Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 6 - Nguyễn Ngọc Kiên

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 6 - Nguyễn Ngọc Kiên

TẬP ĐỌC

Sự sụp đổ của chế độ A- pac -thai.

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm ( a - pac - thai), tên riêng ( Nen-xơn Man - đê – la), các số liệu thống kê ( 1/5, 9/10, 3/4, )

- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm , bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

2. Hiểu ý nghĩa bài văn : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc , ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi .

 

doc 27 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 6 - Nguyễn Ngọc Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 6.
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
hoạt động tập thể
thực hiện kế hoạch tuần
I. Mục tiêu.
- Tập luyện thi tuyên truyền về ATGT ( Một tiểu phẩm ngắn và một bài tuyên truyền)
- H nắm được ưu nhược điểm của lớp thực hiện kế hoạch trong tuần 4
- Nắm được kế hoạch thực hiện của tuần 5
II. Nội dung sinh hoạt.
Văn nghệ: - Tổ 2 phụ trách – biểu diễn.
Báo cáo kết quả thi đua trong tuần.(Lớp trưởng điều khiển)
Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo bảng thi đua của tổ mình trong tuần qua
H thảo luận, nêu ý kiến
Gv nhận xét nêu kế hoạch:
Nhận xét: 
Tóm tắt kết quả thi đua trong tuần.
Tập tuyên truyền giao thông chưa tốt, kết quả chưa cao
Trực lớp chưa tốt, chậm, lớp còn bẩn
Kế hoạch:
- Vui tết trung thu
- Thi VS CĐ
- Luyện làm bài kiểm tra toán
3.3 . Nhận xét giờ sinh hoạt
__________________________________
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ A- pac -thai.
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm ( a - pac - thai), tên riêng ( Nen-xơn Man - đê – la), các số liệu thống kê ( 1/5, 9/10, 3/4,)
- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm , bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
2. Hiểu ý nghĩa bài văn : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc , ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi .
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc thuộc lòng đoạn em yêu thích trong bài Ê-mi-li, con - Nêu nội dung bài
*HĐ2. Giới thiệu bài 
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1 G gọi 1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn :
+ Đoạn 1:
- Đọc đúng: A- pac – thai. Câu 2
? Giải nghĩa: chế độ phân biệt chủng tộc
- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, phát âm đúng
+ Đoạn 2:
- G hướng dẫn đọc : cách đọc các số 
liệu thống kê : 1/5, 9/10, 
- G hd đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, tốc độ hơi nhanh.
+ Đoạn3:
- Đọc đúng: Nen- xơnMan- đê- la
? Giải nghĩa từ ngữ : công lí , sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc .
- G hd đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: Đọc cả bài
- G hướng dẫn: Toàn bài đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê. 
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đoạn 1 và nêu hiểu biết của em về đất nước Nam Phi ?
? Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( Dưới chế độ a-pac-thai , người da đen bị đối sử ntn? ) 
? Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 trong SGK( Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ) ?
? Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pac-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ?
? Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm 
- Đ1: Giọng kể bình thường
- Đ2: Đọc nhanh hơn nhấn ở những số liệu, thông tin
- Đ3: Hơi nhanh, mạnh mẽ, giọng cảm hứng, ca ngợi cuộc đấu tranh bền bỉ ....
- G hướng dẫn đọc diễn cảm: toàn bài đọc với gịng thông báo rõ ràng , rành mạch , tốc độ nhanh ,đoạn 3 đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi cuộc đấu tranh bền bỉ ....
- G đọc mẫu cả bài
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
? Bài văn giúp em có ý kiến gì về chế độ phân biệt chủng tộc ?
- VN: Chuẩn bị bài sau: Tác phẩm của Si- le và tên phát xít.
- 2 H trả lời
- 1 H đọc, lớp đọc thầm, chia đoạn - 3 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu ... a-pac-thai
Đoạn 2: nước này – dân chủ nào
Đoạn 3: còn lại
- 3 H đọc
- Đọc câu 2
- H đọc chú giải SGK.
- H luyện đọc đ1 
- Đọc thể hiện
- H luyện đọc đ2 
- Đọc câu
- H đọc thầm chú giải SGK, 
- H luyện đọc đ3 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- nằm ở cực nam châu Phi, diện tích1219000km2, dân số trên 43 triệu người, thủ đô là Prê-tô-ri-a, rất giàu khoáng sản
-  làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, trả lương thấp, sống , chữa bệnh và làm việc ở khu riêng ko được hưởng tự do , dân chủ
- đứng lên đấu tranh , đòi quyền bình đẳng..
-  vì mọi người đều yêu chuộng hoà bình và công lí ko thể chấp nhận 1 chính sách ngược đãi đối với người da đen vì ai cũng có quyền được hưởng sự bình đẳng
- H trả lời theo ý hiểu
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài.(1-2 hs)
_________________________________________
CHÍNH TẢ (Nhớ viết)
ấ-mi-li, con .
1.Mục tiờu , nhiệm vụ 
Nhớ viết đỳng , trỡnh bày đỳng khổ thơ 2, 3 của bài ấ-mi-li, con 
Làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả phõn biệt tiếng cú nguyờn õm đụi uơ/ư/a
2. Đồ dựng dạy học 
 3 tờ giấy khổ to pho-to-co-pi nội dung cỏc bài tập 3
 3.Cỏc hoạt đụng dạy học 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
Kiểm tra 3 HS 
GV đọc sụng suối, ruộng đồng, buổi hoàng hụn, tuổi thơ, đựa vui, ngày mựa, lỳa chớn, dải lụa 
3 HS lờn bảng viết cỏc từ ngữ GV đọc 
Trong tiết chớnh tả hụm nay, cỏc em được gặp lại người cụng dõn MỸ đó tự thiờu mỡnh để phản đối cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam qua bài viết từ ấ-mi-li, con ụi ! đến hết 
- HS lắng nghe 
HĐ1: Hướng dẫn chung 
- Cho HS đọc yờu cầu của bài 
- Cho HS luyện một số từ ngữ HS dễ viết sai: Oa-sinh-tơn, ấ-mi-li, sỏng lũa.
HĐ2: HS nhớ viết 
- GV lưu ý cỏc em HS về cỏch trỡnh bày bài thơ những lỗi chớnh tả dễ mắc, vị trớ của cỏc dấu cõu 
HĐ3: GV chấm bài 
Nhận xột chung 
- 1 HS đọc 
- 2 HS đọc thuộc lũng khổ thơ từ ấ-mi-li, con ụi! Đến hết 
- HS luyện viết từ ngữ 
- HS nhớ lại đoạn chớnh tả cần viết và viết chớnh tả 
- HS tự soỏt lỗi 
- HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi, sửa những chữ viết sai bờn lề vở 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2 (5’)
- Cho HS đọc yờu cầu của BT 2
- GV giao việc : 3 việc 
.Đọc2 khổ thơ 
.Tỡm tiếng cú ưa, ươ trong 2 khổ thơ đú 
Nờu nhận xột về cỏch ghi dấu thanh ở cỏc tiếng đó tỡm được 
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trỡnh bày kết quả 
- GV nhận xột và chốt lại kết quả đỳng 
HĐ2: HƯớng dẫn HS làm BT 3 ( 4’) 
- Cho HS đọc yờu cầu 
- GV giao việc: Bài tập cho 4 cõu thành ngữ, tục ngữ. Nhiệm vụ của cỏc em là tỡm tiếng cú chứa ưa hoặc ươ để điền vào chỗ trống trong mỗi cõu sau cho đỳng 
- Cho HS làm bài .GV dỏn 3 tờ phiếu đó pụ-tụ-cụ-pi BT3 lờn bảng lớp 
- GV nhận xột và chốt lại kết quả đỳng 
- Cho 1 HS đọc to 
- HS làm bài cỏ nhõn 
2 HS lờn bảng , 1 HS đọc cỏc tiếng vừa tỡm được cho 2 HS viết 
- Cả lớp nhận xột 
1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
- 3 HS lờn làm trờn bảng lớp 
- Lớp nhận xột 
- GV nhận xột tiết học 
- Yờu cầu HS chuẩn bị cho bài Ctả tuần sau 
_____________________________________________
Toán
Luyện tập .
I. Mục tiêu:
- H ôn tập , củng cố các đơn vị đo diện tích và bảng đơn vị đo diện tích .
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và so sánh các số đo diện tích 
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC: 
- H làm bảng con: 5 cm2 = ... mm2 
 800 mm2 = ... cm2 
*HĐ2.Luyện tập thực hành : 
Bài 1 :(10- 12/ ) 
- H làm nháp - Chấm, chữa
Kiến thức : Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích có 2 tên đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số ( hay hỗn số) có 1 tên đơn vị đo.
Bài 2 :(3- 4/ )
- H làm bảng con – Ghi đáp án chọn – Giải thích
 Kiến thức: Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
Bài 3 :(7- 8/ ) 
- H làm vở - Chấm, chữa
Kiến thức: Chuyển đổi từ các số đo diện tích rồi so sánh . 
Bài 4 :(8- 9/ ) 
 H làm vở – Chữa bảng phụ
 Diện tích 1 viên: 40 x 40 = 1600 (cm2)
 Diện tích phòng học: 1600 x 150 = 240 000 (cm2) = 24 m2
 - Dạy cá nhân: Nền nhà: 150 viên : mỗi viên có cạnh: 40 cm
	 Căn phòng: .....m2 ?
 ? Muốn biết căn phòng đó là bao nhiêu ta cần tính gì?
Kiến thức: Diện tích hình vuông , đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị nhỏ sang đơn vị đo lớn hơn .
*HĐ4. Củng cố :
? Nêu bảng đơn vị đo diện tích , mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề ?
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Cể CHÍ THè NấN – (Tiết 2:Thực hành) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:
Làm BT 3__SGK
Mục tiờu: Mỗi nhúm nờu được 1 tấm gương tiờu biểu để kể cho cả lớp cựng nghe
- GV chia HS thành cỏc nhúm nhỏ 5 ~ 6 em; yờu cầu HS kể 1 số tấm gương vượt khú trong cuộc sống và học tập ở xung quanh hoặc HS biết qua bỏo chớ, đài truyền hỡnh .
- GV hỏI: khi gặp khú khăn trong học tập, cỏc bạn đú làm gỡ?
- Thế nào là vượt khú trong học tập?
- GV kết luận: Qua cõu chuyện, cụ mong rằng đú là những tấm gương sỏng để cỏc em noi theo
- HS kể (2 ~ 3 em) cho cỏc bạn trong lớp cựng nghe
HS trả lời
- HS lắng nghe kết luận của cụ
Hoạt động 2: Làm Bài tập 4
Mục tiờu: HS TỰ LIấN HỆ BẢN THÂN, NấU ĐƯỢC NHỮNG KHể KHĂN TRONG CUỘC SỐNG, TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỀ RA ĐƯỢC CÁCH VƯỢT QUA KHể KHĂN
- GV cho HS phõn tớch những khú khăn của bản thõn theo mẫu
TT
Khú khăn
Biện phỏp khắc phục
- HS hoạt động theo nhúm, trao đổI những khú khăn của mỡnh vớI nhúm.
- MỗI nhúm chọn 1 em cú nhiều khú khăn hơn trỡnh bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận tỡm cỏch giỳp đỡ bạn cú nhiều khú khăn
 - GV kết luận: Lớp ta cú vài bạn cú nhiều khú khăn. ,bản thõn cỏc bạn cần phảI nỗ lực để vượt khú nhưng sự giỳp đỡ đọng viờn của bạn bố tập thể cũng rất cần thiết để giỳp bạn vượt khú khăn 
Củng cố, dặn dũ
- GV tổng kết: 
- Cho HS đọc phần ghi nhớ. Nhận xột giờ học , tuyờn dương cỏc bạn tớch cực xõy dựng bài 
_______________________________________
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác.
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị , hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị , hợp tác. 
2. Biết đặt câu với những từ , các thành ngữ đã học .
- H khá giỏi đặt được 2-3 câu với 2- 3 thành ngữ ở BT4 
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đặt câu để phân biệt từ đồng âm lợi .
*HĐ2. Giới thiệu bài 
*HĐ3. Hướng dẫn luyện tập 32-34/ 
+ Bài 1(8- 9/)
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Làm bài vào vở nháp theo nhóm đôi
- G chốt bài(Các TN nói về hữu nghị -> Giảng: hữu hảo = hữu nghị: tình cảm thân thiện giữa các nước 
+ Bài 2 (8- 9/)
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đ ... bỏt, chum vại,... cú chứa nước.
+ Vỡ sao chỳng ta phải diệt muỗi?
+ Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh sốt rột. Nú hỳt mỏu cú kớ sinh trựng sốt rột của người bệnh rồi truyền sang cho người lành. Muỗi sinh sản rất nhanh.
Hoạt động 3
CUỘC THI: TUYấN TRUYỀN PHềNG, CHỐNG BỆNH SỐT RẫT
- GV tổ chức cho 3 đến 4 HS đúng vai tuyờn truyền viờn để tuyờn truyền về bệnh sốt rột và cỏch phũng, trỏnh bệnh.
- 4 HS lần lượt tuyờn truyền trước lớp. (Gợi ý: Núi theo 4 nội dung thảo luận ở hoạt động 1 và cỏch phũng bệnh ở hoạt động 2).
CỦNG CỐ, DẶN Dề
- GV nhận xột tiết học, tuyờn dương cỏc HS, nhúm HS tớch cực hoạt động tham gia xõy dựng bài.
- Dặn dũ HS về nhà học kỹ mục Bạn cần biết . Tỡm hiểu về bệnh sốt xuất huyết.
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
THỂ DỤC
đội hình đội ngũ. trò chơi: "Lăn bóng bằng tay"
I. Mục tiêu:
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu Dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái tới vị trí bẻ góc không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 - Trò chơi: "Lăn bóng bằng tay". Yêu cầu bình tĩnh, khéo léo, lăn bóng theo đường dích dắc qua các bạn hoặc vật chuẩn.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường.
 - Phương tiện: Còi, 4 quả bóng, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ.Lượng
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu
6 - 10 /
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Chơi trò chơi: "Làm theo tín hiệu"
1 - 2/
2 - 3/
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 - 200 m rồi đi thường hít thở sâu, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai...
2 - 3/
2. Phần cơ bản
18 - 22/
a) Đội hình đội ngũ:
10 - 12/
- Ôn dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
1 - 2/
- GV nhắc lại cách thực hiện.
- GV điều khiển lớp tập 1 - 2 lần.
3 - 4/
2 - 3/
2 - 3/
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển 5 - 6 lần
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
- Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn: 1 - 2 lần
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua các tổ.
* Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố 1 - 2 lần.
b) Trò chơi vận động "Lăn bóng bằng tay" 
- Nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi
7 - 8/
Tập hợp đội hình hàng ngang
- GV giải thích cách chơi.
- Cả lớp thi đua chơi giữa các tổ với nhau.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ chơi nhiệt tình, đúng luật.
- Tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc
4 - 6/
*
- Đứng vỗ tay, hát theo nhịp.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
1 - 2/
1 - 2/
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Giáo viên hệ thống bài.
1- 2/
* * * * * * * *
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
1- 2/
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
I. Mục tiêu:
1. Thông qua đoạn văn hay , học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước . 
2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước . 
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Nêu dàn bài chung của văn tả cảnh ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1(12-14/)
? Đọc thầm yêu cầu bài 1, xác định yêu cầu của bài?
? Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu nào?
+ Đoạn a:
? Nhà văn Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào ?
? Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ?
? Câu văn nào cho em biết điều đó ?
?Để tả đặc điểm đó tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào ?
? Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả ?
? Khi quan sát biển tác giả có liên tưởng thú vị ntn ? 
- G : Trong miêu tả , nghệ thuật liên tưởng được sử dụng rất hiệu quả . Liên tưởng làm cho sự vật thêm sinh động hơn , giúp ta cảm nhận được vẻ đáng yêu của biển .
+ Đoạn b:
? Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào ? 
? Con kênh được quan sát ở những thời điểm nào trong ngày ?
? Tác giả đã nhận ra con kêng bằng chủ yếu bằng những giác quan nào?
? Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh ?
? Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên tưởng để miêu tả con kêng có tác dụng gì 
- G chốt bài 
Bài 2(18-20/ )
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Đề bài yêu cầu gì?
- G chấm , chữa, nhận xét
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
- G nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 13 
- 1-2 H trả lời
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- 2 yêu cầu.
- cảnh biển
- sự thay đổi màu sắc của mặt biển
- Biển luôn thay đổi tuỳ theo màu sắc mây trời
- bầu trời và mặt biển khi : Bầu trời xanh thẳm , rải mây trắng nhạt 
- xanh thẳm , trắng nhạt , xám xịt,..
- ..sự thay đổi tâm trạng của con người 
- con kênh
- từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn , buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều
- thị giác 
- H thi nhau trả lời
- con kênh mặt trời , làm cho nó sinh động hơn
- H đọc thầm 
- lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước
- H làm bài vào vở nháp ,đọc bài làm, H khác nhận xét
________________________________________
địa lí 
ĐẤT VÀ RỪNG 
I. MỤC TIấU:
Sau bài học, HS cú thể:
- Chỉ được trờn bản đồ (lược đồ) vựng phõn bố của đất phe-ra-lớt, đất phự sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nờu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lớt, đất phự sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nờu được vai trũ của đất, vai trũ của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người.
- Nhận biết được sự quan tõm cần thiết phải bảo vệ và khai thỏc đất, rừng một cỏch hợp lớ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam; Lược đồ phõn bố rừng ở Việt Nam.
- Cỏc hỡnh minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Kiểm tra bài cũ: 
+ Vựng biển nước ta cú đặc điểm gỡ?
+ Nờu vai trũ của biển đối với đời sống và sản xuất của con người?
+ Kể tờn cỏc bói tắm ở địa phương em?
- Giới thiệu bài: 
+ Hỏi: Em hóy nờu tờn một số khu rừng ở nước ta mà em biết.
+ Nờu: Trong bài học địa lớ hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu về đất và rừng ở nước ta.
Hoạt động 1:
CÁC LOẠI ĐẨT CHÍNH Ở NƯỚC TA
- GV tổ chức cho HS làm việc cỏ nhõn với yờu cầu như sau:
Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về cỏc loại đất chớnh ở nước ta.
- HS nhận nhiệm vụ sau đú:
+ Đọc SGK.
+ Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở.
+ Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ.
CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM
Đất phự sa
Đất phe-ra-lit
Đặc điểm:
- Màu đỏ hoặc vàng
- Thường nghốo mựn
Nếu hỡnh thành trờn đỏ ba dan thỡ tơi, xốp và phỡ nhiờu
Vựng phõn bố: đồng bằng
Đặc điểm:
- Do sụng ngũi bồi đắp
- Màu mỡ
Vựng phõn bố: đồi nỳi
- GV gọi 1 HS lờn bảng làm bài.
- 1 HS lờn bảng hoàn thành sơ đồ GV đó vẽ.
- GV yờu cầu HS cả lớp đọc và nhận xột sơ đồ bạn đó làm.
- HS nờu ý kiến bổ sung.
- GV nhận xột, sửa chữa.
- HS cả lớp theo dừi và tự sửa lại sơ đồ của mỡnh trong vở (nếu sai).
Hoạt động 2
CÁC LOẠI RỪNG Ở NƯỚC TA
- GV tổ chức cho HS làm việc cỏ nhõn: Quan sỏt cỏc hỡnh 1, 2, 3 của bài, đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về cỏc loại rừng chớnh ở nước ta.
- HS nhận nhiệm vụ sau đú:
+ Đọc SGK.
+ Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở.
+ Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ.
- GV cho HS bỏo cỏo kết quả thảo luận.
- Đại diện 1 nhúm HS bỏo cỏo, cỏc nhúm khỏc theo dừi và bổ sung ý kiến.
- GV nhận xột cõu trả lời của HS.
- GV nờu kết luận: Nước ta cú nhiều loại rừng, nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vựng đồi nỳi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển.
Hoạt động 3
VAI TRề CỦA RỪNG
- GV yờu cầu HS thảo luận nhúm 4 để trả lời cỏc cõu hỏi sau:
- HS làm việc theo nhúm 4
+ Hóy nờu cỏc vai trũ của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người?
+ Cỏc vai trũ của rừng đối với đời sống và sản xuất:
Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ.
Rừng cú tỏc dụng điều hũa khớ hậu.
Rừng giữ cho đất khụng bị xúi mũn.
Rừng đầu nguồn giỳp hạn chế lũ lụt
Rừng ven biển chống bóo biển, bóo cỏt, bảo vệ đời sống và cỏc vựng ven biển
+ Tại sao chỳng ta phải sử dụng và khai thỏc rừng hợp lớ?
+ Tài nguyờn rừng là cú hạn, khụng được sử dụng, khai thỏc bừa bói sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyờn này.
Việc khai thỏc rừng bừa bói ảnh hưởng xấu đến mụi trường, tăng lũ lụt, bóo,...
+ Em biết gỡ về thực trạng của rừng nước ta hiện nay?
Những vựng rừng bị phỏ nhiều và nguyờn nhõn gõy ra.
Những vựng rừng được trồng mới.
Những khu rừng nguyờn sinh của nước ta,...
+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dõn cần làm gỡ?
+ HS trỡnh bày theo suy nghĩ của mỡnh:
Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng, cú chớnh sỏch phỏt triển kinh tế cho nhõn dõn vựng nỳi, tuyờn truyền và hỗ trợ nhõn dõn trồng rừng,...
Nhõn dõn tự giỏc bảo vệ rừng, từ bỏ cỏc biện phỏp canh tỏc lạc hậu như phỏ rừng làm nương rẫy...
- GV cho cỏc nhúm trỡnh bày.
- Cỏc nhúm trỡnh bày.
- Lớp bổ sung.
CỦNG CỐ, DẶN Dề
- GV nhận xột tiết học, tuyờn dương cỏc HS, nhúm HS tớch cực hoạt động, sưu tầm được nhiều thụng tin để xõy dựng bài.
- Dặn dũ HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết ụn tập.
_________________________________________________
Toán 
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng so sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải các bài toán có liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- H vận dụng để giải được các bài tập .
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học ?
*HĐ3. Luyện tập thực hành 
Bài 1:(7 – 8/ ) 
- H làm bảng con
Kiến thức : so sánh các phân số và sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 2 : (10- 12/ )
- H làm nháp- Kiểm tra chéo 
Kiến thức: rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức với phân số .
Bài 3 :(7- 8/ )
- H làm vở- Chấm, chữa
 5 ha = 50 000 m2
 Diện tích hồ: 50 000 x 3/10 = 15 000(m2)
Kiến thức: rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến tìm một phân số của một số.
Trình bày bài toán có lời văn . 
Bài 4 : 
- H làm vở- chữa bảng phụ
Kiến thức: rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Trình bày bài toán có lời văn . 
*HĐ4. Củng cố :
? Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học? Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị tiếp liền?
 *Dự kiến sai lầm:
Bài 1(b): H qui đồng nhiều phân số sai -> Sắp xếp sai 
Bài 2(c;d) : H không vận dụng cách rút gọn chéo để làm nhanh
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...........
_____________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_6_nguyen_ngoc_kien.doc