Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 2, Tuần 25

Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 2, Tuần 25

1. Giới thiệu bài:

- Kiêm rtra sĩ số.

- Tính: - = ?

 Nhận xét đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. Phát triển bài:

2.1. Ví dụ:

- Gọi HS nêu bài toán

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?

- Hãy nêu phép tính để tính diện tích?

- GV đưa hình vẽ

* GV: Có hình vuông mỗi cạnh là 1 m vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu?

- Chia hình vuông ra thành 15 ô vuông mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?

- Hình chữ nhật được tô màu có bao nhiêu ô vuông?

 

doc 15 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 2, Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Ngày soạn: 01 tháng 03 năm 2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2012
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Thể dục:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 3: Toán: Tiết 121
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết cộng, trừ hai phân số.
- Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Hoàn thành BT1, 3.
II. Đồ dùng:
- Bảng m2 vẽ như SGK
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiêm rtra sĩ số.
- Tính: - = ?
 Nhận xét đánh giá. 
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Ví dụ:
- Gọi HS nêu bài toán
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Hãy nêu phép tính để tính diện tích?
- GV đưa hình vẽ
* GV: Có hình vuông mỗi cạnh là 1 m vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Chia hình vuông ra thành 15 ô vuông mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Hình chữ nhật được tô màu có bao nhiêu ô vuông?
- Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu mét vuông?
Vậy = ? 
- Ta thực hiện phép nhân như sau: 
 = 
* Quy tắc (SGK) 
2.2. Thực hành.
* Bài 1 (133):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vở, 4 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Muốn nhân 2 phân số ta làm như thế nào?
* Bài 2 (133): HSKG: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm SGK, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3(133): 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận:
- Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? 
- Xem lại các bài đã chữa
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 HS thực hiện: - = - = .
- 1HS nêu bài toán
- Lấy chiều rộng nhân chiều dài.
- 1 m2
- m2
- 8 ô
- m2
- 
- 2 HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 4HS làm bảng phụ.
a. ; b. 
c. ; d. 
- HS nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đáp án:
a. ; b. . 
c. 
- HS nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc bài toán.
* Chiều dài: m
Chiều rộng: m
* Diện tích:..m2?
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
Bài giải
 Diện tích của hình chữ nhật là.
 ( m2)
 Đáp số: m2
- HS nhận xét, đánh giá.
Tiết 4: Tập đọc: Tiết 49
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc.
- Biết tìm nội dung bài.
- Đọc trôi chảy rành mạch, đọc toàn bài.
- Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly .
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc đúng : Rút soạt dao ra, nanh ác, quen lệ. Đọc to, rõ ràng. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung diễn biến sự việc.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
* GDKNS: Các KNS cơ bản được giáo dục:
	- Tự nhận thức: xác định cá nhân.
	- Ra quyết định.
	- Ứng phó, thương lượng.
	- Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích.
	 Các PP/KTDHTC có thể sử dụng: 
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Thảo luận cặp đôi - chia sẻ.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS hát.
- Đọc bài: Đoàn thuyền đánh cá; Trả lời câu hỏi nội dung bài.
- HS nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
2.Phát triển bài: 
2.1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.man rợ
+ Đoạn 2: Tiếp sắp tới
+ Đoạn 3: Còn lại?
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV ghi bảng: quen lệ, rút soạt dao ra, nanh ác.
 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2.2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
* Đoạn 2
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Tính hung dữ của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nà?
- Thấy tên cướp hung dữ như vậy bác sỹ Ly đã làm gì?
- Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sỹ Ly cho thấy ông là người ntn?
- Đoạn 2 cho ta biết điều gì?
* Đoạn 3:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
- Câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh trái nghịch nhau của bác sỹ Ly và tên cướp biển?
- Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển?
- Chọn ý trả lời trong 3 ý đã cho
- Gọi HS đọc toàn bài
- Bài văn nói lên điều gì?
2.3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn: “Chúa tàu trừng mắtsắp tới”
- GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm đôi
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Gọi HS đọc lại bà?
- Qua câu chuyện em học được ở bác sĩ Ly điều gì?
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
- Cả lớp hát.
- 2 HS đọc bài
- 1 HS đọc bài
- HS nghe GV chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- HS lắng nghe 
- HS đọc đoạn 1.
- Trên má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch, uống rượu nhiều lên cơn loạn óc.
* Đ1. Hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ.
- HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm bài
- Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người, quát bác sỹ Ly “Có câm mồm không?” Rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly.
- Ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh khi hỏi lại hắn “Anh bảo tôi có phải không?” dõng dạc và quả quyết. Nêu hắn không cất dao sẽ đưa hắn ra tòa.
- Nhân từ, điềm đạm, cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
Đ2. Cuộc đối đầu giữa bác sỹ Ly và tên cướp biển.
- HS đọc đoạn còn lại
- Một đằng thì thì đức độ...nhất chuồng.
- Bác sỹ Ly bình tĩnh cương quyết bảo vệ lẽ phải
Đ3. Tên cướp biển bị khuất phục.
- 1 HS đọc toàn bài
* Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
- HS đọc bài nối tiếp, lớp đọc thầm
- Rõ ràng, gấp gáp, dứt khoát theo tình tiết câu chuyện. Giọng tên cướp biển: cục cằn, hung dữ. Giọng bác sỹ Ly: điềm tĩnh, kiên định.
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
Thứ ba ngày 06 tháng 03 năm 2012
Đ/c Chung soạn giảng
Thứ tư ngày 07 tháng 03 năm 2012
Đ/c Chung soạn giảng
Ngày soạn: 06 tháng 03 năm 2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 tháng 03 năm 2012
Tiết 1: Toán: Tiết 124
 TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết cách nhân hai phân số.
- Biết cách giải toán dạng tìm phân số của một số.
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán dạng tìm PS của một số.
- Hoàn thành BT1, 2. HSKG hoàn thành BT3.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp vẽ sẵn hình minh họa như phần bài học SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Tính: 
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.	HS nhận xét, đánh giá.
2. Phát triển bài:
2.1. Giới thiệu cách tìm PS của một số.
- GV nhắc lại bài toán tìm 1 phần mấy của một số.
- GV nêu ví dụ :
* Ví dụ: của 12 quả cam là mấy quả cam?
- Gọi HS nêu bài toán trong SGK(135).
- Cho HS quan sát hình vẽ.
- số cam như thế nào so với số cam?
- Muốn tìm ta làm như thế nào?
- Tìm số cam ta làm như thế nào?
- Cho HS tìm lần lượt và số quả cam.
* GV: Ta có thể tìm số cam trong rổ như sau: 12 x = 8 quả
- Muốn tìm của 12 ta làm như thế nào?
* GV nêu ví dụ cho HS làm.
- Tìm của 15; của 18.
* HS nêu kết luận trong SGK(135).
2.2. Thực hành.
* Bài 1 (135): 
 - Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 2 (135):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 (135): HSKG 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận:
- Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào?
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 HS thực hiện: 
- Muốn tìm một phần của một số, ta lấy số đó chia cho số phần
- 12 : 3 = 4 quả
- gấp đôi 
- Tìm số cam
- Tìm số cam
- số cam trong rổ là:
- 12 : 3 = 4 ( quả )
- số cam trong rổ là.
4 x 2 = 8 ( quả )
Vậy của 12 quả cam là 8 quả.
Bài giải
 số cam trong rổ là.
12 x = 8 (quả)
Đáp số: 8 quả cam.
- Lấy số 12 x 
- 15 x = 9; 18 x = 12.
- 2 HS nêu
- 1 HS đọc bài toán. 
Bài giải
Số HS xếp loại khá của lớp là:
35 x = 21 ( HS )
Đáp số: 21 HS khá.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc bài toán. 
Bài giải
Chiều rộng của sân trường là:
120 x = 100 ( cm)
Đáp số: 100 cm.
- HS nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc bài toán. 
Bài giải
Số HS nữ của lớp 4A là:
16 x = 18 (HS)
Đáp số: 18 HS
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu.
Tiết 2: Tập làm văn: Tiết 49
ÔN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát & miêu tả. Viết được một đoạn văn ngắn.
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát & miêu tả (hoa, quả). Viết được một đoạn văn ngắn về một loài hoa hoặc quả.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (Hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (Hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS hát.
- 2 HS đọc đoạn văn tả một bộ phận của cây (Lá cây? Thân cây hoặc gốc cây?)
 Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài: 
* Bài 1 (50):
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Cho HS làm việc theo cặp.
* GV hướng dẫn thêm.
- Cách miêu tả hoa quả của nhà văn.
- Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa hoặc quả.
- Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?
- Gọi 2 cặp trình bày.
- Nhận xét bổ sung
* Bài 2 (51):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/cầu HS làm VBT, 2HS làm bảng phụ - Hết thời gian trình bày.
- Gọi HS nhận xét, bổ sun ...  HS thực hiện
- 1 HS đọc yêu cầu, đoạn văn.
- Làm bài theo cặp.
* gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, quả cảm.
* Dũng cảm:Có dũng khí giám đương đầu với sức chống đối nguy hiểm.
- Dũng cảm có nghĩa là mạnh bạo, can đảm.VD: Bộ đội ta rất dũng cảm.
 Chú công an dũng cảm bắt cướp.
- Bác sỹ Ly là một người quả cảm.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thảo luận cặp.
* Tinh thần dũng cảm
- Hành động dũng cảm
- Người chiến sĩ dũng cảm
- Nữ du kích dũng cảm
- Em bé liên lạc dũng cảm.
* Dũng cảm xông lên
- Dũng cảm nhận khuyết điểm
- Dũng cảm cứu bạn
- Dũng cảm chống lại cường quyền
- HS nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng phụ
- gan dạ: Không sợ nguy hiểm
- gan góc: kiên cường, không lùi bước.
- gan lì: gan đến mức trơ ra không còn còn biết sợ là gì.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ
Đáp án: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài
- HS nêu.
Tiết 4: Thể dục:
GV chuyên soạn giảng
Ngày soạn : 07 tháng 03 năm 2012
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 09 tháng 03 năm 2012
Tiết 1: Toán: Tiết 125
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết cách tìm một phần của phân số.
- Biết cách chia hai phân số.
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép chia hai phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- Hoàn thành BT1( Ba số đầu); BT2; BT3 ; HSKG hoàn thành BT4.
- Giáo dục HS ý thức tự giac, tích cực học tập
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp vẽ hình minh họa như phần bài học
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Tìm của 49
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Ví dụ: * Bài toán: 
- GV nêu bài toán.
- Khi đã biết diện tích và chiều rộng của HCN. Muốn tính chiều dài chúng ta làm như thế nào?
- GV ghi lên bảng cách chia 2 PS.
- Yêu cầu HS thử lại
* Quy tắc:( SGK)
- Thực hiện tính: : 
2.2. Luyện tập:
* Bài 1 (136): 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm nháp, 1 HS làm bảng phụ. 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 * Bài 2 (136): 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm nháp, 3 HS làm bảng phụ.
* Bài 3a (136):
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- là tích của phân số nào?
- Khi lấy chia cho thì được PS nào?
- chia cho thì được PS nào?
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 4 (136): HSKG
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
3. Kết luận:
- Muốn thực hiện phép chia phân số ta làm như thế nào?
- Nhận xét giờ
- Xem lại các bài đã chữa
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 HS thực hiện: 49 x = 35 
- Lấy diện tích chia cho chiều rộng.
- : 
- : = x = 
- Vậy chiều dài của HCN là:
- Thử lại: x = = 
- 2 HS nêu quy tắc.
- : = x = 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
;; ;; 
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
a. b.  ;
c. .
- HS nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Là tích của: 
- Được phân số: 
- Được phân số: 
- Đáp án: a.; b. . 
- HS nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc bài toán.
Bài giải
Chiều dài của HCN đó là:
 (m)
Đáp số: m
- HS nhận xét, đánh giá.
Tiết 2: Mỹ thuật:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 50
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết viết cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- Biết 2 cách mở bài của bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu:
- Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
* GDBVMT: HS có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng: 
- Hai cách mở bài viết vào bảng phụ
- Bảng phụ
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
- Cho HS hát.
- HS đọc đoạn văn miêu tả cây cối mà em thích.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài: 
* Bài 1 (75):
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS thảo luận cặp 
- Gọi 1 số cặp đọc bài của mình.
- Có hai cách mở bài:
* Cách mở bài 1: Mở bài trực tiếp.
* Cách mở bài 2: Mở bài gián tiếp.
* Bài 2 (75):
- Gọi HS đọc yêu cầu
* GV: Viết mở bài gián tiếp cho một trong ba loài cây trên. Mở bài gián tiếp có thể chỉ cần 2 - 3 câu
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
* Bài 3 (75):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm 4 
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
* Bài 4 (75):
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS trình bà?
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
* Câu hỏi tích hợp giáo dục BVMT: 
- Các loài cây có ích lợi NTN đối với đời sống con người. Theo em yêu quý các loài cây ta phải làm gì?
3. Kết luận:
- Trong bài văn miêu tả cây cối có mấy kiểu mở bài? Đó là những kiểu nào?
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau
- Cả lớp hát.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
- HS thảo luận cặp:
- Một số em đọc bài.
* Cách mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây cần tả là cây hồng nhung.
* Cách mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân, nói về các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu đến cây hoa hồng nhung.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS làm bài vào VBT, 1 em làm bảng phụ.
Ví dụ:
 Nhà em có một mảnh đất nhỏ trước sân. ở đó không bao giờ thiếu màu sắc của các loài hoa. Mẹ em trồng mấy khóm hồng. Em thì trồng mấy cụm mười giờ. Riêng ba em năm nào cũng chỉ trồng một thứ hoa đó là hoa mai ba bảo: “ba thích hoa mai vì hoa mai có màu trắng tinh khiết, hương thơm nhẹ, dáng vẻ thanh nhã”. Vì vậy, trước sân nhà em không bao giờ thiếu những chậu hoa mai do chính tay ba vun trồng.
- HS nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận.
Em thích nhất là cây bàng. Cây bàng như một cái ô xanh khổng lồ giữa sân trường em.
- HS nhận xét, đánh giá.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào VBT, 1 em làm bảng phụ.
* Mở bài gián tiếp: Tết năm nay, bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất, hoa đào, hoa mai mà đổi màu hoa khác để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra Thế rồi một hôm, tôi thấy mẹ chở về một cây trạng nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ. Vừa thấy cây hoa tôi thích quá reo lên: “Ôi, cây hoa đẹp quá!”.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu
Tiết 4: Địa lý: Tiết 25 
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh.
- Biết một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
+ Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ.
- HSKG: Giải thích tại sao TP Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long (Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.)
* GDBVMT: Có ý thức góp phần giữ gìn thành phố Cần Thơ sạch đẹp.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ hành chính, giao thông.
- Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS hát.
- Chỉ vị trí của TPHCM giới thiệu về TPHỗ Chí Minh?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
32. Phát triển bài: 
2.1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu long.
- GV chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
- Gọi HS lên bảng chỉ.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp 
* Cho HS quan sát H1.
- Chỉ vị trí Cần Thơ trên lược đồ và cho biết TP Cần Thơ giáp những tình nào?
- Từ thành phố có thể đi tới các tỉnh khác bằng phương tiện nào?
* GV: Chỉ lại thành phố Cần Thơ giới thiệu: TP Cần Thơ nằm bên dòng sông Hậu là thành phố trung tâm của đồng bằng sông Cửu Long.
2.2. Trung tâm kinh tế văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
* Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm kinh tế?
- Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm văn hóa?
- Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm du lịch?
- Hết thời gian các nhóm báo cáo.
- Nhóm 1 trình bày xong GV kết luận 
- HSKG: Vì sao Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long?
- Hướng dẫn quan sát H 2,4.
- Nhóm 3 trình bày xong hướng dẫn quan sát H 3,5.
* Bài học: SGK(133).
* GDBVMT: Để TP Cần Thơ luôn sạch đẹp theo em người dân nơi đây và khách đến du lịch phải làm gì?
3. Kết luận:
- Chỉ vị trí của Cần Thơ trên bản đồ và giới thiệu?
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 1 HS trình bày: Là TP trẻ lớn nhất cả nước nằm bên sông Sài Gòn là trung tâm KT - VH khoa học lớn của cả nước. 
- HS quan sát
- 3 HS lên chỉ bản đồ.
- An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu Giang, Kiên Giang.
- Đường ô tô, máy bay, đường thủy
* Thảo luận nhóm.
- Là nơi tiếp nhận hàng nông sản, thủy sản rồi xuất đi các nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu, viện nghiên cứu lúa.
- Trường đại học Cần Thơ, các trường cao đẳng, trung tâm dạy nghề.
- Các khu vườn có nhiều loại trái cây, tham quan chợ nổi, vườn cò bằng lăng.
- Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi. là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản để chế biến và xuất khẩu...
- HS nêu bài học.
- HS nêu theo suy nghĩ của mình.
TUẦN 26
Ngày soạn: 08 tháng 03 năm 2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Thể dục:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 3: Toán: Tiết 126
LUYỆNTẬP
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết cách chia hai phân số.
- Thực hiện chia phân số; Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số. 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Hoàn thành BT1, 2; HSKG hoàn thành BT.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi bài 2
III. Hoạt động dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_hoc_ki_2_tuan_25.doc