT2,BT3).
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
 GV: 4 băng giấy ( mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ ) ở BT1 
 Bút dạ, Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ, phấn màu.
 HS: skg.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động học tập 
* Điều chỉnh: Không yêu cầu làm BT3
* HD làm bài tập :
Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp làm vào nháp 
- GV gọi HS lên bảng làm bài. 
- 1 HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời đúng 
Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài 
- 1 HS lên bảng làm bài 
-> Cả lớp nhận xét 
a: mất – còn b: sống – chết
c: tỉnh – ngất d: vỡ - lành
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài tập 3:
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài tập 4:
- GV nhận xét, kết luận.
4. Hoạt động nối tiếp:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài
a: tiếng chim giữa vườn trưa im ắng.
b: những bóng đèn pha lê
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài
a: Trăng rằm tròn như một chiếc đĩa bạc trên nền trời.
b: Mặt trời chiếu đỏ rực như một quả cầu lửa.
- Nhận xét
- Nhắc lại ND vừa học ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- HS nghe
 Thu Ngạc, Ngày 9 tháng 10 năm 2018
 NGƯỜI DUYỆT 
 (Kí ghi rõ họ tên)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2018_2019.doc