Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 16 - Nguyễn Ngọc Kiên

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 16 - Nguyễn Ngọc Kiên

TẬP ĐỌC

Tiết 31 - Thầy thuốc như mẹ hiền .

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông .

 

doc 29 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 16 - Nguyễn Ngọc Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 16
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
chào cờ
________________________________________
Tập đọc
Tiết 31 - Thầy thuốc như mẹ hiền .
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông .
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc đoạn em yêu thích trong bài Về ngôi nhà đang xây - Nêu nội dung bài
*HĐ2. Giới thiệu bài 
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: - G gọi 1 H đọc bài , lớp đọc thầm theo , chia đoạn ?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn :
+ Đoạn 1:
- Đọc đúng : n- nóng nực , nồng nặc ; ngắt giọng câu 6 sau tiếng trời
? Giải nghĩa: Hải Thượng Lãn ông, danh lợi 
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 2:
? Giải nghĩa từ : tái phát
- HD đọc toàn đoạn: Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn3:
- Ngắt giọng 2 câu thơ nhịp 4/3
? Giải nghĩa từ: ngự y .
- G hướng dẫn : Đọc phân biệt đọc văn với đọc thơ.
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: Đọc cả bài
- G hướng dẫn đọc toàn bài: Đọc đúng từ ngữ, phát âm đúng, đúng từ ngữ.
- Gọi H đọc bài
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGk( Tìm những chi tiết nói lêm lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài ) ?
? Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ ) ?
? Vì sao có thể nói Hải Thượng Lãn Ông là một người ko màng danh lợi ?
? Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài ntn ? Bài văn cho em biết điều gì ?
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm 
- G hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Đoạn 1: Giọng kể, nhấn TN nói về tình cảnh người bệnh, sự tận tuỵ và lòng nhân ái của Lãn Ông.
- Đoạn 2: Giọng chậm rãi, trầm buồn.
 Lời tự trách: Giọng day dứt, ân hận.
- Đoạn 3: Chuyển giọng linh hoạt: đọc văn - đọc thơ.
- Toàn bài đọc với nhẹ nhàng , chậm rãi , thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái , ko màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông ; nhấn giọng ở các từ ngữ : nhân ái , ngại khổ , suốt cả tháng trời, lấy thuốc khác, 
- G đọc mẫu cả bài
- G gọi H đọc , nhận xét , chấm điểm 
*HĐ6: Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài sau: Thầy cúng đi bệng viên.
- 2 H trả lời
- 1H đọc bài , lớp đọc thầm - 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu - thêm gạo , củi
Đoạn 2: Một lần khác  hối hận 
Đoạn 3: còn lại
- 3 H đọc
- Đọc thể hiện
- H đọc thầm chú giải SGK 
- H luyện đọc đ1 
- H đọc thầm chú giải SGK
- H luyện đọc đ2 
- Đọc thể hiện
- H thầm chú giải SGK
- H luyện đọc đ3 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc toàn bài 
- H lắng nghe 
-  nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng ko có tiền chữa , ông tự tìm đến thăm, tận tuỵ chăm sóc cả tháng trời không ngại khổ , ngại bẩn ....
- người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác nhưng ông tự buộc tội mình về cái chết của 1 người bệnh, chứng tỏ ông là 1 thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm.
- được tiến cử vào chức ngự y nhưng ông đã khéo từ chối
- H trả lời 
- tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- H đọc từng đoạn 
- 2-3 em/đoạn
- H lắng nghe
- H đọc đoạn ,đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài.
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả (nghe-viết)
VỀ NGễI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
 1. Nghe - viết đỳng chớnh tả hai khổ thơ của bài Về ngụi nhà đang xõy.
 2. Làm đỳng bài tập chớnh tả phõn biệt tiếng cú õm đầu r/d/gi ; v/d hoặc phõn biệt cỏc tiếng cú cỏc vần iờm/im, iờp/ip. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 - HS: bảng con
 - GV: bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (2-3')
- Tỡm tiếng cú nghĩa chỉ khỏc nhau ở õm đầu tr hay ch 
- Viết bảng con
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài (1-2'): GV nờu MĐYC của tiết học 
 b. Hướng dẫn chớnh tả (10-12')
- Đọc mẫu lần 1
- Mở SGK đọc thầm theo
- Ghi bảng: giàn giỏo, trụ bờ tụng, nhỳ lờn, huơ huơ
- Phát âm, phân tích chữ ghi tiếng khó, viết bảng con
 c. Viết chớnh tả (14-16')
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cỏch cầm bỳt, đặt vở...
- Đọc từng cụm từ
- Viết bài vào vở
 d. Hướng dẫn chấm- chữa (3-5')
- Đọc
- Soỏt lỗi, ghi số lỗi (bằng bỳt chỡ)
- Đổi vở cho bạn để soỏt lỗi
- Chữa lỗi
- Chấm bài
 đ. Hướng dẫn bài tập chớnh tả (7-9')
Bài 2a/154:
- 1 HS đọc yờu cầu + mẫu
- Thi tỡm từ
- Phỏt biểu 
- Nhận xột
- Nhận xét chốt ý đúng :
 + giá rẻ, đắt rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn/giẻ rách, giẻ lau/hạt dẻ, mảnh dẻ 
 + rây bột, mưa rây/nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi/giây bẩn, giây mực 
Bài 3/155:
- 1 HS đọc yờu cầu 
- Làm bài vào vở
- Tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xột
- Chữa bài, chốt lời giải đỳng: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị
 e. Củng cố, dặn dũ (1-2')
 - Nhận xột tiết học.
 - Về nhà luyện chữ.
Toán
tiết 76: LUYệN TậP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Luyện tập về tính tỷ số phần trăm của 2 số, đồng thời làm quen với các khái niệm.
 - Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
 - Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ, bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5')
 - B/c: Tìm tỷ số phần trăm của 2 số: 20 và 600 ; 15 và 60
 - Muốn tìm tỷ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào?
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành (30-32')
Bài 1/76: (6- 8')
 - Làm b/c - Nêu cách làm
 - KT: Thực hiện 4 phép tính có liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Sai lầm: HS làm sai phần c, d.
 -> Chốt: thực hiện 4 phép tính như số tự nhiên hoặc số thập phân.
Bài 2/76: (10-12')
 - Làm vở 
 - KT: Giải toán có lời văn, làm quên với các khái niệm: thực hiện, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
 - Sai lầm: Lời giải, chỉ thực hiện bao nhiêu % kế hoạch, chưa tìm vượt mức kế hoạch.
 - Chốt: Cách làm, lời giải. (90%; 117,5%)
Bài 3/76: (10-12')
 - Làm nháp – chữa bảng phụ 
 - KT: Giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Sai lầm: Lời giải, nhầm lẫn giữa tiền vốn và tiền bán.
 - Chốt: Cách làm, lời giải. (125%; 25%)
 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2-3')
Muốn tìm tỷ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào?
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
 - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
 - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3-5') 
- Hãy kể những tổ chức và ngày lễ giành cho phụ nữ ? 
-... ngày 8/3 ngày 20/10 ...
- Hãy kể những hành động thể hiện sự đối xử bình đẳng với phụ nữ ?
-... trẻ em trai và gái có quyền được đối xử bình đẳng, làm việc nhà, học hành ...
- Nhận xét, ghi điểm
- Khởi động bằng bài hát: Lớp chúng mình
- Hát
- Giới thiệu bài
2. Bài mới (32-33')
 Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống ( SGK/25) (15-17')
*Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh 25 và thảo luận câu hỏi nêu dưới tranh.
- Quan sát tranh, thảo luận
- Các nhóm làm việc 
- Trình bày
- Em có nhận xét gì về cách tổ chức trồng cây của mỗi tổ trong tranh?
-... Các bạn tổ 2 biết cùng nhau làm công việc chung... các bạn tổ 1 không biết cùng nhau làm công việc chung ...
- Với cách làm như vậy, kết quả trồng cây của mỗi tổ sẽ như thế nào?
-... Cây ở tổ 2 được trồng ngay ngắn, thẳng hàng...
*Kết luận: Các bạn ở Tổ 2 đã biết cùng nhau ... Để cây trồng được ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là hợp tác với người xung quanh (15-17')
*Mục tiêu: HS hiểu được nghĩa đơn giản của từ hợp tác, biết được sơ lược các hành động hợp tác với người xung quanh.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Làm việc cá nhân
- Em hiểu thế nào là hợp tác với người xung quanh?
- ... cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc...
- Hãy nêu những việc làm thể hiện sự hợp tác với người xung quanh?
-... biết phân công nhiệm vụ cho nhau ...
- Nhận xét, bổ sung
*Kết luận: Biết hợp tác với người xung quanh, công việc sẽ thuận lợi hơn và đạt kết quả tốt hơn.
 - Ghi nhớ sách giáo khoa/ 26 -> 3 - 5 HS đọc
 Hoạt động tiếp nối (1-2')
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị tiết sau.
____________________________________________
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
Luyện từ và câu
Tiết 31 – Tổng kết vốn từ .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hâu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
2. Tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong 1 đoạn văn tả người.
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Viết 4 từ ngữ miêu tả hình dáng của con người ?
G nhận xét , cho điểm .
*HĐ2. Giới thiệu bài 
*HĐ3. Hướng dẫn luyện tập 
+ Bài 1(18/)
? Đọc thầm xác định yêu cầu ?
? Bài tập yêu cầu gì ?
? Làm vở - Đọc bài làm
G nhận xét, kết luận các từ đúng .
-> Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ trái nghĩa?
+ Bài 2 ( 16/)
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Đọc bài Cô Chấm và phần chú giải? 
? Dùng bút chì gạch chân các từ ngữ nói về tính cách của cô Chấm ?
? Suy nghĩ để nêu tính cách của cô Chấm dựa vào các từ ngữ các em vừa tìm được ?
- G cho H nêu từ ngữ minh hoạ 
- G nhận xét chung , kết luận lời giải đúng 
*HĐ5 : Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- ... đọc bài làm 
 - KT : Giải toán tìm 1 số khi biết giá trị của 1 số phần trăm.
 - Chốt: Cách làm, lời giải.
 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2-3')
 - Phân biệt với dạng tìm giá trị của 1 số phần trăm khi biết giá trị của 100%.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
_____________________________________
 Khoa học
Tơ sợi
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Kể tên một số loại tơ sợi.
 - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
 - Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thông tin và hình SGK/66 
 - Một số loại tơ nhân tạo, bật lửa.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5')
? Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? Nó có tính chất gì?
-... dầu mỏ và than đá, cách nhiệt, cách điện, nhẹ, bền, khó vỡ ...
? Chất dẻo có thể thay thế vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường ngày sử dụng? Tại sao?
-.. gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, bền và có màu sắc đẹp.
- Nhận xét, ghi điểm
 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận (10-11')
*Mục tiêu: HS kể được tên một số loại tơ sợi.
*Cách tiến hành:
? Kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần áo mà em biết?
-.. vải cô - tông, vải pha ni lông, tơ tằm, sợi bông, sợi len, vải sợi lanh, vải màn ...
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời câu hỏi 66 SGK 
- Nghe yêu cầu
- Thảo luận nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
- HS trình bày: H1: Làm ra sợi đay, H2: Làm ra sợi bông; H3: Làm ra tơ tằm
- Nhận xét, bổ sung
? Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh và sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?
-...Thực vật: Bông, đay, gai; Động vật: tơ tằm
*Kết luận: Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. Tơ sợi làm từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo.
 Hoạt động 3: Thực hành (10-11')
*Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm làm thực hành như trong chỉ dẫn sách giáo khoa/ 67
- Làm thực hành
- Quan sát giúp đỡ HS
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày
Tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo thành tàn tro, tơ sợi nhân tạo khi cháy thì vón cục lại
- Nhận xét, bổ sung
*Kết luận: Khi đốt cháy các sợi tơ tự nhiên thì tạo thành tàn tro còn tơ sợi nhân tạo khi cháy thì vón cục lại.
 Hoạt động 4: Làm việc với phiếu học tập (11')
*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc thầm nội dung thông tin, hoàn thành vào bảng sách giáo khoa/ 67
- Đọc thầm sách giáo khoa
Bước 2: Làm việc cả lớp
- HS trình bày
- GV thống kê thành bảng sau:
- Nhận xét, bổ sung
Loại tơ sợi
Đặc điểm chính
1. Tơ sợi tự nhiên
- Sợi bông:
- Tơ tằm:
- Vải sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.
- Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng
2. Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông
- Vải ni lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu.
*Kết luận: Cao su có 2 loại, cao su tự nhiên và cao su nhân tạo...
 - Mục bạn cần biết SGK/67: 3 - 5 HS đọc.
 Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò (1-2')
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
________________________________________________
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập và kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng từng động tác và thứ tự toàn bài.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường.
 - Phương tiện: Còi, vạch kẻ sân
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ.Lượng
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu
6 - 10 /
*
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Chạy quanh sân trường 
1 - 2/
1 - 2/
* * * * * * *
* * * * * * *
- Xoay các khớp 
1 - 2/
* * * * * * *
- Trò chơi "Kết bạn"
1 - 2/
* * * * * * *
2. Phần cơ bản
18 - 22/
- Đội hình hàng ngang
a) Ôn bài thể dục phát triển chung
10 - 12/
- Tập cả 8 động tác
- Sửa sai cho HS
- Chia tổ tự ôn
- Các tổ trình diễn
b) Kiểm tra bài thể dục phát triển chung
16 - 18/
- Gọi theo nhóm 5.
- HS tập.
- Nhận xét.
c) Học trò chơi " Nhảy lướt sóng"
3 - 4/
- Nêu tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi. 
3 - 4 lần
- Tập hợp đội hình hàng dọc.
- HS chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ chơi nhiệt tình, đúng luật.
3. Phần kết thúc
4 - 6/
*
- Đứng tại chỗ thả lỏng.
1 - 2/
* * * * * * *
- Giáo viên hệ thống bài.
1- 2/
* * * * * * *
- Giáo viên nhận xét, đánh giá khen ngợi HS và giao bài tập về nhà.
1- 2/
* * * * * * *
* * * * * * *
Tập làm văn
LÀM BIấN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
 1. HS nhận ra sự giống nhau, khỏc nhau về nội dung và cỏch trỡnh bày giữa biờn bản cuộc họp với biờn bản vụ việc.
 2. Biết làm biờn bản về một vụ việc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (2-3'):
 - Khụng kiểm tra
HĐ2. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài (1-2'): GV nờu MĐYC tiết học 
 2. Hướng dẫn thực hành (32-34')
Bài 1/161 (13-15')
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- 1 HS nờu yờu cầu; 1 HS đọc Đề bài và Bài làm + chỳ giải, lớp theo dừi SGK
- Đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhúm đụi, trả lời cõu hỏi: Nội dung và cách trình bày biên bản ở đây có gì giống và khác với biên bản cuộc họp ?
- Nhận xét bổ sung
- Nhận xét, chốt lời giải đúng :
 + Giống nhau: ghi lại biên bản làm bằng chứng; phần mở đầu có tên biên bản, Quốc hiệu, tiêu ngữ; phần chính có ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc; phần kết thúc có ghi tên, chữ ký ngời có trách nhiệm .
 + Khác nhau :
- Biên bản cuộc họp có báo cáo, có phát biểu .
- Biên bản một vụ việc có lời khai của những ngời có mặt . 
Bài 2/163 (19-21')
- Nờu yờu cầu + gợi ý
- Dựa vào mẫu biờn bản ở BT 1, lập biờn bản vào vở
- Tiếp nối nhau đọc biờn bản 
- Nhận xét, bổ sung :Về trình bày ,nội dung các phần trong biên bản ,tên biên bản, lời của người khai ,
- Nhận xét, chấm điểm
 HĐ3. Củng cố, dặn dò (2-4')
 - Nhận xột tiết học
 - VN: chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Địa lí
Ôn tập
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
 - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biến lớn của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5')
- Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
-... sản phẩm cua các ngành sản xuất đến được tay người tiêu dùng, nhà máy, xí nghiệp bán được hàng ...
- Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng gì là chủ yếu?
-... than đá, dầu mỏ ... giầy da, quần áo, bánh kẹo, bàn ghế, đồ gỗ, đồ gốm sứ, tranh thêu, gạo, hoa quả, cá, tôm đông lạnh ... máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu ...
- Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lich nước ta?
-... Có nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều lễ hội truyền thống, có các di sản thế giới ....
- Nhận xét, ghi điểm
1. Trả lời câu hỏi 1 + 2:
 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (12-15')
- Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi 1, 2. Trả lời câu hỏi đó
- Suy nghĩ, thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh là đông nhất sống chủ yếu ở Đồng bằng, các dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên ....
- Nhận xét, bổ sung
Kết luận: Khen nhóm nào trả lời đúng và nhanh
2. Trả lời câu hỏi 3:
 Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (10-12')
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Thi kể tên các sân bay quốc tế và thành phố có cảng biển lớn của nước ta. Nhóm nào kể được nhiều nhóm đó thắng
- Thảo luận nhóm
- Thư kí ghi lại
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét, bổ sung
- Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng": Một nhóm HS sẽ nêu tên các sân bay hoặc cảng biển lớn. HS nhóm khác chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam.
- Chơi trò chơi
- Nhận xét
 Kết luận: Công bố đội thắng cuộc
3. Trả lời câu hỏi 4:
 Hoạt động 4: Làm việc Cá nhân (5-7')
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu 4
- Đọc và nêu yêu cầu
- HS chỉ trên bản đồ Việt Nam -> 3 - 5 HS
- Nhận xét
Kết luận: Khen HS chỉ đúng và nhanh
 Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò (1-2')
 - Nhận xét tiết học.
______________________
Toán
Tiết 80: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh: Ôn lại ba dang bài toán cơ bản về tỷ số phần trăm:
 - Tính tỷ số phần trăm của 2 số.
 - Tính một số phần trăm của 1 số.
 - Tính một số biết 1 số phần trăm của nó.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5')
- Muốn tìm tỷ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào?
- Muốn tìm một số phần trăm của 1 số ta làm như thế nào?
- Muốn tìm một số khi biết giá trị của 1 số phần trăm?
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành (28-30')
Bài 1/79: (10-12')
 - Làm nháp - đọc bài làm 
 - KT: Tìm tỷ số phần trăm của 2 số.
 - Lưu ý: chia dư kết quả lấy phần thập phân có 2 chữ số.
 - Chốt: Cách làm
Bài 2/79: (8-10')
 - Làm vở Pb) – làm nháp Pa)
 - KT: Tìm một số phần trăm của 1 số.
 - Sai lầm: 97 x 100 : 30
 - Chốt: Tìm 30% của 97 là 97 : 100 x 30 hoặc 97 x 30 : 100
Bài 3/79: (10-12')
 - Làm vở Pb) – nháp Pa)
 - KT: Tìm một số khi biết giá trị của 1 số phần trăm
 - Chốt: Tìm 30% của 72 là 72 : 30 x 100 hoặc 72 x 100 : 30
 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3-5')
 - Đọc tên dạng toán dựa vào biểu thức:
	60 : 100 x 5	60 x 100 :5
	60 : 5 x 100	60 x 5 : 100
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_16_nguyen_ngoc_kien.doc