Tập đọc- Kể chuyện:
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa một số từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Kim Đồng là một liên lạc nhỏ tuổi nhưng rất nhanh trí và dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, noi theo tấm gương anh Kim Đồng
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc
- HS : SGK
Thứ hai ngày 30 tháng 11năm 2009 Tuần 14 Tập đọc- Kể chuyện: người liên lạc nhỏ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa một số từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Kim Đồng là một liên lạc nhỏ tuổi nhưng rất nhanh trí và dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, noi theo tấm gương anh Kim Đồng II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc - HS : SGK III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài “ Cửa Tùng”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) b. Hướng dẫn luyện đọc: * Đọc mẫu toàn bài * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp - Luyện đọc ngắt nghỉ. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Câu 1: Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? + Câu 2: Vì sao cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ? + Câu 3: Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? + Câu 4: Tìm những chi tiết nói lên sự dũng cảm nhanh trí của Kim Đồng khi gặp địch ? => Sự nhanh trí thông minh của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã cho hai bác cháu đi qua. + Câu chuyện cho ta biết điều gì? ý chính: Bài văn nói lên anh Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc dũng cảm, nhanh trí trong khi làm nhiệm vụ. d. Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 3 - Hướng dẫn đọc phân vai(người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim đồng) Kể chuyện 1. Giao nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoạ hãy kể lại từng đoạn câu chuyện và toàn bộ câu chuyện. 2. HD kể chuyện theo tranh: - Cho HS quan sát 4 tranh minh hoạ - Gọi 1 em giỏi kể mẫu - Nhận xét - Yêu cầu kể chuyện theo nhóm đôi - Mời đại diện các nhóm kể từng đoạn, cả câu chuyện - Nhận xét, biểu dương những em kể tốt. 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài. - Lớp trưởng báo cáo. - 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn - Đọc theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc - Nhận xét - Đọc toàn bài toàn bài - 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm + Anh Kim Đồng làm nhiệm vụ dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới. + Vì vùng này là vùng của người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương. + Hai bác cháu đi rất cẩn thận, Kim Đồng nhanh nhẹn đeo túi đi trước một quãng, ông ké lững thững đi đằng sau gặp điều gì đáng ngờ, Kim Đồng huýt sáo báo hiệu để ông ké lánh vào ven đường. - HS đọc đoạn 2, 3, 4 cả lớp đọc thầm. + Gặp địch Kim Đồng không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, huýt sáo báo hiệu. Địch hỏi Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong thản nhiên gọi ông ké đi tiếp - Kim Đồng dũng cảm vì còn nhỏ tuổi đã làm nhiệm vụ quan trọng, nguy hiểm khi gặp địch vẫn bình tĩnh đối phó, bảo vệ cán bộ. - Trả lời - 2 em đọc ý chính - Theo dõi trong SGK - Đọc phân vai theo nhóm 3 - 2 nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát tranh minh hoạ - 1 em kể mẫu - Nhận xét - Quan sát - Lắng nghe - Kể chuyện theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm thi kể - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Toán: luyện tập I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về so sánh các khối lượng. Các phép tính với số đo khối lượng. 2. Kĩ năng: Vận dụng để so sánh khối lượng và giải toán có lời văn. Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác điịnh khối lượng của một vật. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Một cân đồng hồ loại nhỏ - HS : Bảng con III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS làm bài trên bảng - Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - Cho hs nêu yêu cầu bài tập - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán. Tự làm bài vào vở. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài toán, nêu cách làm và làm bài vào giấy nháp. Bài 4: Thực hành dùng cân để cân một vài đồ dùng học tập của em. - Hướng dẫn HS thực hành cân đồ dùng học tập. - Yêu cầu HS tự cân và đọc khối lượng vật được cân. - Nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài. - Hát - 1 em làm bài trên bảng, lớp làm ra bảng con 1000g = 1kg 50g x2 = 100g 96g :3 = 32g - Nhận xét - Lắng nghe > = < - Làm bài ra bảng con 744g > 474g 305g < 350g 400g + 8g < 480g 450g < 500g- 40g 1kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg - 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét Bài giải: Bốn gói kẹo nặng là: 130 x 4 = 520 ( g ) Kẹo và bánh nặng là: 520 + 175 = 695 ( g ) Đáp số: 695 g kẹo và bánh - 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. Bài giải: 1kg = 1000 g Số đường còn lại là: 1000 - 400 = 600 ( g ) Mỗi túi đường nặng là: 600 : 3 = 200 ( g ) Đáp số: 200 g đường. - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát GV làm mẫu - Thực hành cân đồ dùng học tập - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2009 Toán: bảng chia 9 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết lập bảng chia 9 dựa vào bảng nhân 9. 2. Kĩ năng: Vận dụng bảng chia 9 để làm bài tập thực hành. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Các tấm bìa có 9 chấm tròn - HS : Bảng con III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS làm bài tập 2, 3(trang 67). Bài 2: Đáp số: 695g Bài 3: Đáp số: 200g đường 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b. Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9 - Dùng tấm bìa có 9 chấm tròn để giới thiệu phép nhân và phép chia 9 Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9 Từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3 c. Lập bảng chia 9 - Yêu cầu HS chuyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9 - Tổ chức cho HS học bảng chia 9 d. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - Cho HS nêu yêu cầu bài tập Bài 2: Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu bài Nhận xét: Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán. Tóm tắt 9 túi : 45 kg 1 túi : ... kg ? Bài 4: - Yêu cầu HS đọc bài toán, nêu cách làm, tự làm bài. Tóm tắt: 9 kg : 1 túi 45kg: túi ? - Yêu cầu HS so sánh bài 3 và bài 4 nêu nhận xét. 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Nhắc hs về nhà học thuộc bảng chia 9 - Lớp trưởng báo cáo . - 2 em lên bảng làm bài tập - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Quan sát - Nêu phép nhân và phép chia Phép nhân: 9 x 3 = 27 Phép chia: 27 : 9 = 3 - Nêu mối quan hệ giữa phép nhân 9 và phép chia 9 - Dựa vào phép nhân 9, tự lập bảng chia 9 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1 9 x 2 = 18 thì 18 : 9 = 2 9 x 3 = 27 thì 27 : 9 = 3 9 x 4 = 36 thì 36 : 9 = 4 9 x 5 = 45 thì 45 : 9 = 5 9 x 6 = 54 thì 54 : 9 = 6 9 x 7 = 63 thì 63 : 9 = 7 9 x 8 = 72 thì 72 : 9 = 8 9 x 9 = 81 thì 81 : 9 = 9 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10 - Đọc thuộc bảng chia 9 - Nêu miệng kết quả từng phép tính - Nhận xét 18 :9 = 2 27 : 9 = 3 54 : 9 = 6 45 : 9 = 5 9 : 9 = 1 72 : 9 = 8 90 : 9 = 10 36 : 9 = 4 81 : 9 = 9 - Nối tiếp nêu kết quả từng phép tính - Quan sát kết quả từng cột tính nhận xét 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 - Tự làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét Bài giải: Mỗi túi có số kg là: 45 : 9 = 5 ( kg ) Đáp số: 5 kg gạo. - 1 em lên bảng làm bài, nhận xét Bài giải: Số túi đựng hết 45 kg gạo là: 45 : 9 = 5 ( túi ) Đáp số: 5 túi gạo. - Nêu sự khác nhau giữa hai bài 3 và 4 - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tự nhiên và Xã hội: tỉnh, thành phố nơi bạn đang sống I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết kể tên một số cơ quan hành chính văn hoá, giáo dục, y tế ... nơi bạn đang sống. 2. Kĩ năng: Nhận biết một số cơ quan hành chính. 3. Thái độ: Có ý thức yêu quý và gắn bó với quê hương. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Hình trong SGK - HS :Sưu tầm tranh, ảnh một số cơ quan của tỉnh. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Khi ở trường em nên chơi những trò chơi gì ? Không nên chơi những trò chơi gì ? 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói ) b. Nội dung: * Hoạt động 1: Hoạt động với SGK + Mục tiêu: Nhận biết một số cơ quan hành chính cấp tỉnh. - Yêu cầu HS đem tranh ảnh sưu tầm được đặt lên bàn để quan sát, nêu tên các cơ quan trong mỗi tranh. - Quan sát tranh trong SGK, thảo luận câu hỏi (SGK) - Mời đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét Kết luận: Mỗi tỉnh, thành phố đều có các cơ quan hành chính, kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế... để điều hành công việc phục vụ đời sống, vật chất, tinh thần của nhân dân. * Hoạt động 2: Nói về tỉnh, thành phố nơi bạn đang sống. + Mục tiêu: HS có hiểu biết về cơ quan hành chính văn hóa, giáo dục y tế nơi em đang sống. - Cho HS thảo luận theo nhóm - Nêu tên các cơ quan hành chính ở tỉnh mình mà em biết, sắp xếp tranh theo từng nhóm và giới thiệu trong nhóm. - Mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài. - Hát - 2 em trả lời - Nhận xét. - Lắng nghe - Đặt tranh lên bàn quan sát, thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận nhóm nói về tỉnh (thành phố) nơi mình đang sống - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Chính tả: (Nghe - Viết) người liên lạc nhỏ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài “ Người liên lạc nhỏ”. 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, mẫu chữ. 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp chép sẵn bài tập 3 - HS : Bảng con III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Đọc cho H ... chữa bài, cả lớp nhận xét Bài giải: Số phút của giờ là: 60 : 5 = 12 ( phút ) Đáp số: 12 phút. - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét Bài giải: Ta có 31 : 3 = 10(dư1) Như vậy có thể may được nhiều nhất 10 bộ quần áo và còn thừa 1 mét vải. Đáp số: 10 bộ quần áo, thừa 1 mét vải. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tập viết: ôn chữ hoa K I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cách viết chữ K thông qua bài tập ứng dụng. Viết ttên riêng, câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ. 2.Kĩ năng: Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu chữ hoa K, tên riêng Yết Kiêu - HS : Bảng con III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con chữ J, Yết Kiêu 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b. Hướng dẫn viết chữ hoa K: - Cho HS quan sát chữ hoa K, Y yêu cầu HS nhận xét cách viết - Vừa viết mẫu lên bảng vừa nêu cách viết Cho HS viết ra bảng con chữ hoa K, Y c. Luyện viết từ ứng dụng: Yết Kiêu - Cho HS quan sát từ ứng dụng, giúp HS hiểu ý nghĩa từ ứng dụng. - Viết mẫu lên bảng tên riêng Yết Kiêu d. Luyện viết câu ứng dụng: - Cho HS quan sát câu ứng dụng Khi đói cùng chung một dạ Khi rét cùng chung một lòng. - Cho HS nêu ý nghĩa của câu ứng dụng - Hướng dẫn HS nhận xét về độ cao của các con chữ, cách nối chữ. đ. Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu viết vào vở - Quan sát HS viết, giúp đỡ những HS viết yếu. e. Chấm, chữa bài: - Chấm 7 bài, nhận xét từng bài 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà viết bài. - Hát - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con - Lắng nghe - Quan sát chữ hoa K, Y, nhận xét cách viết - Quan sát viết trên bảng - Viết vào bảng con chữ hoa K,Y + Yết Kiêu là một vị tướng tài ba của Trần Hưng Đạo, ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước đã đục thủng nhiều thuyền chiến của giặc. - Quan sát từ ứng dụng - Viết vào bảng con từ ứng dụng - Quan sát GV viết mẫu câu ứng dụng: - Đọc câu ứng dụng + Câu tục ngữ của dân tộc Mường khuyên chúng ta phải đoàn kết giúp đỡ nhau trong gian khổ khó khăn. Càng khó khăn thiếu thốn thì càng phải đoàn kết đùm bọc nhau. - Nhận xét về độ cao và cách nối các các con chữ - Viết vào vở - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tự nhiên và Xã hội: Tỉnh(Thành phố) nơi bạn đang sống (Tiết 2) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết tên một số cơ quan hành chính văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh. 2.Kĩ năng: Nhận biết về các cơ quan hành chính văn hoá giáo dục, y tế nơi bạn đang sống. 3.Thái độ: Có ý thức gắn bó yêu quê hương. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Hình vẽ trong SGK - HS : SGK III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Kể tên một số cơ quan hành chính giáo dục, y tế nơi bạn đang sống ? 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trong SGK, thảo luận theo nhóm 4 kể tên các cơ quan hành chính có trong tranh. - Mời đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét Kết luận: Các cơ quan hành chính là: bệnh viện, công an tỉnh, trường học, đài truyền hình, bưu điện, sở giáo dục. Mỗi tỉnh thành phố đều có các cơ quan hành chính văn hoá giáo dục, y tế... để điều hành công việc phục vụ đời sống tinh thần, sức khoẻ nhân dân. c. Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố) nơi em đang sống. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, kết luận d. Hoạt động 3: Vẽ tranh . Bước 1: Gợi ý cách vẽ thể hiện các nét chính về các cơ quan hành chính văn hoá... khuyến khích trí tưởng tượng của các em. . Bước 2: Vẽ tranh . Bước3: Trình bày - Nhận xét, biểu dương những em vẽ đẹp 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài. - Hát - 2 em trả lời - Lắng nghe - Quan sát tranh minh hoạ thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Lắng nghe - Vẽ tranh - Gắn tranh lên bảng, trình bày - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2009 Toán: chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số . 2.Kĩ năng: Vận dụng để làm tính, giải bài toán có lời văn. Kĩ năng vẽ hình tứ giác có hai góc vuông. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: 8 hình tam giác to - HS : 8 hình tam giác nhỏ III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm bài tập Đặt tính rồi tính: 84 : 3 = 28 90 : 5 = 18 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b. Ví dụ: - Hướng dẫn đặt tính rồi tính: 78 4 4 19 38 36 2 Vậy 78 : 4 = 19 ( dư 2 ) c. Thực hành: Bài 1: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài tập, làm bài ra bảng con. Bài 2: - Cho HS đọc bài toán. Nêu cách làm. Bài 3: ( * ) Vẽ một hình tứ giác có 2 góc vuông - Yêu cầu HS vẽ vào giấy một hình tứ giác có 2 góc vuông Bài 4: Cho 8 hình tam giác, mỗi hình như SGK hãy xếp thành hình vuông như SGK - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK rồi xếp 8 hình tam giác thành hình vuông như SGK - Quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về học bài và làm bài tập. - Lớp trưởng báo cáo - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra bảng con - Nhận xét - Lắng nghe - Nêu cách đặt tính và cách tính - Làm bài ra giấy nháp - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét - Làm bài ra bảng con 77 2 6 38 17 16 1 87 3 6 29 27 27 0 86 6 6 14 26 24 2 69 3 6 23 09 9 0 85 4 8 21 05 4 1 97 7 7 13 27 21 6 - Lớp làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét. Bài giải Cần có ít nhất số bàn học là: 33 : 2 = 16 ( dư1 ) Số bàn là: 16 + 1 = 17 ( bàn ) Đáp số:17 bàn - Đọc yêu cầu bài 3 - Tự vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông vào giấy - 1 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ trong SGK - Xếp 8 hình tam giác thành hình vuông trên mặt bảng - 1 HS lên bảng xếp hình tam giác to - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tập làm văn: nghe -kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động I.Mục tiêu: Kiến thức: Nghe - kể được chuyện vui “Tôi cũng như bác”. Biết giới thiệu với khách về các bạn trong tổ và các hoạt động của tổ trong tháng. Kĩ năng: Biết nói mạnh dạn, tự tin. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, thương yêu , giúp đỡ nhau. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Tranh minh hoạ truyện vui - HS : III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc bức thư gửi bạn ở miền Nam hoặc miền Trung. 3.Bài mới Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Nghe kể “Tôi cũng như bác” * Kể chuyện lần 1 + Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Trong câu chuyện có mấy nhân vật ? + Vì sao nhà văn không đọc được bảng thông báo? + Ông nói gì với người đứng cạnh ? + Người đó trả lời ra sao ? + Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? * Kể lần 2 - Cho HS kể theo nhóm - Cho HS thi kể chuyện theo nhóm - Nhận xét, biểu dương những em kể tốt Bài 2: Hãy giới thiệu về tổ của em và hoạt động trong tháng vừa qua của tổ em với đoàn khách đến thăm trường. - Hướng dẫn cách giới thiệu về tổ theo câu hỏi gợi ý trong SGK. - Gọi 1 em làm mẫu - Cho HS hoạt động theo nhóm 6 - Thi giới thiệu giữa các nhóm - Nhận xét, chốt lại: Khi giới thiệu cần nói năng đúng nghi thức với người trên. Mạnh dạn, tự tin, chân thực, đầy đủ thu hút người nghe. 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm trong giờ học. - Hát - 2 em đọc bức thư, cả lớp nhận xét. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Lắng nghe kể chuyện + ở nhà ga. + Có hai nhân vật. + Vì ông quên không mang theo kính. + Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với. + “ Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ. ” + Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình. - Lắng nghe - Kể chuyện theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm thi kể chuyện - Lớp nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập 2 - Lắng nghe - 1 em làm mẫu - Nhận xét - Kể chuyện theo nhóm 6 - 3 nhóm thi kể trước lớp, cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Chính tả ( Nghe- viết): nhớ việt bắc I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe - viết, trình bày đúng 10 câu thơ lục bát của bài “Nhớ Việt Bắc”. Làm đúng các bài tập chính tả. 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, mẫu chữ. 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy-học: - GV : Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết : ( máy bay, nhảy dây, no nê, lo lắng ) 3.Bài mới a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b. Hướng dẫn nghe-viết: * Đọc mẫu + Những chữ nào trong bài cần viết hoa? + Cần trình bày bài thơ như thế nào? * Đọc bài thơ cho HS viết vào vở - Nhắc nhở tư thế ngồi và cầm bút viết đúng - Đọc lại bài cho HS soát lại bài * Chấm chữa bài: - Chấm 7 bài, nhận xét từng bài. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống au hay âu? - Cho HS làm bài vào VBT Đáp án: mẫu, mau, trầu, trâu. Bài 3: Điền vào chỗ trống l hay n? - Cho HS làm bài ra bảng con Đáp án: làm, no, lâu, lúa 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Về nhà sửa lại lỗi chính tả và xem lại các bài tập đã làm trong giờ học. - Hát - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp viết ra bảng con - Nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - 2 em đọc lại bài + Những chữ đầu dòng thơ và danh từ riêng Việt Bắc. + Câu 6 cách lề vở 2 ô vuông, câu 8 viết cách lề vở 1 ô vuông. - Viết bài vào vở - Soát lại bài - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở bài tập - 1 em lên bảng chữa bài, nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài ra bảng con - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. sinh hoạt đội
Tài liệu đính kèm: