KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý(SGK- tiết kể chuyện T12), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiên,có sáng tạo.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ(5p)
Gọi 1 HS kể một câu chuyện mà các em đã nghe đã học về những ước mơ đẹp và nói lên ý nghĩa câu chuỵên. Gv nhận xét, ghi điểm.
Tuần 13 Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011 Toán Nhân với số có 3 chữ số I Mục tiêu - Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. - Làm BT1, BT3 ; HS khá, giỏi làm hết II Hoạt động dạy học 1.Bài cũ: (5p) Hs làm bài tập:Tính nhẩm: a) 43 x11 b) 86x 11 Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (28p) 2.1. Tìm cách tính 164 x 123 - Cho học sinh tính 164 x 100 ; 164 x 20 ; 164 x 3 - Sau đó đặt vấn đề tính: 164 x 123 có thể tính như sau 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 + 492 = 20172 2.2. Giớ thiệu cách đăt tính rồi tình: Giúp học sinh nhận ra nhận xét: dể tính 164 x 123 ta phải thực hiện 3 phép tính nhân 1 phép tính cộng 3số. Do đó ta nghĩ đến việc viết ngắn gọn các phép tính này trong 1lần đặt tính. Gv cũng học sinh đi đến cách đặt tính và tính: 164 x 123 492 472 là tích thứ nhất 328 328 là tích thứ 2 164__ 164 là tích thứ 3 20172 Gv: Phải viết tích riêng thứ 2 sang trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất. Viết tích riêng thứ 3 sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất. 2.3. Thực hành: Bài 1: Cho học sinh tự đặt tính rồi tính 248 x321 248 469 744 12338 1163 x125 5815 2326 1163 145375 3124 x213 9372 3124 6248 665412 Bài 2: Học sinh làm bài vào vở a 262 262 263 b 130 131 131 a x b 34060 24322 34453 Bài 3: Học sinh tự đọc và giải bài vào vở Giải Diện tích của mảnh vườn là: 125 x 125 = 15625 (m2) Đáp số: 15625 m2 3. Củng cố – dặn dò: (3p) Gv chấm một số vở, nhận xét tiết học . ------------------------------------------ Chính tả Người tìm đường lên các vì sao I Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Người tìm đường lên các vì sao. - Làm đúng các bài tập 2 a/ b hoặc BT(3) a / b , BTCT phương ngữ do GV soạn. II đồ dùng dạy học Ba tờ phiếu phô tô phóng to nội dung bài tập 2a để hs các nhóm thi tiếp sức III hoạt động dạy học A. Bài cũ : (5p) 2HS lên bảng viết các tiếng bắt đầu bằng tr/ch. B .Bài mới :(30p) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs nghe-viết - GV đọc bài : “Người tìm đường lên các vì sao”. - HS đọc thầm bài văn - GV nhắc các em những từ thường viết sai ,cách trình bày ,cách viết các tên riêng nước ngoài Xi-ôn-nốp-xki - GV đọc bài cho hs viết - Chấm một số bài ,chữa lỗi 3. Hs làm bài tập - HS làm bài tập 2a: - HS đọc thầm ,suy nghĩ làm bài tập vào vở Thứ tự từ cần điền là: nghiêm, minh, kiên, nghiệm,nghiệm, nghiệm, điện, nghiệm - HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh - Bài tập 3b: - Kim khâu. - Tiết kiệm. Tim 4.Củng cố ,dặn dò Gv chấm một số vở, nhận xét tiết học Buổi chiều Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý(SGK- tiết kể chuyện T12), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiên,có sáng tạo. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ(5p) Gọi 1 HS kể một câu chuyện mà các em đã nghe đã học về những ước mơ đẹp và nói lên ý nghĩa câu chuỵên. Gv nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới (30) Giới thiệu bài Giáo viên HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài Học sinh đọc đề bài và gợi ý 1. GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó Gợi ý kể chuyện: - HD học sinh dựa vào gợi ý tiết kể chuyện trước để tìm câu chuyện phù hợp - HS ghi lại những chi tiết chính của câu chuyện 4.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện trong nhóm GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 4 Vừa kể xong trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. b) Thi kể chuyện trước lớp 2-3 nhóm thi kể chuyện trước lớp 1-2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất 5. Củng cố – dặn dò Hỏi : Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------- Luyện toán Luyện : Nhân với số có ba chữ số I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Kĩ năng thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. - Tính giá trị biểu thức - Giải toán có liên quan - HS làm bài 1, 2, 3; HS khá, giỏi làm thêm bài 4 II. Hoạt động dạy và học: 1.Giới thiệu bài Giới thiệu nội dung bài học 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1:Đặt tính rồi tính: 428 x 213 1316 x 324 Yêu cầu HS thực hiện vào vở 2 hs lên bảng làm. GV hướng dẫn HS yếu, tàn tật Bài2: Viết vào ô trống ( theo mẫu) GV kẻ bảng a 123 321 321 b 314 141 142 a x b 38 662 45261 45582 Yêu cầu 2HS lên làm trên bảng - cả lớp làm vào vở - GV hướng dẫn HS yếu, tàn tật Bài3:Tính diện tích của một khu đất hình vuông có cạnh là 215m. - Yêu cầu 2HS đọc đề toán ? Bài toán cho ta biết gì? ? Bài toán yêu cầu ta tìm gì? ? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào? - HS giải vào vở Giải Diện tích khu đất hình vuông là: 215 x 215 = 46 225( m2) Đáp số: 46 225 m2 GV hướng dẫn HS yếu, tàn tật Bài 4. Dành cho HS khá, giỏi Ba xe chở gạch , mỗi xe chở được 210 viên. Xe thứ tư chở được 226 viên. Mỗi viên gạch nặng 1 kg 250 g. Hỏi cả bốn xe chở được bao nhiêu li- lô- gam gạch? Bài giải Đổi 1 kg 250 g = 1250g Ba xe chở được số viên gạch là: 210 x 3 = 630 ( viên) Bố xe chở được số viên gạch là: 630 + 226 = 856 ( viên) Cả bốn xe chở được số ki- lô- gam gạch là: 850 x 1250 = 1 070 000(g) = 1 070 (kg) Đáp số: 1070 kg. 3.Củng cố dặn dò - Chấm một số bài nhận- nhận xét - Nhận xét tiết học ------------------------------------------ Luyện Tiếng Việt . MRVT: : ý chí , nghị lực I . Mục tiêu : Củng cố cho HS: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề : ý chí , nghị lực - Tích cực hoá vốn từ ngữ đã học để sử dụng vào giao tiếp . II . Hoạtđộng dạy học 1. Giới thiệu bài: 2 . Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài 1: - Tìm các từ chứa tiếng chí( chí có nghĩa là rất, hết sức): chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công - Tìm các từ chứa tiếng chí( chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp): ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí) Bài2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống( ý chí, chí thân, chí hướng) - Nam là người bạn .của tôi. - Hai người thanh niên yêu nước ấycùng theo đuổi một . -..của Bác Hồ cũng là..của toàn thể nhân dân VN. ( chí thân, chí hướng, ý chí, ý chí) Bài 3: Nâng cao: Từ nào (trong mỗi dãy từ dưới đây ) có tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại ? nhân loại , nhân đức, nhân dân nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu Bài làm: a) Từ nhân đức có tiếng nhân không cùng nghĩa với ba từ còn lại ( nhân trong nhân đức có nghĩa là lòng thương người; nhân trong các từ còn lại có nghĩa là người) b) Từ nhân vật không cùng nghĩa với ba từ còn lại 3 . Củng cố dặn dò : Gv chấm một số bài, cho hs chữa lên bảng . Nhận xét, chốt lại ý đúng . Dặn HS ôn luyện ở nhà , nắm nghĩa của các tục ngữ trên. ___________________________ Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2011 Toán Nhân với số có 3 chữ số (tiếp) I. mục tiêu - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - BT cần làm: BT1,BT2 ; HS khá, giỏi làm hết II. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: (5p) HS làm bài tập sau : Đặt tính rồi tính: a) 2478 x372 b) 2230 x241 c) 861 x 120 Hs làm bài , gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : (28p) a.Giới thiệu cách đặt tinh rồi tính - Cho cả lớp đặt tính rồi tính : 258 x 203 .Gọi 1 học sinh lên bảng. 258 - Yêu cầu học sinh nhân xét tích riêng x Tích riêng thứ hai gồm 3 chữ số 0 203 Có thể bớt không cần ghi tích riêng này mà vẫn 774 thực hiện được phép cộng.(Viết tích riêng thứ 000 ba (516) lùi sang trái 2 cột ) 516___ 52374 b.Thực hành Bài 1: Gv cho học sinh tự đặt tính và tính vào vở, gọi 1 số em lên bảng làm. 523 x305 2615 1569 159515 308 x563 924 1848 1540 173404 1309 x202 2618 2618 264418 Bài 2: Cho học sinh tự phát hiện phép nhân nào đúng, phép nhân nào sai và giải thích vì sao? 456 x203 1368 912 2280 S 456 x203 1368 912 10488 S 456 x203 1368 912 92568 Đ Bài 3: HDHS khá, giỏi Cho học sinh tự tóm tắt và giải bài toán và vở. Bài giải Số thức ăn cần trong một ngày là: 104 x 375 = 39000 (g) 39000 g = 39 kg Số thức ăn cần trong 10 ngày là: 39 x 10 = 390 (kg) Đáp số: 390 kg 3. Củng cố – dặn dò : (3p) Gv chấm một số bài, nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: ý chí – nghị lực. I. Mục tiêu Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ(BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn(BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II. hoạt động dạy học A. Bài cũ: (5p) - Nêu phần ghi nhớ của bài luyện từ và câu về các đặc điểm của tình từ - Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm: đỏ (làm lại bt2) - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu cần đạt của giờ học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đọc kĩ yêu cầu của đề bài. Trao đổi theo cặp và làm bài tập vào vở. Học sinh trình bày bài trước lớp: a) các từ nói lên ý chí của con người b) Các từ nêu lên những thử thách đối vơi ý chí, nghị lực của con người: : quyết chí , quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn , kiên trì , kiên nghị , kiên tâm,.. khó khăn, gian khổ , gian nan, gian khó, gian lao , gian truân, thử thách , thách thức , chông gai, . Bài 2: Học sinh tự làm vào vở (mỗi em đặt 2 câu: 1 câu với 1 từ ở nhóm a, 1 câu với 1 từ ở nhóm b) Cho từng học sinh trình bày trước lớp. Ví dụ :Chúng ta phải kiên trì phấn đấu trong học tập Bài làm dù khó đến mấy cũng phải kiên nhẫn làm cho bằng được Muốn thàh công phải trải qua bao khó khăn gian khổ Gv lưu ý: có 1 số từ vừa là danh từ vừa là tính từ - Gian khổ làm anh nhục chí ( gian khổ – DT ) - Công việc ấy rất gian khổ ( gian khổ – TT ) Hoặc : có 1 số từ vừa là danh từ vừa là tính từ hoặc động từ - Khó khăn không làm anh nản chí (Khó khăn - DT) - Công việc này rất khó khăn (khó khăn -TT) - Đừng khó khăn với tôi !( khó khăn - ĐT) Bài 3: Học ... nước bị ô nhiễm ? - Từ đó rút ra tác hại của việc nguồn nước bị ô nhiễm 3. Củng cố – dặn dò : (3p) GV tổng kết bài, nhận xét ,dặn dò __________________________ Luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp hs củng cố về: Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. áp dụng giải toán có liên quan. HS làm bài 1,2,3,4; HS khá, giỏi làm thêm bài 5 II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài (3p) GV nêu mục tiêu , nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn hs làm bài tập (27p) Bài 1: Đặt tính rồi tính: 435 x 300 327 x 42 436 x 304 - Hs nêu yêu cầu bài . - 3 hs lên bảng làm bài ,chữa bài KQ: 130500; 13734; 132544 Bài 2:Tính : a, 85 + 11 x 305 = b , 85 x 11 + 305 = hs nêu yêu cầu bài ,làm bài, gv giúp đỡ hs yếu KQ: a) 3355 b) 1240 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a, 214 x 13 + 214 x 17= b, 58 x 635 – 48 x 635 = c, 4 x 19 x 25 Hs nêu yêu cầu bài , làm bài, chữa bài : KQ: a) = 214 x ( 13 + 17) b) = (58- 48 ) x 635 c) = 19 x ( 4 x 25) = 214 x 30 = 10 x 635 =19 x 100 = 6420 = 6350 = 1900 Bài 4: Nhà trường dự định lắp bóng điện cho 28 phòng học , mỗi phòng 8 bóng . Nừu mỗi bóng điện giá 3500 đồng thì nhà trường phảI trả bao nhiêu tiền để mua đủ số bống điện lắp cho các phòng học? ( Giải bằng hai cách ) - HS đọc bài toán . Gv hướng dẫn, hs giải bài toán, chữa bài : Bài giải C1: Số bóng điện có là : 28x 8 = 224 (bóng) Số tiền cần trả để mua đủ số bóng là : 224 x3500 = 7840( đồng ) Đáp số: 7840 đồng C2: Số tiền phải trả để mua đủ số bóng lắp cho các phòng là : (28 x 8) x 3500 = 7840 (đồng ) Đáp số : 7840 đồng Bài 5. Dành cho HS khá, giỏi Một hình chữ nhật có chu vi là 96 cm. Nếu bớt chiều dài 7 cm, thêm chiều rộng 7 cm thì hình chữ nhật thành hình vuông. Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật đó? Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 96 : 2 = 32 ( cm) Khi thêm chiều rộng 7 cm, bớt chiều dài 7 cm thì nửa chu vi không thay đổi. Do đó chu vi cũng không thay đổi. Vậy chu vi hình vuông là 96 cm. Cạnh hình vuông là: 96 : 4 = 24 ( cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 24 – 7 = 17 ( cm) Chiều dài hình chữ nhật là: 24 + 7 = 34 ( cm) Đáp số : 17 cm ; 34 cm. 3.Củng cố – dặn dò: (5p) Gv chấm một số vở, nhận xét tiết học ____________________________ Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011 âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy ------------------------------------ Luyện từ và câu Câu hỏi và dấu chấm hỏi I. mục tiêu -Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ). -Xác định được câu hỏi trong một văn bản ( BT1, mục III; Bước đầu biếtđặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3) - HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau. ii. Hoạt động dạy học A: Bài cũ (5p) Gv kiểm tra 2 học sinh 1 em làm bài 1, 1 em đọc đoạn văn của bài tập 3 tuần trước Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới :(30p) 1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét Bài 1: Học sinh đọc bài: “ Người đi tìm đường lên các vì sao” Học sinh đọc những câu hỏi trong bài Bài 2, 3: HS đọc yêu cầu của đề bài GV ghi kết quả vào bảng Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu 1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi mình - Từ vì sao - Dấu chấm hỏi 2 . Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ như vậy? Một người bạn Xi-ôn-cốp-xki -Từ thế nào - Dấu chấm hỏi 3.Phần ghi nhớ Bốn hs đọc nội dung cần ghi nhớ 4. Phần thực hành Bài 1: Cả lớp làm bài vào vở. Câu hỏi Câu hỏi của ai? Để hỏi ai? Từ nghi vắn Bài1: Thưa chuyện với mẹ Con vừa bảo gì? Ai xui con thế? Câu hỏi của mẹ Câu hỏi của mẹ Cương Cương Gì? Thế? Bài 2: Hai bàn tay Anh có yêu nước không? Câu hỏi của Bác Hồ Bác Lê Cókhông Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu của bài Mời một cặp làm mẫu HS 1 HS 2 - Về nhà bà cụ làm gì? Về nhà bà cụ kể chuyện cho Cao Bá Quát nghe - Bà cụ kể lại chuỵên gì? Bà cụ kể lại chuyện quan lính đuổi ra khỏi huyện đường -Vì sao Cao Bá Quát ân hận? Chữ viết của Cao Bá Quát quá xấu nên quan không đọc được. Bài 3: Học sinh tự đặt câu hỏi để hỏi mình 5. Củng cố ,dặn dò - GV chấm một số bài . - Nhận xét tiết học Toán Luyện tập chung I. mục tiêu - Thực hiện tính nhân với số có hai chữ số, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính diện tích hình chữ nhật. - BT cần làm : BT1,BT3,BT5(a); HS khá, giỏi làm hết ii. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài( 2p ) 2. Hướng dẫn hs làm bài tập (28p) Bài 1: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài trước lớp. a) 10kg = 1 yến 50 kg = 5 yến 80 kg = 8 yến 100kg = 1 tạ 300 kg = 3 tạ 1200kg = 12 tạ b)1000kg = 1 tấn 8000 kg = 8 tấn 15000 kg = 15 tấn 10 tạ = 1 tấn 30 tạ = 3 tấn 200 tạ = 20 tấn c)100 cm 2 = 10 dm 2 800 cm 2 = 8 dm 2 1700 cm 2 = 17 dm 2 100 dm 2 = 1 m2 900 dm 2 = 9 m2 1000 dm 2 = 10 m2 Bài 2: GV chép bài lên bảng gọi học sinh lên bảng làm và cả lớp chữa bài. 268 x235 1340 804 536 62980 324 x250 16200 648 81000 475 x205 2375 950 97375 309 x207 2163 618 63963 c) 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548 *45 x ( 12 + 8 ) = 45 x 20 = 900 Bài 3: Học sinh tính bằng cách thuận tiện nhất a. 2 x 39 x 5 = 39 x 2 x5 b. 302 x 16 + 302 x 4 = 39 x 10 = 302 x ( 16 + 4) = 390 = 302 x 20 = 6040 c ) 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x ( 85 - 75 ) = 769 x 10 = 7690 Bài 4: HDHS khá, giỏi HS đọc bài toán Một số hs nêu cáh giải. Cả lớp nhận xét. Bài giải Cách 1: 1 giờ 15 phút = 75 phút Mỗi phút vòi cùng chảy vào bể được là: 25 + 15 = 40 (l) Sau 1 giờ 15 phút cả hai vòi 25 x 75 + 15 x 75 = 3000 (l ) Đáp số : 3000 lít nước Cách 2 : Đổi : 1 giờ 15 phút = 75 phút Sau 1 giờ 15 phút vòi thứ nhất chảy được x 75 = 1875 (lít) Sau 1 giờ 15 phút vòi thứ hai chảy được 15 x 75 = 1125 (lít) Sau 1 giờ 15 phút cả hai vòi + 1125 = 3000 (lít) Đáp số : 3000 lít nước Bài 5 : Giải tương tự S = a x a HS nêu bằng lời : Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với chính nó a a = 25 m S = 25 x 25 = 625 (m 2) 3. Củng cố ,dặn dò : (5p) Gv chấm một số bài , nhận xét tiết học Tập làm văn Ôn tập văn Kể chuyện I. mục tiêu Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn ii. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài (2p) 2. Hướng dẫn ôn tập (28p) Bài 1: GV viết đề lên bảng - Đề 2 là văn kể chuyện( Vì khác với đề 1 và đề 2) Khi làm bài này. Hs phải kể một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến và ý nghĩanhân vật này phải là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng ca ngợi và noi theo. Bài 2 : Học sinh cả lớp đọc kĩ yêu cầu của 2 bài tập. Một số học sinh nói câu chuyện mình chọn kể - Viết nhanh dàn ý của câu chuyện Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi câu chuyện theo yêu cầu của bài 3 Học sinh thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể một truyện kể xong trao đổi cùng các bạn trao đổi vè nhân vật trong truỵên, tinh cách ý nghĩa. Cách mở đầu và cách kết thúc câu chuyện. Các em tự nêu câu hỏi và trả lời với nhau. - Cuối cùng GV ghi bảng tóm tắt sau: + Văn kể chuyện: Kể lại một chuổi sự việc có liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện đều nói lên một điều ý nghĩa. + Nhân vật: Là người hay con vật, đồ vật , cây cối.được nhân hoá + Hành động của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật đó + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nối lên tính cách thân phận của nhân vật đó + Cốt truyện: thường có 3 phần: Mở đầu . Biễn biến Kết thúc Có 2 kiểu mở bài , 2 kiểu kết bài. 3.Củng cố –dặn dò :( 5p) Gv tổng kết bài . GV nhận xét tiết học. Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 13 – kế hoạch tuần 14 I. Mục tiêu Giúp HS nhận xét được tình hình tuần qua (những ưu điểm và khuyết điểm) và lên kế hoạch tuần 14. II. Hoạt động dạy học: 1. Nhận xét tuần 13. (15p) Cho lớp trưởng báo cáo những ưu điểm và nhược điểm trong tuần qua về các mặt cụ thể như sau: + Về học tập. + Nề nếp ra vào lớp + Về vệ sinh. + Về thể dục. + Về đồng phục. + Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. GV nhận xét: Tuyên dương...... nhắc nhở: . 2. Kế hoạch tuần 14. (10p) - Duy trì các nề nếp đã đạt được trong tuần qua, khắc phục những tồn tại. - Thực hiện trực nhật vệ sinh sạch sẽ, đồng phục đầy đủ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ có chất lượng. - Tiếp tục thi đua học tốt - Phân công bạn khá kèm cặp bạn yếu học tập. - Tiếp tục và tăng cường công tác VS CĐ. Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (T2) I Mục tiêu: - Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. * HS khá, giỏi: - Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - GDKNS: Thể hiện được tình cảm của mình đối với ông bà, cha mẹ.( HĐ1, HĐ2) II Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: (5p) HS nhắc lại nội dung ghi nhớ ở tiết 1 2. Bài mới: (27p) * Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 3) A: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1, nửa số nhóm theo tình huống tranh 2. B: Các nhóm thảo luận và sắm vai. Gv phỏng vấn học sinh đóng vai cháu về cánh ứng xử. Học sinh đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm chăm sóc của con cháu. Thảo luận lớp nhận xét về cách ứng xử. Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu , ốm đau. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 4) Học sinh đọc yêu cầu của bài thảo luận, trình bày trước lớp. Gv khen ngợi những học sinh đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các bạn khác học tập các bạn. * Hoạt động 3: Trình bày giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được(bài 5.6) Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ đã co công sinh thành nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 3. Củng cố – dặn dò: (3p) GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: