Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Nguyễn Ngọc Kiên

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Nguyễn Ngọc Kiên

Số thập phân bằng nhau

I. Mục tiêu:

Giúp H nhận biết được :

- Nếu viết thêm 1 chữ số O vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được số thập phân mới bằng với số đã cho .

- Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi , ta đợc một số thập phân mới bằng nó .

- H cả lớp vận dụng giải được các bài tập trong sgk

 

doc 26 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Nguyễn Ngọc Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 8
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
	hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: 
 - H nắm được ưu nhược điểm của lớp thực hiện kế hoạch trong tuần 7
 - Nắm được kế hoạch thực hiện của tuần 8.
II. Nội dung sinh hoạt.
Văn nghệ: - Tổ 3 phụ trách – biểu diễn.
Báo cáo kết quả thi đua tuần trước.(Lớp trưởng điều khiển)
Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo bảng thi đua của tổ mình trong tuần qua
H thảo luận, nêu ý kiến
Gv nhận xét nêu kế hoạch:
Nhận xét: 
Tóm tắt kết quả thi đua trong tuần trước.
- Vệ sinh lớp học chưa tốt
- Kỹ năng giải toán và viết văn chưa tốt 
Kế hoạch
- Tiếp tục vệ sinh trường , lớp phòng chống dịch cúm H1N1.
- Học mới kết hợp với ôn cũ chuẩn bị cho kiểm tra chất lượng giữa kỳ 1.
_________________________________________
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh.
I. Mục tiêu:
 1. Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm .
 2. Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng , từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng .
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc thuộc lòng bài Tiếng đàn Ba -la -lai-ca trên sông Đà – Nêu nội dung bài
*HĐ2. Giới thiệu bài 
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: H đọc bài
? Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn:
+ Đoạn 1:
 - Đọc đúng : loanh quanh, lúp xúp, nấm dại
 Ngắt câu 4 : ngắt sau tiếng lồ
? Giải nghĩa từ ngữ: lúp xúp, ấm tích, tân kì 
-> Đọc to rõ ràng, trôi chảy, phát âm đúng
+ Đoạn 2:
- G hướng dẫn đọc : ngắt câu cuối đoạn: ngắt sau tiếng đẹp .
 ? Giải nghĩa từ ngữ : vượn bạc má .
 -> Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
+ Đoạn3:
? Giải nghĩa từ : khộp , con mang .
-> Đọc to, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi hợp lí sau mỗi dấu câu 
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe ?
Bước 3: Đọc cả bài
- G hướng dẫn đọc cả bài: Lưu loát, đúng từ ngữ. 
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc lướt toàn bài cho biết tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng ?
? Đọc thầm đ1 , cho biết những cây nấm khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ?
? Những liên tưởng về những cây nấm của tác giả làm cho rừng đẹp lên ntn ?
? Đọc thầm đoạn 2 và cho biết những muông thú trong rừng được miêu tả ntn ?
? Sự có măt của chúng đem lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ?
? Vì sao rừng khộp được gọi là “ giang sơn vàng rợi” ?
? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên ?
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm 
- G hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn: 
Đ1 đọc với giọng khoan thai , thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ , nhấn giọng ở những từ ngữ : lúp xúp ,sặc sỡ , rực lên ,
Đ2 đọc hơi nhanh những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn thoắt hiện ... 
Đ3 đọc giọng thong thả những câu văn miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng , nhấn giọng ở các từ ngữ : úa vàng , rực vàng , giang sơn vàng rọi , 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài (y/c)
- G đọc mẫu cả bài
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
? Tác giả đã dùng những giác quan nào để miêu tả vẻ đẹp của rừng ?
- VN: Chuẩn bị bài sau: Trước cổng trời.
- 2 H trả lời
- H lắng nghe , quan sát tranh
- 1 H đọc- H đọc thầm theo- 3 đoạn:
Đ 1: Từ đầu - lúp xúp dưới chân
Đoạn 2: Nắng trưa – nhìn theo
Đoạn 3: còn lại
- 3 H đọc
- H đọc thể hiện
- H đọc thầm chú giải SGK
- H luyện đọc đ1 
- H đọc thể hiện
- H đọc thầm chú giải SGK
- H luyện đọc đ2 
- H đọc thầm chú giải SGK
- H luyện đọc đ3 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc 
- H lắng nghe 
- ... nấm rừng , cây rừng , nắng trong rừng, các con thú , âm thanh của rừng
- ...liên tưởng như 1 thành phố nấm...tác giả có cảm giác như mình là người khổng lồ đi lạcvào kinh đô của những người tí hon...
- ...cảnh vật thêm đẹp , sinh động , lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích
- ... con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như chớp ...
- ... cánh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ
- vì có rất nhiều màu vàng ...
- H trả lời
- H đọc từng đoạn 
- 2- 3 em/ đoạn
- H lắng nghe
- H đọc đoạn (3- 4), đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài
- H trả lời
____________________________________________
Chính tả 
Kì diệu rừng xanh.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe – viết đúng , trình bày đúng 1đoạn trong bài Kì diệu rừng xanh.
2. Làm đúng các bài tập luyện đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi yê.
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Viết bảng : tiếng cười , lo liệu , điều lành
*HĐ2. Giới thiệu bài 
*HĐ3. Hướng dẫn chính tả 
- G đọc mẫu
- G đưa các chữ ghi tiếng khó: rọi xuống , chồn sóc, gọn ghẽ, len lách.
*HĐ4. Viết chính tả 
- G nhắc nhở tư thế ngồi viết
- G đọc từng câu 
*HĐ5. HD chấm , chữa 
- G đọc cho H soát bài
- G chấm bài
*HĐ6. HD làm bài tập chính tả 
Bài 2:SGK/76
? Đọc đề bài , lớp đọc thầm theo xác định yêu cầu ?
- G chấm, chữa
? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên ?
Bài 3:SGK/77
? Đọc đề bài , lớp đọc thầm theo xác định yêu cầu ?
- G chấm, chữa
-> Nêu qui tắc đánh dấu thanh các tiếng có nguyên âm đôi yê; ya ?
Bài 4:SGK/77
? Đọc đề bài , lớp đọc thầm theo xác định yêu cầu ?
? Quan sát tranh để gọi tên các loài chim ?
-> G chấm, chữa, nêu đặc điểm của mỗi loài chim
*HĐ7:Củng cố , dặn dò:
- G công bố điểm,nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- VN: Tự sửa lỗi sai
 Chuẩn bị bài sau: học thuộc bài Tiếng đàn Ba-la-lai -ca trên sông Đà.
- H viết vào bảng con , nhận xét cách đánh dấu thanh
- H đọc thầm theo
- H phát âm – phân tích – Viết bảng con
- Ngồi đúng tư thế
- H viết bài vào vở
- H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài.
H đọc đề, xác định yêu cầu
H làm bài vào SGK
- H đọc đề, làm vào vở , nêu miệng kết quả
- tìm tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để gọi tên các loài chim
____________________________________________
Toán
Số thập phân bằng nhau 
I. Mục tiêu:
Giúp H nhận biết được :
- Nếu viết thêm 1 chữ số O vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được số thập phân mới bằng với số đã cho .
- Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi , ta đợc một số thập phân mới bằng nó .
- H cả lớp vận dụng giải được các bài tập trong sgk
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
Viết thành phân số thập phân và số thập phân có số đo là m?
 8dm = ... 80cm = ...
H làm bảng con 
*HĐ2. Dạy học bài mới:
2.1 G đưa ví dụ: 
 - Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống :
 9dm = ... cm
	9dm = ... m 
	90 cm = ... m
 - H làm và rút ra 0,9 m = 0,90 m
2.2. G yêu cầu H so sánh 0,9 và 0,90 
 - H nhận xét các chữ số trong hai số 0,9 và 0,90 
 - Rút ra nhận xét : Nếu viết thêm 1 chữ số O vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì đợc số thập phân mới bằng với số đã cho .
 - H tìm thêm các số bằng với 8,75; 12
2.3. G yêu cầu H so sánh 0,90 và 0,9 
 - Rút ra nhận xét : Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi , ta đợc một số thập phân mới bằng nó.
 - H tìm cách viết gọn các số sau : 0,9000; 8,75000; 12,000 .
? Muốn tìm số thập phân bằng với số thập phân đã cho em làm ntn?
*HĐ2.Luyện tập thực hành
Bài 1 trang40 :(7- 8/ ) 
 - H làm bảng con - nêu cách làm
 Kiến thức : Nếu viết thêm1 chữ số O vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì đợc số thập phân mới bằng với số đã cho 
Bài 2 trang 40 :(8- 9/ )
 - H làm vở – Chữa bảng phụ
 Kiến thức: Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi , ta đợc một số thập phân mới bằng nó
Bài 3 :(4- 5/ )
 - H làm nháp - Trình bày ý kiến 
 Kiến thức: Rèn kĩ năng chuyển phân số thập phân thành số thập phân , so sánh STP
*HĐ4. Củng cố :
? Số thập phân thay đổi ntn khi ta thêm hay bớt chữ số 0 ở tận cùng ?
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Đạo đức
Tiết 8. Nhớ ơn tổ tiên ( t.2 )
I. Mục tiêu:
 Sau khi học bài này, HS biết :
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp.
- Biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II . Tài liệu và phương tiện 
- Các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Các câu ca dao , tục ngữ, thơ, truyện , ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
 III . Các hoạt động dạy học
Khởi động:
- Các nhóm sắp xếp tranh ảnh , thông tin đã chuẩn bị theo 2 mảng. 
* HĐ1 : Tìm hiếu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( BT 4- SGK ). 8 -9/ 
 * Mục tiêu :
- Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn.
* Cách tiến hành :
! Thảo luận cả lớp theo câu hỏi : 
? Em nghĩ gì khi xem, nghe, đọc các thông tin trên?
? Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng 3 hằng năm thể hiện điều gì ? 
* KL: Nêu ý nghĩa của ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
 * HĐ2 : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình ( BT2-SGK ) ). 9-10/
 * Mục tiêu : HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
* Cách tiến hành :
- GV chúc mừng các HS đó và đa câu hỏi:
 ? Em có tự hào về truyền thống đó không?
 ?Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ?
* KL : Cần có ý thức giữ gìn, phát huy...
*HĐ3 : Đọc ca dao, tục ngữ, thơ, kể chuyện ... về chủ đề Biết ơn tổ tiên (BT3. SGK- 8 -9/
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố bài học.
* Cách tiến hành :
- GV khen những HS chuẩn bị tốt.
- Đại diện các nhóm giới thiệu tranh ảnh , thông tin đã chuẩn bị về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- HS thảo luận thực hiện yêu cầu của GV.
- Một số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- H nêu ý riêng
- HS trình bày theo nhóm .Trước lớp 
- Cả lớp trao đổi , n/x.
- 1-2 HS đọc ghi nhớ – SGK.
________________________________________
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu
Tiết 15 –Mở rộ ... c các bài tập 1,2,3 – sgk.
II. Các hoạt động dạy học: 
*HĐ1. KTBC:
? Tìm số tự nhiên thích hợp điền vào chỗ trống :
 2,35 .... > 14,79
- H làm bảng con
*HĐ3 . Luyện tập thực hành
Bài 1 trang 43 :(6- 7/ ) Đọc số thập phân 
 - H đọc thầm , đọc nhóm đôi, đọc to cả lớp.
Kiến thức : củng cố kĩ năng đọc các số thập phân.
Bài 2 trang 43 :(7- 8/ ) Viết số thập phân 
 - H làm bảng con .
 -> Lưu ý vị trí chữ số ở từng hàng để viết cho đúng
Kiến thức: Rèn kĩ năng viết các STP theo cấu tạo từng hàng của số
Bài 3 trang 43 : (7- 8/ ) Viết số thập phân theo thứ tự
- H làm vở - Chấm, chữa.
 41,538; 41,835; 42,358; 42,583
 Kiến thức: Củng cố kĩ năng so sánh số thập phân để sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 
Bài 4 trang 43 : (6- 7/ ) 
 - H làm vở – Chữa bảng phụ. 
 - Dạy cá nhân: Mẫu số có những thừa số nào? Làm thế nào để tử số cũng có những thừa số như thế? Tử số , mẫu số có những thừa số giống nhau làm thế nào cho nhanh?
Kiến thức: : luyện tính nhanh bằng cách thuận tiện .
*Dự kiến sai lầm:
H tính thuận tiện sai .
*HĐ4. Củng cố :
Hệ thống kiến thức .
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................
	__________________________________________
Khoa học
Phòng tránh HIV/AIDS .
I . Mục tiêu:
 HS có khả năng :
 - Giải thích một cách đơn giản HIV là gì , AIDS là gì .
 - Nhận ra được sự nguy hiểm của HIV /AIDS và trách nhiệm của mọi người trong việc phòng chống .
 - Nêu được các đường lây truyền và cách phòng chống HIV / AIDS .
 - Có ý thức tuyên truyền , vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV / AIDS 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Hình vẽ SGK /31.
- Các phiếu hỏi , đáp có nội dung nh SGK / 31.
III.Các hoạt động dạy học.
 A. KTBC:
? Nêu nguyên nhân và cách lây truyền bệnh viêm gan A , B ? 
? Em phải làm gì để phòng chống bệnh viêm gan A , B ? 
B .Dạy họcbài mới.
* HĐ1 : Làm việc với sơ đồ trong SGK(8- 10/)
* Mục tiêu :
- Giải thích một cách đơn giản HIV là gì , AIDS là gì .
- Nhận ra đợc sự nguy hiểm của HIV /AIDS và trách nhiệm của mọi người trong việc phòng chống .
*Cách tiến hành:
-2 H trả lời
- GV phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu (ND nh SGK) và y/c các nhóm thi xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất .
* HĐ2: Thảo luận(12- 14/)
 * Mục tiêu : 
- Nêu được các đờng lây truyền và cách phòng chống HIV / AIDS .
- Có ý thức tuyên truyền , vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV / AIDS .
.*Cách tiến hành:
- Nhóm trởng điều khiển các bạn thực hiện y/c của GV .
- Nhóm nào làm xong thì dán lên bảng. Nhóm nào đúng ,nhanh ,trình bày đẹp là thắng cuộc.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn vào BGK chấm điểm .
- GV y/c các nhóm sắp xếp , trình bàynhững thông tin về cách lây truyền , cách phòng tránh nhiễm HIVnh tranh ảnh , tờ rơi , các bài báo....
- Y/ c các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi :
 + HIV lây truyền qua những đường nào ?
 + Nêu những cách phòng tránh HIV và chọn đề tài để vẽ tranh vận động mọi người phòng tránh HIV ?
* HĐ3 : Trò chơi : “Người sử dụng thuốc khôn ngoan” (5 - 7/) 
* Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học trong bài .
*Cách tiến hành : 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu bài tập ( Nội dung như SGV/ 51) .
- GV đánh giá, công nhận danh hiệu “Người sử dụng thuốc khôn ngoan” cho nhóm làm đúng nhất và nhanh nhất
- Các nhóm dán vào giấy khổ to. 
- Nhóm trưởng điều khiển các nhóm làm việc .
- Các nhóm triển lãm tranh và thuyết minh ND tranh .
 - Các nhóm hoàn thành phiếu bài tập.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên
HĐ4. Củng cố ,dặn dò.(2- 3/) 
- HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK /31
- Nêu lại nội dung chính của bài .
- Chuẩn bị bài sau : Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
___________________________________
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2012
Thể dục
Động tác vươn thở và tay - Trò chơi "Dẫn bóng"
I. Mục tiêu:
 - Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác
 - Trò chơi: "Dẫn bóng". Yêu cầu hào hứng, nhiệt tình, chơi đúng luật
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường.
 - Phương tiện: Còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ.Lượng
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu
6 - 10 /
*
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Chạy quanh sân trường 
2 - 3/
1 - 2/
* * * * * * * *
* * * * * * * * 
* * * * * * * *
- Xoay các khớp 
1 - 2/
* * * * * * * *
- Trò chơi: "Bỏ khăn"
1 - 2/
2. Phần cơ bản
18 - 22/
a) Học động tác vươn thở
10 - 12/
- Nêu tên động tác
- Phân tích động tác 
3 - 4 lần
- Giáo viên làm mẫu chậm 
- Giáo viên hô, học sinh tập
- Uốn nắn động tác sai.
b) Học động tác tay
- Nêu tên động tác
- Phân tích động tác 
3 - 4 lần
- Giáo viên làm mẫu chậm 
- Giáo viên hô, học sinh tập
- Uốn nắn động tác sai.
c) Ôn hai động tác vươn thở và tay
2 - 3 lần
- Chia tổ tập luyện
- Từng tổ trình diễn
- Nhận xét
d) Trò chơi vận động "Lăn bóng"
- Nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi
7 - 8/
Tập hợp đội hình hàng dọc
- GV giải thích cách chơi.
- Học sinh chơi thử
- Cả lớp thi đua chơi giữa các tổ với nhau.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ chơi nhiệt tình, đúng luật.
- Tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc
4 - 6/
*
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
1 - 2/
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Giáo viên hệ thống bài.
1- 2/
* * * * * * * *
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
1- 2/
* * * * * * * *
______________________________________
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài , kết bài)
I. Mục tiêu.
- Củng cố về cách viết đoạn mở bài , kết bài trong bài văn tả cảnh .
- Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp , kết bài theo lối mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em .
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1(6- 7/ )
? Đọc yêu cầu của bài tập ?
? Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi ?
? Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài gián tiếp ?
? Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên , hấp dẫn hơn ?
-> Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
Bài 2(6- 7/)
? Đọc yêu cầu của bài ?
? Thảo luận nhóm đôi yêu cầu ?
-> Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
Bài 3(20- 22/ )
? Đọc yêu cầu của bài tập ?
? Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi ?
- G nhận xét chung , chấm diểm .
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
- G nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 17
- 1-2 H trả lời 
- H đọc thành tiếng 
- H trao đổi , thảo luận 
- Đại diện các nhóm trả lời 
- đoạn a mở bài trực tiếp , đoạn b mở bài gián tiếp 
- H trả lời miệng
- H đọc to yêu cầu 
- H thảo luận , thực hiện yêu cầu
 - Đại diện các nhóm trình bày, H khác nhận xét.
- viết đoạn văn
- H làm bài vào vở , sau đó đọc bài làm , H khác nhận xét 
_________________________________________	
	 Địa lí
Dân số nước ta.
1.Mục tiêu: 
 H biết :
- Dựa vào bảng số liệu , lược đồ để nhận biết đặc điểm dân số và sự gia tăng dân số ở nước ta.
- Biết được nước ta có dân số đông , gia tăng dân số nhanh.
- Nhớ được số liệu dân số nước ta thời điểm gần nhất.
- Nêu 1 số hậu quả do dân số tăng nhanh.
- ý thức được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình .
2. Đồ dùng dạy học:
- Bảng số liệu về dân số các nước ĐNA 2002.
- Biểu đồ tăng dân số.
-Tranh ảnh về hậu quả tăng dân số.
3. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
 Không kiểm tra 
B: Bài mới 
HĐ1: Nước ta có bao nhiêu người dân ?
(13 - 15/)
 ? Năm 2002, nước ta có bao nhiêu người dân?
? Số dân đứng thứ mấy trong khu vực.. ?
Làm việc cá nhân
- H quan sát bảng số liệu dân số các nớc ĐNA 2002
-78700000 ngời
- đứng thứ 3 trong 11 nớc 
HĐ2: Dân số nước ta tăng nhanh hay chậm? (14 - 16/)
? Quan sát biểu đồ trong SGK và cho biết:
+ Dân số nước ta từng năm?
+ Nêu nhận xét về sự tăng dân số?
+ Dựa vào hiểu biết hãy nêu tác dụng của việc dân số tăng nhanh?
 - G tổng kết chung: ý 2 của ghi nhớ
- Liên hệ gia tăng dân số ở địa phương
 HĐ3: Củng cố ,dặn dò :(2- 3/)
 - Nêu nội dung và có ý thức tuyên truyền mọi người trong việc kế hoạch hoá gia đình 
 - Chuẩn bị bài sau: Các dân tộc- sự phân bố dân cư.
Làm việc theo nhóm
- 1980: 53,7 triệu người; 1990 : 66 triệu người; 2002: 78,7 triệu người
- tăng nhanh
- khó khăn trong sinh hoạt, nhà cửa chật hẹp, k/tế giảm, trẻ em ko được quan tâm đầy đủ
Toán 
Viết các số đo độ dài dưới dạng
 số thập phân.
I. Mục tiêu:
- Ôn về bảng đơn vị đo độ dài ; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng .
- Luyện cách viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
 H làm bảng con 
Tính bằng cách thuận tiện : 
*HĐ2. Dạy học bài mới:
2.1 Ôn tập về bảng đơn vị đo độ dài 
- H nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại , mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề 
- G yêu cầu nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo km với m ; m với cm , mm
2.2. Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
- G đưa ví dụ 1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống : 6m4dm = ... m
- H tìm cách làm
- G chốt cách làm như SGK
- Ví dụ 2 : làm tương tự VD1
=> Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân làm thế nào? Dựa vào đâu?
*HĐ3.Luyện tập thực hành
Bài 1 trang44:(7 – 8/ ) H làm bảng con
Kiến thức : biết viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân, mối quan hệ giữa m với dm , cm
Bài 2 trang 44 :(7- 8/ ) H làm bảng con 
Kiến thức: biết viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân, mối quan hệ qiữa m với dm , cm , mm
Bài 3 trang 44 :(6 - 7/ ) H làm vở – Chữa bảng phụ 
Kiến thức: biết viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân, mối quan hệ qiữa km với dm , cm, mm 
*HĐ4. Củng cố :
Hệ thống kiến thức
*Dự kiến sai lầm:
Bài 2, 3 : chuyển đổi sai
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_8_nguyen_ngoc_kien.doc